Bài giảng về nhiếp ảnh

57 1K 3
Bài giảng về nhiếp ảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chụp được những khoảnh khắc hoàn hảo là rất quan trọng trong việc ghi lại những hình ảnh chân thật về cuộc sống. Thế nhưng các tình huống đời thường lại xảy ra bất ngờ và qua đi nhanh chóng, vì thế, bạn cần phải có những kinh nghiệm nhất định về cách chụp ảnh đẹp để không bỏ lỡ bất kì khoảnh khắc đáng giá nào. Hiểu một cách đơn giản, nhiếp ảnh đường phố là hình ảnh phản chiếu cuộc sống được thể hiện một cách trung thực nhất, lưu giữ những khoảnh khắc và tình huống bất chợt xảy ra ngay trên đường phố hoặc những nơi đông người. Với nguyên tắc tôn trọng bản chất câu chuyện được thể hiện, các bức ảnh thường không có sự sắp đặt, không có diễn viên và không bao giờ có những bức ảnh giống nhau, cũng như hạn chế tối đa giai đoạn chỉnh sửa hậu kỳ. Thế nhưng, không phải lúc nào bạn cũng có thể chụp được những bức ảnh đời thường thật tự nhiên. Bên cạnh đó, với những đặc trưng của thể loại nhiếp ảnh này, bạn có thể gặp phải những tình huống khó khăn khi bấm máy như: sự phản đối của người đi đường, thiếu kinh nghiệm trong cách tiếp cận đối tượng hay bỏ lỡ những tình huống thú vị. Bài viết này sẽ tổng hợp một số kinh nghiệm về cách chụp ảnh tự nhiên để giúp bạn ghi lại những bức ảnh bình dị của cuộc sống dưới góc nhìn và dấu ấn cá nhân. Một bức ảnh mô tả chân thật cuộc sống đời thường ở Hà Nội. Nguồn: idesign.vn Một bức ảnh mô tả chân thật cuộc sống đời thường ở Hà Nội. Nguồn: idesign.vn 1. Máy ảnh, ống kính và các thiết lập Máy ảnh Bạn phải luôn mang theo máy ảnh bên mình trong mọi tình huống, bởi vì những khoảnh khắc đáng giá thường xuất hiện vào những lúc mà chúng ta ít ngờ đến nhất. Sử dụng một chiếc máy ảnh càng nhỏ gọn thì sẽ càng thuận lợi và không gây ra nhiều sự chú ý nếu bạn muốn có được những bức ảnh thật tự nhiên. Bên cạnh đó, cách cầm máy ảnh cũng rất quan trọng, nếu bạn quấn dây đeo quanh cổ tay thay vì quanh cổ thì có thể dễ dàng thao tác cũng như chụp từ nhiều góc độ khác nhau mà không cần thay đổi tư thế. Có thể tìm mua các loại dây đeo tay dành cho máy ảnh trên các trang web rao vặt trực tuyến. Nguồn: idesign.vn Có thể tìm mua các loại dây đeo tay dành cho máy ảnh trên các trang web rao vặt trực tuyến. Nguồn: idesign.vn Ống kính Những ống kính tele zoom tiêu cự dài sẽ giúp bạn lưu giữ những khoảnh khắc đẹp của sự việc mà không bị giới hạn bởi khoảng cách. Tuy nhiên, kích thước của chúng sẽ khiến bạn bị chú ý nhiều hơn vì buộc phải hướng thẳng ống kính về phía đối tượng. Vì thế, một trong những cách chụp ảnh đẹp tự nhiên là bạn nên sử dụng ống kính một tiêu cự hoặc ống kính góc rộng, được bày bán rộng rãi tại các cửa hàng chính hãng hoặc những web rao vặt uy tín. Ống kính một tiêu cự (Prime lens) có khẩu độ lớn, có thể giảm thiểu tối đa độ méo ảnh và mang lại những khung hình đẹp ngay cả trong những điều kiện thiếu hoặc thừa sáng. Loại ống kính này sẽ giúp bạn phát huy tối đa tính sáng tạo cũng như chất lượng hình ảnh. Tuy nhiên, vì chỉ có một tiêu cự nên chúng sẽ làm bạn mất nhiều thời gian để tự di chuyển đến gần đối tượng cũng như liên tiếp thay đổi bố cục khung hình. Điều này khó có thể thực hiện trong những bữa tiệc đông người hay những buổi hội họp không cho phép di chuyển. Ống kính góc rộng (Wideangle lens) có kích thước nhỏ gọn, có thể tiếp cận tốt và thao tác chụp nhanh sẽ giúp bạn có được những khung ảnh cần thiết mà không làm đối tượng phát hiện. Thêm nữa, sử dụng ống kính này có thể tạo ra những bối cảnh rộng lớn, giúp cho người xem thấy được những gì đang diễn ra, như chính họ đang tham gia vào câu chuyện hơn là cảm nhận từ góc nhìn thứ ba. Các ống kính loại này nên có tiêu cự khoảng 24 – 28mm. Mẹo chụp ảnh đẹp với ống kính góc rộng. Nguồn: hocvieneos.com Mẹo chụp ảnh đẹp với ống kính góc rộng. Nguồn: hocvieneos.com Các thiết lập tự động Cách chụp ảnh đẹp ở chế độ tùy chỉnh có thể tạo ra được những bức ảnh chuyên nghiệp và chất lượng. Tuy nhiên, nếu bạn không muốn bỏ lỡ bất kỳ khoảnh khắc đáng giá nào thì một chiếc máy ảnh tự động lấy nét và tốc độ màn trập nhanh là không thể thiếu. Vì vậy, bạn nên thiết lập chế độ tự động cho các tính năng chụp ảnh khác nhau hoặc sử dụng chế độ Pmode với ISO tự động, tốc độ cửa trập tối thiểu để tránh nhòe, tự động nhận diện khuôn mặt, màn hình xoay, ổn định hình ảnh… để có được sự hỗ trợ tốt nhất. 2. Ánh sáng Ánh sáng là phần rất quan trọng trong nhiếp ảnh, chất lượng của một bức ảnh sẽ do kĩ năng xử lí ánh sáng quyết định. Nhưng khi chụp khung cảnh đời thường, bạn không thể dùng đèn flash hay mang theo đèn quay phim nếu không muốn thông báo cho đối tượng biết sự hiện diện của bạn. Do đó, bạn nên chọn thời điểm ánh sáng phù hợp với việc chụp ảnh, hiểu rõ đường đi của nguồn sáng, sử dụng tính năng HDR để mở rộng dãy tương phản hoặc đơn giản là bật mặc định “Ánh sáng tự nhiên” (Natural light mode). 3. Lựa chọn vị trí và thời điểm Trong những cách chụp ảnh đẹp, việc lựa chọn vị trí và thời điểm thích hợp cũng là một trong những yếu tố quyết định sự thành công. Đừng đứng yên tại chỗ, hãy quan sát và di chuyển để tìm ra được góc chụp chân thật nhất. Thay vì dùng tính năng phóng to hay thu nhỏ của ống kính để tiếp cận đối tượng và thiết lập bố cục, bạn nên di chuyển đến các vị trí khác nhau để lựa chọn được khung hình ưng ý.

HƯỚNG DẪN NHIẾP ẢNH NỘI DUNG • • • • • • Đôi lời về giảng viên Từ máy ảnh đến những bức ảnh Kiến thức cơ bản về máy ảnh Các thông số kỹ thuật cơ bản Yếu tố cấu thành bức ảnh đẹp Phương pháp chụp ảnh cơ bản ĐÔI LỜI VỀ GIẢNG VIÊN • NSNA Bùi Đăng Thanh (1950) • Tước hiệu: A.FIAP, E.VAPA, ES.VAPA • Cử nhân Kinh tế (ĐH KTQD HN) • Có bước đường sự nghiệp 50 năm và xuất sắc trong lĩnh vực nhiếp ảnh • 52 giải thưởng trong nước và quốc tế ĐÔI LỜI VỀ GIẢNG VIÊN • Dạy nghề ảnh từ năm 1980 • Giáo trình dạy nghề ảnh đã được công nhận là Giáo trình dạy nghề quốc gia • Giảng dạy nhiếp ảnh cho TC Liên Hiệp Quốc từ 2004, cho UB Y tế Hà Lan – VN từ 2006 • Hiện nay đang giảng dạy Nhiếp ảnh NT ở ARENA, ĐH Quốc Gia, ĐH KTQD, Design Global Group… KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH • Là thiết bị phức tạp dùng để chụp hình ảnh • Có nhiều loại với cấu tạo khác nhau – Máy cơ – Máy điện tử – Máy kỹ thuật số • Đều có những bộ phận cơ bản giống nhau KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH ỐNG KÍNH • Là một hệ thống quang học phức tạp gồm nhiều thấu kính ghép lại • Dùng để thu ảnh của đối tượng chụp đưa lên “phim” • Đặc tính quan trọng nhất: Tiêu cự (f) – mm • Cách cơ bản phân loại ống kính – Dựa vào độ lớn của tiêu cự f – Dựa vào khả năng thay đổi của tiêu cự f PHÂN LOẠI ỐNG KÍNH DỰA VÀO KHẢ NĂNG THAY ĐỔI TIÊU CỰ Dựa vào khả năng thay đổi tiêu cự, có 2 loại • Ống kính tiêu cự đơn (Fix) – Chỉ có một tiêu cự, không thể thay đổi • Ống kính tiêu cự kép (Zoom) – Tiêu cự có thể thay đổi trong một dải – Thuận lợi khi muốn phóng to, thu nhỏ hình PHÂN LOẠI ỐNG KÍNH DỰA VÀO ĐỘ LỚN TIÊU CỰ • Tiêu cự càng lớn thì góc chụp càng hẹp, đồng thời càng có khả năng “phóng đại” đối tượng ở xa, dễ bị rung và nhoè hình • Tiêu cự càng lớn làm “Khoảng nét sâu” càng nhỏ, dùng để làm mờ hậu cảnh, phông nền,… • Dựa vào độ lớn tiêu cự, có 3 loại ống kính – Tiêu cự trung bình (Normal): f = 50mm – Góc rộng (Wide): f < 50mm – Tiêu cự dài (Tele): f > 50mm DỰA VÀO ĐỘ LỚN TIÊU CỰ ỐNG KÍNH TIÊU CỰ TRUNG BÌNH • Cho bức ảnh trung thực, gần như mắt người nhìn thấy • Ít tạo ra góc nhìn lạ mắt • Thích hợp chụp chân dung, phong cảnh DỰA VÀO ĐỘ LỚN TIÊU CỰ ỐNG KÍNH GÓC RỘNG • Trường ảnh rộng hơn ống kính Tiêu chuẩn và Tele • Tạo góc nhìn lạ mắt • Thích hợp để chụp đám đông, chụp trong không gian chật hẹp • Thích hợp để chụp phong cảnh, • Gây méo hình DỰA VÀO ĐỘ LỚN TIÊU CỰ ỐNG KÍNH GÓC RỘNG Được chia làm 3 loại • Góc bán rộng: 32 ≤ f < 50 • Góc rộng: 17 ≤ f < 32 • Góc siêu rộng f < 17 DỰA VÀO ĐỘ LỚN TIÊU CỰ ỐNG KÍNH TIÊU CỰ DÀI • Có thể coi là ống nhòm của các nhà nhiếp ảnh • Có thể chụp đặc tả vật ở rất xa mà vẫn lên đủ chi tiết • Ảnh chụp được tự nhiên • Cồng kềnh, nặng nề ỐNG KÍNH ĐẶC CHỦNG FISHEYE • Còn gọi là ống kính mắt cá, siêu rộng • Tiêu cự f = 10.4 mm • Tạo hình ảnh biến dạng ỐNG KÍNH ĐẶC CHỦNG MACRO • Dùng để chụp đặc tả hoặc chụp vật ở cự ly rất gần, hoặc kích thước nhỏ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH CỬA ĐIỀU SÁNG • Là cửa sổ đặc biệt, có cơ cấu điều chỉnh độ mở to nhỏ, để ánh sáng đi qua nhiều hay ít • Là một bộ phận của ống kính • Thông số đặc trưng là cho độ mở của ống kính là “Khẩu độ” • Dải khẩu độ là 1.4, 2.8, 4, 5.6, 8, 11,… KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH CỬA ĐIỀU SÁNG • Tác dụng – Thay đổi cường độ ánh sáng tác động lên phim - Thay đổi “Khoảng nét sâu” của ảnh KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH CỬA ĐIỀU SÁNG • Điều chỉnh khẩu độ về hướng số lớn để thu nhỏ cửa điều sáng, giảm cường độ ánh sáng tác động lên phim và ngược lại • Khẩu độ càng nhỏ thì khoảng nét sâu càng lớn và ngược lại KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH MÀN TRẬP • Là màn chắn ánh sáng đặc biệt, chắn giữa cửa điều sáng và “phim” • Khi bấm nút “chụp ảnh”, màn trập mở ra cho ánh sáng tác động lên phim rồi tự động đóng lại • Khoảng thời gian từ lúc màn trập mở ra đến lúc đóng lại gọi là tốc độ trập (tốc độ chụp ảnh) • Tốc độ trập tính bằng giây: 1/16, 1/60, 1/250,… KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH MÀN TRẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH MÀN TRẬP • Tác dụng – Thay đổi thời gian ánh sáng tác động lên phim – Ảnh thừa sáng Ảnh thiếu sáng Ảnh đủ sáng KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH MÀN TRẬP • Tác dụng – Tạo ra giá trị tĩnh động trên bức ảnh KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH MÀN TRẬP • Tốc độ trập càng lớn thì “phim” càng nhận được ít ánh sáng và ngược lại • Trong thời gian chụp ảnh, khung hình vẫn bị thay đổi (dịch chuyển ảnh). Nếu sự dịch chuyển đủ lớn sẽ tạo ra những vệt trên bức ảnh • Đặt tốc độ chụp cao để hạn chế những vệt chuyển động đó (khắc phục sự cố rung tay, rung máy, vật chuyển động nhanh,…) MÀN TRẬP CHUYỂN ĐỘNG MỜ • Là hiện tượng hình ảnh được chụp để lại vệt mờ trên bức ảnh (không phải do chỉnh sai nét) • Do có sự chuyển động tương đối đủ lớn giữa hình ảnh được chụp với khung hình của máy ảnh, trong thời gian màn trập mở ra KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH PHIM • Là bộ phận trực tiếp thu nhận ánh sáng từ vật chụp (hình ảnh) và biến ánh sáng đó thành các dạng dữ liệu khác (hoá chất, dữ liệu số,…) • Là cuộn phim trên các máy ảnh phim hoặc chip cảm biến trên máy ảnh KTS • Đặc tính quan trọng nhất của phim là độ nhạy sáng (ISO) KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH PHIM • Trong điều kiện ánh sáng yếu mà tốc độ, khẩu độ không thể hỗ trợ được, thì ta phải dùng đến phim có độ nhạy sáng (ISO) cao • Chỉ số ISO càng cao thì khả năng thu nhận ánh sáng của phim càng lớn, đồng thời càng có khả năng gây “nhiễu” trên ảnh • Dải ISO thường là …, 100, 200, 400, 800, 1000, 1600,… KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH KHOẢNG NÉT SÂU • Là vùng ảnh rõ nét từ đằng trước tới đằng sau điểm canh nét (Depth Of Field - DOF) • Vùng ảnh rõ nét từ đằng trước tới điểm canh nét luôn lớn hơn từ điểm canh nét tới đằng sau KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH KHOẢNG NÉT SÂU • Phụ thuộc vào cự ly lấy nét KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH KHOẢNG NÉT SÂU • Phụ thuộc vào khẩu độ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH KHOẢNG NÉT SÂU • Phụ thuộc vào tiêu cự KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH KHOẢNG NÉT SÂU • Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến khoảng nét sâu YẾU TỐ CẤU THÀNH BỨC ẢNH ĐẸP Xét về đối tượng, có 3 đối tượng • Người chụp ảnh • Đối tượng được chụp ảnh • Thiết bị (máy ảnh, ống kính,…) YẾU TỐ CẤU THÀNH BỨC ẢNH ĐẸP NGƯỜI CHỤP ẢNH YẾU TỐ CẤU THÀNH BỨC ẢNH ĐẸP ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC CHỤP ẢNH YẾU TỐ CẤU THÀNH BỨC ẢNH ĐẸP THIẾT BỊ CHỤP ẢNH YẾU TỐ CẤU THÀNH BỨC ẢNH ĐẸP Xét về yếu tố, có 4 yếu tố • Bố cục chặt chẽ, hợp lý • Chủ đề hay • Ánh sáng đẹp • Ứng dụng có hiệu quả tiến bộ KHKT dành cho ngành ảnh YẾU TỐ CẤU THÀNH BỨC ẢNH ĐẸP BỐ CỤC CHẶT CHẼ, HỢP LÝ YẾU TỐ CẤU THÀNH BỨC ẢNH ĐẸP CHỦ ĐỀ HAY YẾU TỐ CẤU THÀNH BỨC ẢNH ĐẸP ÁNH SÁNG ĐẸP YẾU TỐ CẤU THÀNH BỨC ẢNH ĐẸP ỨNG DỤNG CÓ HiỆU QuẢ TiẾN BỘ KHKT CỦA NGÀNH ẢNHV • - Lựa chọn và sử dụng thiết bị chụp phù hợp • - Lựa chọn phần mềm xử lý ảnh (Photo Shop) • - Lựa chọn các dịch vụ tráng phim, in ảnh, giấy ảnh,… PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP BỐ CỤC ẢNH • - Chủ động đưa vào, đưa ra khỏi bức ảnh những chi tiết cần hoặc không cần thiết • - Di chuyển vị trí vật chụp • - Di chuyển vị trí đặt máy PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH CƠ BẢN CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT MÁY • - Vị trí dặt máy trung bình • Cho ảnh trung thưc, các lớp ảnh dễ bị che khuất, ít tạo góc nhìn lạ mắt PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH CƠ BẢN CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT MÁY • - Vị trí dặt máy trung bình • Cho ảnh trung thưc, các lớp ảnh dễ bị che khuất, ít tạo góc nhìn lạ mắt PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH CƠ BẢN CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT MÁY • - Vị trí dặt máy cao • Trường quan sát rộng do vậy trường ảnh rộng, góc nhìn lạ mắt. Thường chụp phong cảnh,đám đông, đám rước,… PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH CƠ BẢN CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT MÁY • - Vị trí dặt máy cao • Trường quan sát rộng do vậy trường ảnh rộng, góc nhìn lạ mắt. Thường chụp Phong cảnh, đám đông, đám rước,… PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH CƠ BẢN CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT MÁY • - Vị trí dặt máy thấp • Tạo góc nhìn lạ mắt, công trình hoành tráng, thường tả những nhân vật có địa vị xã hội, chủ thể có sự vươn lên, chụp kiến trúc,… PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH CƠ BẢN CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT MÁY • - Vị trí dặt máy thấp • Tạo góc nhìn lạ mắt, công trình hoành tráng, thường tả những nhân vật có địa vị xã hội, chủ thể có sự vươn lên, chụp kiến trúc,… PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH CƠ BẢN LƯU Ý KHI BỐ CỤC ẢNH – Tránh đường nét mạnh cắt qua chủ thể PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH CƠ BẢN LƯU Ý KHI BỐ CỤC ẢNH – Tránh đường chân trời chia đôi bức ảnh - Mà để ở 1/3 trên hoặc dưới PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH CƠ BẢN LƯU Ý KHI BỐ CỤC ẢNH – Khai thác các đường nét tạo đường hướng thị PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH CƠ BẢN LƯU Ý KHI BỐ CỤC ẢNH – Ánh sáng đuổi. Nhạt dần từ phía sau ra phía trước, từ phía dưới lên trên của ảnh PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH CƠ BẢN LƯU Ý KHI BỐ CỤC ẢNH – Tuân thủ quy tắc thuận về khoảng mở của ảnh – Khoảng mở trước lơn hơn khoảng mở sau – Khoảng mở trên lớn hơn khoảng mở dưới – Khoảng mở bên có thể bằng nhau NHỮNG ÁNH SÁNG ĐẶC BiỆT CẦN LƯU Ý • Ánh sáng dội từ trên xuống – Dành cho nhân vật nham hiểm NHỮNG ÁNH SÁNG ĐẶC BiỆT CẦN LƯU Ý • Ánh sáng hắt từ dưới lên – Dành cho nhân vật gian trá NHỮNG ÁNH SÁNG ĐẶC BiỆT CẦN LƯU Ý • Ánh sáng tạt ngang (mặt nửa tối nửa sáng) – Dành cho nhân vật ác hiểm NHỮNG ÁNH SÁNG ĐẶC BiỆT CẦN LƯU Ý • Ánh sáng ngược – Dành cho nhân vật bí ẩn PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH CƠ BẢN CHỦ ĐỀ • Là nội dung chủ yếu mà bức ảnh cần mô tả • Phương pháp xây dựng chủ đề – Xây dựng kịch bản hay nhất cho bức ảnh – Truyền kịch bản nhanh nhất cho đối tượng chụp ảnh – Đạo diễn một cách khéo léo nhất • Lưu ý khi xây dựng chủ đề – Tránh sự đơn điệu, trùng lặp – Tránh sự vô cảm – Chủ đề phải rõ ràng, nổi bật [...]... BẢN VỀ MÁY ẢNH KHOẢNG NÉT SÂU • Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến khoảng nét sâu YẾU TỐ CẤU THÀNH BỨC ẢNH ĐẸP Xét về đối tượng, có 3 đối tượng • Người chụp ảnh • Đối tượng được chụp ảnh • Thiết bị (máy ảnh, ống kính,…) YẾU TỐ CẤU THÀNH BỨC ẢNH ĐẸP NGƯỜI CHỤP ẢNH YẾU TỐ CẤU THÀNH BỨC ẢNH ĐẸP ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC CHỤP ẢNH YẾU TỐ CẤU THÀNH BỨC ẢNH ĐẸP THIẾT BỊ CHỤP ẢNH YẾU TỐ CẤU THÀNH BỨC ẢNH ĐẸP Xét về yếu... KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH KHOẢNG NÉT SÂU • Là vùng ảnh rõ nét từ đằng trước tới đằng sau điểm canh nét (Depth Of Field - DOF) • Vùng ảnh rõ nét từ đằng trước tới điểm canh nét luôn lớn hơn từ điểm canh nét tới đằng sau KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH KHOẢNG NÉT SÂU • Phụ thuộc vào cự ly lấy nét KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH KHOẢNG NÉT SÂU • Phụ thuộc vào khẩu độ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH KHOẢNG NÉT SÂU... nút “chụp ảnh , màn trập mở ra cho ánh sáng tác động lên phim rồi tự động đóng lại • Khoảng thời gian từ lúc màn trập mở ra đến lúc đóng lại gọi là tốc độ trập (tốc độ chụp ảnh) • Tốc độ trập tính bằng giây: 1/16, 1/60, 1/250,… KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH MÀN TRẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH MÀN TRẬP • Tác dụng – Thay đổi thời gian ánh sáng tác động lên phim – Ảnh thừa sáng Ảnh thiếu sáng Ảnh đủ sáng... hình ảnh được chụp để lại vệt mờ trên bức ảnh (không phải do chỉnh sai nét) • Do có sự chuyển động tương đối đủ lớn giữa hình ảnh được chụp với khung hình của máy ảnh, trong thời gian màn trập mở ra KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH PHIM • Là bộ phận trực tiếp thu nhận ánh sáng từ vật chụp (hình ảnh) và biến ánh sáng đó thành các dạng dữ liệu khác (hoá chất, dữ liệu số,…) • Là cuộn phim trên các máy ảnh phim... 11,… KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH CỬA ĐIỀU SÁNG • Tác dụng – Thay đổi cường độ ánh sáng tác động lên phim - Thay đổi “Khoảng nét sâu” của ảnh KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH CỬA ĐIỀU SÁNG • Điều chỉnh khẩu độ về hướng số lớn để thu nhỏ cửa điều sáng, giảm cường độ ánh sáng tác động lên phim và ngược lại • Khẩu độ càng nhỏ thì khoảng nét sâu càng lớn và ngược lại KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH MÀN TRẬP • Là màn... sáng Ảnh thiếu sáng Ảnh đủ sáng KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH MÀN TRẬP • Tác dụng – Tạo ra giá trị tĩnh động trên bức ảnh KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH MÀN TRẬP • Tốc độ trập càng lớn thì “phim” càng nhận được ít ánh sáng và ngược lại • Trong thời gian chụp ảnh, khung hình vẫn bị thay đổi (dịch chuyển ảnh) Nếu sự dịch chuyển đủ lớn sẽ tạo ra những vệt trên bức ảnh • Đặt tốc độ chụp cao để hạn chế những vệt... phim hoặc chip cảm biến trên máy ảnh KTS • Đặc tính quan trọng nhất của phim là độ nhạy sáng (ISO) KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH PHIM • Trong điều kiện ánh sáng yếu mà tốc độ, khẩu độ không thể hỗ trợ được, thì ta phải dùng đến phim có độ nhạy sáng (ISO) cao • Chỉ số ISO càng cao thì khả năng thu nhận ánh sáng của phim càng lớn, đồng thời càng có khả năng gây “nhiễu” trên ảnh • Dải ISO thường là …, 100,... Trường ảnh rộng hơn ống kính Tiêu chuẩn và Tele • Tạo góc nhìn lạ mắt • Thích hợp để chụp đám đông, chụp trong không gian chật hẹp • Thích hợp để chụp phong cảnh, • Gây méo hình DỰA VÀO ĐỘ LỚN TIÊU CỰ ỐNG KÍNH GÓC RỘNG Được chia làm 3 loại • Góc bán rộng: 32 ≤ f < 50 • Góc rộng: 17 ≤ f < 32 • Góc siêu rộng f < 17 DỰA VÀO ĐỘ LỚN TIÊU CỰ ỐNG KÍNH TIÊU CỰ DÀI • Có thể coi là ống nhòm của các nhà nhiếp ảnh. .. ảnh • Có thể chụp đặc tả vật ở rất xa mà vẫn lên đủ chi tiết • Ảnh chụp được tự nhiên • Cồng kềnh, nặng nề ỐNG KÍNH ĐẶC CHỦNG FISHEYE • Còn gọi là ống kính mắt cá, siêu rộng • Tiêu cự f = 10.4 mm • Tạo hình ảnh biến dạng ỐNG KÍNH ĐẶC CHỦNG MACRO • Dùng để chụp đặc tả hoặc chụp vật ở cự ly rất gần, hoặc kích thước nhỏ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH CỬA ĐIỀU SÁNG • Là cửa sổ đặc biệt, có cơ cấu điều chỉnh... CẤU THÀNH BỨC ẢNH ĐẸP THIẾT BỊ CHỤP ẢNH YẾU TỐ CẤU THÀNH BỨC ẢNH ĐẸP Xét về yếu tố, có 4 yếu tố • Bố cục chặt chẽ, hợp lý • Chủ đề hay • Ánh sáng đẹp • Ứng dụng có hiệu quả tiến bộ KHKT dành cho ngành ảnh ... THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH KHOẢNG NÉT SÂU • Là vùng ảnh rõ nét từ đằng trước tới đằng sau điểm canh nét (Depth Of Field - DOF) • Vùng ảnh rõ nét từ đằng trước tới điểm canh nét lớn từ điểm canh nét tới... CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH MÀN TRẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH MÀN TRẬP • Tác dụng – Thay đổi thời gian ánh sáng tác động lên phim – Ảnh thừa sáng Ảnh thiếu sáng Ảnh đủ sáng KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH... tới đằng sau KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH KHOẢNG NÉT SÂU • Phụ thuộc vào cự ly lấy nét KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH KHOẢNG NÉT SÂU • Phụ thuộc vào độ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH KHOẢNG NÉT SÂU •

Ngày đăng: 02/10/2015, 16:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG

  • ĐÔI LỜI VỀ GIẢNG VIÊN

  • Slide 4

  • Slide 5

  • KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH

  • KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH ỐNG KÍNH

  • PHÂN LOẠI ỐNG KÍNH DỰA VÀO KHẢ NĂNG THAY ĐỔI TIÊU CỰ

  • PHÂN LOẠI ỐNG KÍNH DỰA VÀO ĐỘ LỚN TIÊU CỰ

  • DỰA VÀO ĐỘ LỚN TIÊU CỰ ỐNG KÍNH TIÊU CỰ TRUNG BÌNH

  • DỰA VÀO ĐỘ LỚN TIÊU CỰ ỐNG KÍNH GÓC RỘNG

  • Slide 12

  • DỰA VÀO ĐỘ LỚN TIÊU CỰ ỐNG KÍNH TIÊU CỰ DÀI

  • ỐNG KÍNH ĐẶC CHỦNG FISHEYE

  • ỐNG KÍNH ĐẶC CHỦNG MACRO

  • KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH CỬA ĐIỀU SÁNG

  • Slide 17

  • Slide 18

  • KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY ẢNH MÀN TRẬP

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan