Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đề văn biểu cảm Đọc các đề sau: (1) Cảm nghĩ về dòng sông (hoặc dãy núi, cánh đồng, vườn cây,...) quê hương. (2) Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu. (3) Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. (4) Vui buồn tuổi thơ. (5) Loài cây em yêu. a) Hãy xác định đối tượng biểu cảm của mỗi đề (về ai? về cái gì? về chuyện gì?). b) Tình cảm cần thể hiện trong mỗi đề là gì? Gợi ý: Trong mỗi đề văn biểu cảm thường có hai nội dung chính cần phải xác định: đối tượng biểu cảm và tình cảm cần thể hiện. Tìm hiểu đề văn biểu cảm là phải xác định được hai nội dung này. Chẳng hạn, trong đề (5), đối tượng biểu cảm là loài cây em yêu, tình cảm cần thể hiện là sự yêu quý của em với loài cây đó. 2. Cách làm một bài văn biểu cảm a) Yêu cầu chung - Phải đặt mình vào trong tình huống mà đề bài gợi ra để có những xúc cảm cụ thể, chân thực; - Từ tình huống đã xác định mới tiến hành tìm ý, lập dàn ý: thể hiện những tình cảm gì? diễn biến ra sao? - Lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp: gián tiếp hay trực tiếp, hay kết hợp cả hai? ngôn ngữ, lời văn ra sao? giọng điệu thế nào? b) Các bước làm một bài văn biểu cảm Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý - Xác định đối tượng biểu cảm; - Xác định định hướng tình cảm cần thể hiện. Bước 2: Lập dàn bài - Xác định nhiệm vụ của từng phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài; - Sắp xếp các ý trong từng phần. Bước 3: Viết thành văn - Lựa chọn giọng văn; - Tập trung làm nổi bật tình cảm đã định hướng ở bước 1; - Viết thành bài theo bố cục 3 phần, diễn đạt các ý (các cung bậc, diễn biến, sắc thái tình cảm,...) theo trình tự đã dự tính trong bước 2. Bước 4: Kiểm tra lại bài viết - Đọc lại toàn bộ bài viết, đánh dấu những chỗ cần sửa chữa, bổ sung; - Sửa về nội dung: có cần thêm hay bớt ý nào không? chỗ nào cần thể hiện sâu hơn nữa? các ý đã đảm bảo liên kết, mạch lạc chưa? - Sửa về hình thức: điều chỉnh từ ngữ, câu, ngắt đoạn, chuyển đoạn. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Đọc bài Tản văn của Mai Văn Tạo (SGK, tr 89) và trả lời câu hỏi. a) Bài văn biểu đạt tình cảm gì, hướng tới đối tượng nào? Hãy đặt cho bài văn một nhan đề thích hợp. b) Hãy nêu dàn ý của bài. c) Hãy chỉ ra phương thức biểu cảm của bài văn. Gợi ý: a) Bài văn này biểu đạt tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương An Giang yêu dấu. Có thể đặt nhan đề cho bài văn là: An Giang trong trái tim tôi. b) Dàn ý của bài văn: - Mở bài: Giới thiều tình yêu quê hương An Giang. - Thân bài: Những biểu hiện tình yêu quê hương của tác giả: + Những kỉ niệm tuổi thơ. + Tình yêu quê hương trong chiến đấu và tình yêu đối với những người con anh hùng của quê hương. - Kết bài: Tình yêu quê hương trong suy nghĩ và cảm nhận của người con xa quê (khi đã trưởng thành). c) Bài văn thể hiện những cảm xúc với quê hương bằng những câu văn biểu cảm trực tiếp, rất giàu cảm xúc và dung dị.
ĐÊ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I - KIẾN THỨC CƠ BẢN -Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tính cảm cho bài làm - Các bước làm bài văn biểu cảm là tìm hiểu và tìm ý lập dàn bài viết bài và sửa bài - Muốn tìm ý cho các bài văn biểu cảm thì phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xúc ,tình cảm của mình trong các trường hợp đó - Tìm lời văn thích hợp, gợi cảm II- HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CÂU HỎI PHẦN BÀI HỌC 1- Đề văn biểu cảm a. Cảm nghĩ về dòng sông. - Đối tượng biểu cảm là dòng sông quê hương. - Tình cảm : yêu thích như thế nào. b. Cảm nghĩ về đêm trăng thu. - Đối tượng biểu cảm là trăng trong đêm trung thu. - Tình cảm yêu thích chân thực của bạn thân. c. Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ - Đối tượng biểu cảm là nụ cười của mẹ. - TÌnh yêu thương tôn kính với mẹ. d. Vui buồn tuổi thơ. - Đối tượng biểu cảm là kỉ niệm tuổi thơ. - Tình cảm sự hoài niệm về quá khứ. e. Loài cây em yêu. - Đối tượng biểu cảm là một loài cây bất kì. - Tình cảm được biểu hiện bằng sự yêu thích chăm sóc của em. III- HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP Đọc văn bản và trả lời câu hỏi Câu 1- Bài văn diễn đạt tình cảm gì đối tượng nào ? Hãy đặt cho bài văn một nhan đề thích hợp Đối tượng biểu cảm là quê mẹ thân thương của tác giả. - Tình cảm biểu hiện : tình yêu quê dạt dào và niềm tự hào tha thiết. - Những nhan đề có thể đặt : + Cảm nghĩ về quê hương. + An Giang quê mẹ. + Quê ngoại. Câu 2 - Hãy nên dàn ý của bài DÀN Ý BÀI VĂN A. Mở bài - Vị trí: Từ đầu đến … “cái dở của người yêu” - Nội dung: Niềm tự hào về vẻ đẹp quê hương. B. Thân bài - Vị trí: Từ “Tuổi thơ tôi… đến… thống thiết” a)Nội dung: + Vẻ đẹp của phong cảnh quê hương: Những ngọn núi trông xa lấp lánh Dòng sông mênh mông Cánh đồng bao la vàng rực Ánh nắng chiều tà Màu đá xám đen Cây đa bến Miễu…vv b) Vẻ đẹp của con người và lịch sử quê hương: Truyền thống của quê hương Những con người anh hùng vô danh Những người anh hùng hữu danh: Hoàng Đạo Cật, Trương Gia Mô. C. Kết bài. - Sự lớn lên về tình yêu quê hương sau những lần đi xa. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý - Xác định đối tượng biểu cảm; - Xác định định hướng tình cảm cần thể hiện. Bước 2: Lập dàn bài - Xác định nhiệm vụ của từng phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài; - Sắp xếp các ý trong từng phần. Bước 3: Viết thành văn - Lựa chọn giọng văn; - Tập trung làm nổi bật tình cảm đã định hướng ở bước 1; - Viết thành bài theo bố cục 3 phần, diễn đạt các ý (các cung bậc, diễn biến, sắc thái tình cảm,...) theo trình tự đã dự tính trong bước 2. Bước 4: Kiểm tra lại bài viết - Đọc lại toàn bộ bài viết, đánh dấu những chỗ cần sửa chữa, bổ sung; - Sửa về nội dung: có cần thêm hay bớt ý nào không? chỗ nào cần thể hiện sâu hơn nữa? các ý đã đảm bảo liên kết, mạch lạc chưa? - Sửa về hình thức: điều chỉnh từ ngữ, câu, ngắt đoạn, chuyển đoạn Câu 3 -Chỉ ra phương thức biểu cảm của bài văn ? Phương thức biểu cảm của bài văn: vừa trực tiếp, vừa gián tiếp. - Biểu cảm trực tiếp: tác giả nói lên nỗi lòng của mình: “Riêng tôi về làng, về xứ, lúc nào cũng thích nói đến cái đẹp, cái lớn quê mình…” Tôi yêu những cánh đồng… yêu cả tiếng chuông… Tôi yêu màu xanh đá xanh. Tôi muốn tìm lại… ở quê mẹ nơi nào cũng đẹp. - Biểu cảm gián tiếp: những đoạn tả cảnh và những đoạn kể lại về những sự tích, những con người anh hùng của quê hương. ... BƯỚC LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý - Xác định đối tượng biểu cảm; - Xác định định hướng tình cảm cần thể Bước 2: Lập dàn - Xác định nhiệm vụ phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài; ... - Sửa hình thức: điều chỉnh từ ngữ, câu, ngắt đoạn, chuyển đoạn Câu -Chỉ phương thức biểu cảm văn ? Phương thức biểu cảm văn: vừa trực tiếp, vừa gián tiếp - Biểu cảm trực tiếp: tác giả nói lên... phần Bước 3: Viết thành văn - Lựa chọn giọng văn; - Tập trung làm bật tình cảm định hướng bước 1; - Viết thành theo bố cục phần, diễn đạt ý (các cung bậc, diễn biến, sắc thái tình cảm, ) theo