... hn gi t c mnh v t c dy( a ti gia, hai n v cu trỳc na a sỏng hai u) T c dy Nhõn z T c mnh Hỡnh 9. 1 Bp c, bú c v cu to t bo c II TNH CHT CA C: -* HS c thớc nghim SGK Tớnh cht bn ca c l s co b
PHOØNG GIAÙO DUÏC&ÑAØO TAÏO QUAÄN NINH KIEÀU TRÖÔØNG THCS ÑOAØN THÒ ÑIEÅM NAÊM HOÏC 2010-2011 H N SI 8 C Ọ H Giáo viên: Nguyễn Thị Tươi KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Cấu tạo và chức năng của xương dài ra sao? Câu 2: Thành phần và hóa học của xương ra sao? Xương lớn lên và dài ra là nhờ bộ phận nào của xương. Câu 3 SGK : Hãy giải thích vì sao xương động vật được hầm ( đun sôi lâu) thì bở? Khi hầm xương lâu thì chất cốt giao bị hủy, phần còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết với cốt giao nên xương bị bở. Bài 9 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ I. CẤU TẠO TẾ BÀO CƠ VÀ BẮP CƠ: Bắp cơ *Dựa * Bắp hình cơ gồm và thông nhiều tin bó SGK hãy mỗi cơ, thảobó luận cơ gồm trả lờinhiều các câu hỏi cơ(tế sợi sau: bào cơ), bọc trong kết ra sao? - Bắp màng cơ có liên cấu tạo * Tế bào cơ được cấu tạo Bó - Tế bào cơ có cấu tạo ra sao? từ các tơ cơ gồm tơ cơ cơ - Tại sao tế bào cơ này Sợi cơ mảnh và tơ cơ dày xếp có vân (tế bào cơ) ngang? xen kẻ với nhau tạo nên đĩa sáng và đĩa tối. Các * Đơn vị cấu trúc tế bào cơ tơ cơ Đĩa sáng Đĩa tối là giới hạn giữ tơ cơ mảnh và tơ cơ dày( Đĩa tối ở giữa, hai Đơn vị cấu trúc nửa đĩa sáng ở hai đầu) Tơ cơ dày Nhân z Tơ cơ mảnh Hình 9.1 Bắp cơ, bó cơ và cấu tạo tế bào cơ II. TÍNH CHẤT CỦA CƠ: -* HS đọc thícơ nghiệm ở SGK Tính chất bản của cơ là sự co bị vàkích dãn cơ. - Khi thích cơ phản ứng * Khithế cơnào? co tơ cơ mảnh (đĩa như sáng) xuyên sâuhoạt vào động vùng cơ để - HS xem phim phân bốchế củasựtơco cơcơ. dày( đĩa tối) biết cơ làm cho tế bào cơ ngắn lại, đó là sự co cơ. * Cơ co khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh. III. Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG CO CƠ: - Khi cơ co kéo theo bộ phận nào của hệ vận động? - Sự co cơ có tác dụng gì trong đời sống? - Phân tích phối hợp hoạt độngco dãn giữa cơ 2 đầu(cơ gấp) và cơ ba đầu( cơ duỗi) ở cánh tay: - Sự sắp xếp các cơ trên cơ thể thường tạo thành từng cặp đối kháng. Cơ này kéo xương về một phía thì cơ kia kéo về phía ngược lại. Ví dụ; Cơ nhị đầu ở cánh tay Cơ cánh tay và cử động khớp khuỷu tay co nâng cẳng tay về phía trước, cơ tam đầu co thì duỗi cẳng tay ra.Cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động cơ thể. II. Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG CO CƠ: * Cơ co kéo theo xương cử động giúp cơ thể vận động, lao động, di chuyển. * Trong cơ thể luôn luôn có sự phối hợp hoạt động các nhóm cơ CỦNG CỐ Câu 1- SGK : Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ ? - Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài. - Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ . CỦNG CỐ Câu 2- SGK : Khi các em đi hoặc đứng, hãy để ý tìm hiểu xem có lúc nào cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co ? Giải thích hiện tượng đó. - Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co, nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế. Câu 3*: Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa? Vì sao? - Không khi nào cả 2 cơ gấp và cơ duỗi của 1 bộ phận cơ thể cùng co tối đa - Chỉ có khi nào cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ ( Bại liệt) DẶN DÒ * Học bài * Bài sau: “Hoạt động của cơ” Đọc SGK tìm hiểu công thức tính công của cơ và làm bài bảng 10 SGK . Chuùc caùc em hoïc gioûi