Thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất công nghiệp

81 525 0
Thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án môn học Cung cấp điện MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Nước ta bước vào thời kì công nghiệp hóa, đại hóa nhằm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp, văn minh, đại. Trước sứ mệnh cách mạng to lớn đó, ngành điện giữ vai trò đặc biệt quan trọng ngày điện dạng lượng thiếu hầu hết lĩnh vực từ kinh tế, trị, xã hội, quốc phòng, an ninh… Hàng loạt khu chế xuất, khu công nghiệp nhà máy, xí nghiệp hình thành vào hoạt động. Song song với việc thiết kế cung cấp điện việc vô quan trọng việc cần phải làm. Sự phát triển ngành công nghiệp nhu cầu sử dụng điện làm cho phát triển không ngừng hệ thống điện công suất truyền tải mức độ phức tạp với yêu cầu chất lượng, điện ngày cao, đòi hỏi người làm việc phải có trình độ chuyên môn cao nắm vững kiến thức hiểu biết sâu rộng hệ thống điện. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, với kiến thức học môn Cung Cấp ĐiệnTrường Đại Học Điện Lực, em nhận đề tài: “Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất công nghiệp”. Đồ án giúp em hiểu rõ công việc thực tế kĩ sư điện. Trong thời gian làm đồ án với cố gắng thân đồng thời với giúp đỡ bạn bè, đặc biệt giảng dạy, bảo tận tình thầy giáo Ths Phạm Anh Tuân. Đến em hoàn thành xong đề tài mình. Mặc dù cố gắng song kiến thức thân hạn chế thời gian có hạn nên không tránh khỏi sai sót. Do em mong nhận lời đóng góp quý báu thầy, cô giáo để em rút kinh nghiệm, có thêm học bổ ích để hoàn thiện thân đáp ứng yêu cầu công việc sau này. Đại học Điện Lực Page Đồ án môn học Cung cấp điện Em xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2014 Sinh viên thực ĐỒ ÁN “Thiết Kế Cung Cấp Điện Cho Phân Xưởng Sản Xuất Công Nghiệp”. Giáo viên hướng dẫn : ThS. PHẠM ANH TUÂN Sinh viên thực : NGÔ DOÃN TÀI Khoa : HỆ THỐNG ĐIỆN Lớp : Đ7-ĐCN1 Thời gian thực : 11/2014 -12/2014 A: ĐỀ BÀI Thiết kế cung cấp điện – Đề 39A “Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất công nghiệp” Thiết kế mạng điện cung cấp cho phân xưởng với số liệu cho bảng số liệu thiết kế cấp điện phân xưởng. Tỷ lệ phụ tải điện loại I 70%. Hao tổn điện áp cho phép mạng điện hạ áp 3,5% . Hệ số công suất cấn nâng lên cosϕ = 0,90. Hệ số chiết khấu i=12%; Công suất ngắn mạch điểm đấu điện tồn dòng ngắn mạch Đại học Điện Lực tk Sk , MVA; Thời gian =2,5. Giá thành tổn thất điện Page c∆ =1500đ/kWh; Đồ án môn học Cung cấp điện suất thiệt hại điện gth =8000đ/kWh. Đơn giá tụ bù 110. phí vận hành tụ 2% vốn đầu tư, suất tổn thất tụ ∆Pb 103 đ/kVAr, chi =0,0025 kW/kVAr. Giá điện trung bình g=1250 đ/kWh. Điện áp lưới phân phối 22kV. Thời gian sử dụng công suất cực đại TM =4500(h). Chiều cao phân xưởng h=4,7(m). Khoảng cách từ nguồn điện đến phân xưởng L=150(m).Các tham số khác lấy phụ lục sổ tay thiết kế cung cấp điện. Đại học Điện Lực Page Đồ án môn học Cung cấp điện Đại học Điện Lực Page Đồ án môn học Cung cấp điện Hình 1.2: Sơ đồ mặt phân xưởng khí- sửa chữa N Số hiệu sơ Tên thịết bị Hệ số cos đồ Công suất đặt P, KW theo phương án 1;2;3;4 Lò điện kiểu tầng 5;6 Lò điện 0,35 0,91 18+ 25+ 18 +25 kiểu 0,32 0,92 40+ 55 buồng 7;12;15 Thùng 0,3 0,95 1,1+ 2,2+ 2,8 8;9 Lò điện kiểu tầng 0,26 0,86 30+ 20 10 Bể khử mỡ 0,47 1,5 11;13;14 Bồn 0,98 15+ 22+ 30 đun nước 0,3 nóng 16;17 Thiết bị cao tần 0,41 0,83 32+ 22 18;19 Máy quạt 0,45 0,67 11+ 5,5 20;21;22 Máy mài tròn vạn 0,47 0,6 2,8+ 5,5+ 4,5 23;24 Máy tiện 0,35 0,63 2,2+ 4,5 25;26;27 Máy tiện ren 0,53 0,69 7,5+ 12+ 12 28;29 Máy phay đứng 0,45 0,68 4,5+ 12 30;31 Máy khoan đứng 0,4 0,60 5,5+ 7,5 32 Cần cẩu 0,22 0,65 7.5 33 Máy mài 0,36 0,872 2,8 Đại học Điện Lực Page Đồ án môn học Cung cấp điện B. Nội dung thuyết trình gồm phần sau: I. Thuyết minh 1. Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng 2. Tính toán phụ tải điện: 2.1. Phụ tải chiếu sáng 2.2. Phụ tải thông thoáng làm mát 2.3. Phụ tải động lực 2.4. Phụ tải tổng hợp 2.5. Tính chọn tụ bù nâng cao hệ số công suất 3. Xác định sơ đồ cấp điên phân xưởng 3.1. Xác định vị trí đặt chạm biến áp phân xưởng 3.2. Chọn công suất số lượng máy biến áp 3.3. Lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu (so sánh phương án) 4. Lựa chọn kiểm tra thiết bị sơ đồ nối điện 4.1. Chọn dây dẫn cuả mạng động lực, dây dẫn mạng chiếu sáng 4.2. Tính toán ngắn mạch 5. Tính toán chế độ mạng điện 5.1. Xác định hao tổn điện áp đường dây máy biến áp 5.2. Xác định tổn hao công suất 5.3. Xác định tổn thất điện Đại học Điện Lực Page Đồ án môn học Cung cấp điện II. Bản vẽ 1. Sơ đồ mạng điện mặt phân xưởng với bố trí tủ phân phối, thiết bị 2. Sơ đồ nguyên lý mạng điện có rõ mã hiệu tham số thiết bị chọn 3. Sơ đồ trạm biến áp gồm: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ mặt bàng mặt cắt trạm biến áp 4. Sơ đồ chiếu sáng sơ đồ nối đất 5. Bảng số liệu tính toán mạng điện PHẦN I THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG 1.1. Các yêu cầu chung Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo yêu cầu sau: - Không bị loá mắt - Không loá phản xạ - Không có bóng tối - Phải có độ rọi đồng - Phải đảm bảo độ sáng đủ ổn định - Phải tạo ánh sáng giống ánh sáng ban ngày. Chọn loại bóng đèn chiếu sáng gồm loại: bóng đèn sợi đốt bóng đèn huỳnh quang. Đại học Điện Lực Page Đồ án môn học Cung cấp điện Các phân xưởng thường dùng đèn huỳnh quang đèn huỳnh quang có tần số 50Hz thường gây ảo giác không quay cho động nguy hiểm cho người vận hành. Do người ta thường sử dụng đèn sợi đốt. Bố trí đèn: Thường bố trí theo góc hình vuông hình chữ nhật . 1.2. Tính toán chiếu sáng Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất công nghiệp có kích thước HxDxW 36x24x4,7m, Coi trần nhà màu trắng, tường màu vàng, sàn nhà màu sám,với độ rọi yêu cầu Eyc = 50(lux). Theo biểu đồ Kruithof ứng với độ rọi 50(lux) nhiệt độ màu cần thiết θ m = 3000oK cho môi trường ánh sáng tiện nghi. Mặt khác xưởng sản xuất có nhiều máy điện quay nên ta dùng đèn sợi đốt với công suất 200(W) với quang thông F= 3000 (lm).( bảng 45.pl.BT) Chọn độ cao treo đèn là: h’ = 0,5 (m); Chiều cao mặt làm việc là: hlv = 0,9 (m); Chiều cao tính toán : h = H – h” = 4,7– 0,9 = 3,8(m); h' h H h'' Hình 1.1. Sơ đồ tính toán chiếu sáng A Đại học Điện Lực 000 B C D Page 24 000 E 600 Đồ án môn học Cung cấp điện 36 000 21 20 23 22 Tỉ số treo đèn:11 24 j= h' 12 0,5 = == 0,116 < h + h' 13 3,8 + 0,5 10 14 26 => thỏa mãn yêu cầu. 25 30 Với loại đèn dùng để chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất nên chọn khoảng đèn xác định L/h =1,5 (bảng 31 12.4[TK2]) tức là: cách 15 L = 16 1,5. h = 1,5.3,8= 5,7 (m). 28 Hệ số không gian: 17H .D kg h.( H + D) = 18 k = 27 33 24.36 = 3,32 789 3,8.( 24 + 36) 29 19 Căn đặc điểm nội thất chiếu sáng coi hệ số phản xạ trần:tường là:50:30 (bảng 2.12). Tra bảng 47.pl.[TK2] phụ lụcVăn ứng với hệ số phản Nhà kho phòng xạ nêu hệ số không gian k kg =3,789 ta tìm hệ số lợi dụng k ld = 0,58; Hệ số dự trữ lấy kdt=1,2; hệ số hiệu dụng đèn Xác định quang thông tổng: F∑ = E yc .S .k dt η .k ld Trong đó: yc E : độ rọi yêu cầu S: diện tích phân xưởng k dt : hệ số dự trữ (thường lấy 1,2-1,3) Đại học Điện Lực Page η = 0,58 . Đồ án môn học Cung cấp điện η : hiệu suất đèn ld k : hệ số lợi dụng quang thông đèn Thay số ta có: F∑ = E yc .S .k dt η.k ld = 50.24.36.1,2 = 154102,259 0,58.0,58 (lm ) Số lượng đèn tối thiểu là: N= F∑ Fd ∑ Trong đó: F : quang thông tổng d F : quang thông đèn Thay số có: N= F∑ 154102,259 = = 51,367 Fd 3000 Căn vào kích thước phân xưởng ta chọn khoảng cách đèn Ld = 4,1 (m) Ln = 4,1 (m), từ tính q=1,6 ; p=1,75 ; Đại học Điện Lực Page 10 Đồ án môn học Cung cấp điện Dòng điện xung kích : (3) Ik1 ixk1 = kxk. . = 1,2. .3,2858 = 5,576 (kA) Giá trị hiệu dụng dòng xung kích : Ixk1 = qxk. I(3) k1 = 1,09.2,945 = 6,24 (kA) Trong : kxk , qxk :là hệ số phụ thuộc vào vị trí ngắn mạch. tra bảng 7.pl [ TK 2]. Có kxk=1,2; qxk =1,09. Trong trường hợp mạng điện hạ áp Tính ngắn mạch N2: Theo ta dùng dây từ máy biến áp đến tủ phân phối XLPE.185 có r = 0,11 /km ; x0 = 0,06 Ω /km dài (m) . Do điện trở điện kháng đoạn dây : RPP = 0,11.4.10-3 = 0,44.10-3 ( Ω ) ; XPP = 0,06.4.10-3 = 0,24.10-3 ( Do tổng trở ngắn mạch đến điểm N2 : Zk2 =XHT + ZBA + ZPP = ( R BA + RPP ) + ( X HT + X BA + X PP ) (8,825 + 0,44) + (45,19 + 21 + 0,24) .10 −3 = −3 =67,07.10 ( Dòng ngắn mạch pha : U I ( 3) k2 = 3.Z k = 380 3.67,07.10 −3 = 3272 A = 3,272 (kA) Dòng điện xung kích : Đại học Điện lực 66 Ω ) Ω ) Ω Đồ án môn học Cung cấp điện (3) Ik ixk2 = = kxk. . = 1,2. .3,27 = 5,55 (kA) Giá trị hiệu dụng dòng xung kích : Ixk2 = qxk. I(3) k2 = 1,09. 3,27 = 3,5643 (kA) Tính ngắn mạch N3: Dây dẫn từ tủ phân phối đến tủ động lực chọn mục 3.1 có tiết diện : XLPE.50 có r0 = 0,4 ( Ω /km) ;x0 = 0,06 ( Ω /km) dài 30 (m) . Do điện trở điện kháng đoạn dây : RĐL2 = 0,4.30.10-3 = 12.10-3 ( Ω ); XĐL2 = 0,06.30.10-3 = 1,8.10-3 ( Ω ) Do tổng trở đến điểm ngắn mạch : Zk3= XHT +ZBA + ZĐL4 = ( R BA + R PP + RDL ) + ( X HT + X BA + X PP + X DL ) .10-3 (8,825 + 0,44 + 12) + (45,19 + 21 + 0,24 + 1,8) =10-3 −3 =71,46.10 ( Ω ) Dòng ngắn mạch pha : U I ( 3) k3 = 3.Z k = 380 3.71,46.10 −3 = 3070 A = 3,070(kA) Dòng điện xung kích : Đại học Điện lực 67 Đồ án môn học Cung cấp điện (3) Ik3 ixk3= kxk. . = 1,2. .3,070= 5,209 (kA) Giá trị hiệu dụng dòng xung kích : Ixk3 = qxk. I(3) k3 = 1,09. 3,070= 3,34 (kA) Tính ngắn mạch N4: Dây dẫn từ tủ động lực đến phụ tải 27 ta chọn mục 3.1 dây XLPE.2.5 có r =8( Ω /km) ;x0 = 0,09 ( Ω /km) dài (m) . Do điện trở điện kháng đoạn dây : RĐL4-27 =8.3.10-3 = 24.10-3 Ω ; XĐL4-27 = 0,09.3.10-3 = 0,27.10-3 Ω Do tổng trở đến điểm ngắn mạch : Zk4=XHT+ZBA+ZĐL4+ZĐL4-6 ( RBA + RPP + RDL + RDL 4−27 ) + ( X HT + X BA + X PP + X DL2 + X DL −27 ) .10-3 = (8,825 + 0,44 + 12 + 24) + (45,19 + 21 + 0,24 + 1,8 + 0,27) .10-3 = −3 =82,1.10 ( Ω ) Dòng ngắn mạch pha : U I ( 3) k4 = 3.Z k = 380 3.82 ,1.10 −3 = 2672 A = 2,672 (kA) Dòng điện xung kích : Đại học Điện lực 68 Đồ án môn học Cung cấp điện ixk4= = kxk. (4) Ιk4 . = 1,2. .2,672 = 4,53( kA) Giá trị hiệu dụng dòng xung kích : Ixk4 = qxk. Ι (k44) = 1,09. 2,672= 2,91 (kA) 5.3. Chọn thiết bị bảo vệ đo lường Các thiết bị phục vụ cho việc bảo vệ mạch điện, hỗ trợ cho mạch điện làm việc tin cậy, an toàn, giúp cho việc đo lường xác. 5.3.1. Chọn thiết bị phân phối phía cao áp 5.3.1.1. Lựa chọn dao cắt phụ tải Ta có dòng điện làm việc bình thường phía cao áp : I lv = S tt 3.U C = 152,88 3.22 = 4,01 (A) đm Ta chọn dao cắt phụ tải NPS 24 B1/A1_A4 ABB chế tạo có U =400(A) bảng 2.29[TK3] 5.3.1.2. Lựa chọn máy cắt Điều kiện chọn kiểm tra máy cắt: -Điện áp định mức: U đm >U l đm -Dòng điện định mức: I -Dòng cắt định mức: I c Đại học Điện lực 69 cb >I >I ( 3) k đm =24(V) I Đồ án môn học Cung cấp điện ôdđ -Dòng điện ổn định động: I xk >I nh -Dòng điện ổn định nhiệt: I .t nh ≥ B N Ta chọn MC 3AF ABB chế tạo (tra bảng 5.9[3]) có thông số cho bảng sau: Bảng Thông số MC Loại MC 3AF611 -4 Uđm(kV) Iđm(A) 24 630 Dòng điện giới Dòng ổn định hạn INmax(kA) nhiệt Inh(kA) 31,5 12,5 Dòng định cắt mức Icắt(kA) 12,5 Kiểm tra điều kiện: - Điện áp định mức: Uđm =35(kV) > Ulưới = 22(kV) - Dòng điện định mức:Iđm = 600(A) > Icb = 1,25.Ilv=1,25.4,01 = 5,01(A) - Dòng cắt định mức: Icắt đm = 40(kA) > I” = 0,072(kA) - Dòng điện ổn định động: Iođđ = 20(kA)> Ixk = 0,18(kA) - Dòng điện ổn định nhiệt: I2nh . tnh ≥ BN t qđ nh k I =10(kA)> I . t nh =0,072.1=0,072(kA) Ta chọn tqđ/tnh = 1/1 Vậy điều kiện kiểm tra đảm bảo CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ MẠNG ĐIỆN 5.1. Hao tổn điện áp lớn mạng điện Đại học Điện lực 70 Đồ án môn học Cung cấp điện Hao tổn điện áp mạng điện bao gồm hao tổn điện áp lớn đường dây hao tổn điện áp máy biến áp, Theo kết chương 3, hao tổn điện áp lớn đường dây hao tổn đường dây từ trạm biến áp đến tủ phân phối, từ tủ phân phối tới tủ động lực từ tủ động lực tới động (đoạn DL2-19 ), ∆Umax =5,041 (V) Hao tổn điện áp máy biến áp ∆UBA = [ ] [ ] P ∑ *RBA + QN * XBA 217,77.( 8,825 .10 −3 ) + 105,094.21.10 −3 ) = = 10,86 (V ) U 0.38 5.2. Hao tổn công suất Hao tổn công suất mạng điện bao gồm hao tổn công suất đường dây hao tổn công suất máy biến áp. 5.2.1. Hao tổn công suất đường dây Hao tổn công suất tác dụng đường dây đơn ∆P = P2 + Q2 .r0 .l U2 Hao tổn công suất phản kháng đường dây đơn ∆Q = P2 + Q2 .x0 .l U2 Trong đó: r ,x :điện trở điện kháng đường dây. Đại học Điện lực 71 Đồ án môn học Cung cấp điện l : chiều dài đường dây Tính toán cho đoạn từ trạm biến áp tủ phân phối ∆P = P2 + Q2 217,77 + 105,094 . ro . l = .0,11 * 6.10 −6 = 0.267(kW ) U2 0.38 ∆Q = P2 + Q2 217,77 + 105,094 xo . l = * .0,06.6.10 −3 = 0.145( kVAr ) U2 0.38 Tính toán tương tự ta có bảng sau: Bảng 5.1: Bảng tính tổn hao đường dây: Đoạn dây Ng- TBA TBA-TPP TPP-TĐL1 TPP-TĐL2 TPP-TĐL3 TPP-TĐL4 TĐL1-1 TĐL1-2 TĐL1-3 TĐL1-4 TĐL1-5 TĐL1-6 TĐL1-7 TĐL1-8 TĐL1-9 TĐL1-10 TĐL2-11 TĐL2-12 TĐL2-13 TĐL2-14 TĐL2-15 TĐL2-16 TĐL2-17 Q ro xo P (kW) (kVAr) (Ω / Km) (Ω / Km) 217.77 217.77 133.152 88.065 30.26 31.43 18 25 18 25 40 55 1.1 30 20 1.5 15 2.2 22 30 2.8 32 22 105.094 105.094 63.91 47.55 36.31 34.25 8.2 11.4 8.2 11.4 17 23.4 20 17.8 11.8 3.04 0.72 4.46 6.09 0.92 21.5 14.7 0.524 0.11 0.57 0.4 0.8 0.8 0.09 0.09 0.09 0.09 0.07 0.07 0.09 0.08 0.09 0.09 3.33 8 3.33 0.13 0.06 0.06 0.06 0.07 0.07 0.03 0.04 0.06 0.06 0.05 0.05 0.01 0.06 0.12 0.01 0.09 0.09 0.09 0.09 0.09 0.08 0.09 Đại học Điện lực 72 L (m) 150 30 40 50 11 14 17 20 24 10 23 26 8 10 ∆P ∆Q (kW) 31.825 0.267 0.688 0.832 0.495 0.598 0.001 0.005 0.003 0.007 0.018 0.041 0.002 0.015 0.008 1.121 0.09 0.0004 0.083 0.064 0.003 0.123 0.166 (kVAr) 7.895 0.145 0.072 0.124 0.043 0.052 0.0006 0.002 0.002 0.005 0.013 0.029 0.0002 0.011 0.011 1.246 0.001 1.335 0.0009 0.0011 4.331 0.004 0.004 Đồ án môn TĐL2-18 TĐL2-19 TĐL3-20 TĐL3-21 TĐL3-22 TĐL3-23 TĐL3-24 TĐL3-25 TĐL3-26 TĐL3-30 TĐL4-27 TĐL4-28 TĐL4-29 TĐL4-31 TĐL4-32 TĐL4-33 Tổng học Cung cấp điện 11 5.5 2.8 5.5 4.5 2.2 4.5 7.5 12 5.5 12 4.5 12 7.5 7.5 2.8 1185.347 12.1 6.09 3.73 7.33 2.71 5.54 7.86 12.58 7.33 12.58 4.85 12.93 10 8.76 1.57 8 8 8 8 8 8 8 8 0.09 0.09 0.09 0.09 0.09 0.09 0.09 0.09 0.09 0.09 0.09 0.09 0.09 0.09 0.09 0.09 Tổn hao công suất tác dụng toàn mạng điện ∆P∑ Tổng tổn hao công suất phản kháng toàn mạng điện là: 12 16 8 6 8 0.177 0.059 0.009 0.037 0.0009 0.003 0.011 0.039 0.1 0.037 0.05 0.0009 0.137 0.025 0.0360 0.002 37.1792 0.002 0.0006 0.0001 0.0004 0.0001 3.797 0.0001 0.0004 0.001 0.0004 0.0005 0.0001 0.001 0.0002 0.004 2.569 21.7047 =37.1792 (kW) ∆Q =21.7047 (kVAr) 5.2.2. Hao tổn công suất máy biến áp ∆SBA = * ∆Po + ∆Pk  SN  2,824  242.  * *  = 2.0,48 +  = 4,19(kW )  SBA   160  5.3. Tổn thất điện Theo tính toán chương ta có, tổn thất điện đường dây là: ΔAdd∑ = 8325.659 (kWh) Tổn thất điện máy biến áp xác định mục so sánh tối ưu phương án chọn máy biến áp mục 3.2 ∆ABA =15949 (kWh) Tổn thất điện toàn mạng điện Đại học Điện lực 73 Đồ án môn học Cung cấp điện ∆A∑ = ΔAdd∑ + ΔABA = 8325.659+ 15949= 24274.659 (kWh) 2.5.3 Đánh giá hiệu bù công suất phản kháng : Công suất biểu kiến sau bù là: S = P + Q =198,16 + j.96,16 (kVA) t t T Giá trị module ( 198, 67 + 96,162 ) = 198.73 S = T (kVA) Sau đặt bù, tổn thất điện đoạn dây từ nguồn tới biến áp, từ biến áp tới tủ phân phối máy biến áp giảm. Các tổn thất tính phần trên. Tổn thất điện đoạn dây từ nguồn tới biến áp, từ biến áp tới tủ phân phối máy biến áp trước bù là: Trên đoạn Nguồn – TBA : ∆A = S2 286, 682 . r . L . τ = .0,524.150.10 −3.2886, 21.10 −3 = 38,52 U ca2 222 (kWh) Trên đoạn TBA – TPP : ∆A = S2 286, 682 . r . L . τ = .0,198.1.10 −3.2886, 21.10 −3 = 325, 25 U ca2 0,382 Trong máy biến áp : ∆Ρ ∆Α = n.∆Ρ01 t + k n = 2.0, 48.8760 +  S .  Sn   .τ  2,824 286, 68 .( ) .2886, 21 = 21492,9 160 Đại học Điện lực 74 (kWh) (kWh) Đồ án môn học Cung cấp điện Vậy hao tổn điện sau bù : ∆Asb = ∆ANg-BA + ∆ABA-PP + ∆ABA =22,83+ 192,80 + 16165,032 = 16380,662 (kWh). Tổn thất điện trước bù : ∆Atb = ∆ANg-BA + ∆ABA-PP + ∆ABA =38,52 + 325,25+ 21492,9 = 21856,67 (kWh) . Lượng điện tiết kiệm sau bù : δ A = ∆Atb - ∆Asb = 21856,67– 16380,662= 5476,008 (kWh) 2.5.4 Phân tích kinh tế tài bù công suất phản kháng Số tiền tiết kiệm năm : δ C= δ A.c∆ = 5476,008.1500 = 8,214.106 (VNĐ). Vốn đầu tư ban đầu cho tụ bù : Vbù = vobù.3 .25 =150.10 .3.25=8,25.10 (VNĐ) Chi phí vận hành tụ: Vvht = 0,02 . Vbù = 0,02 . 8,25. 106 = 0,17. 106(VNĐ) Chi phí quy đổi: Zbù = p . (Vbù + Vvht) = 0,191 . (8,25 + 0,17).106 = 1,61.106(đ) p: hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn khấu hao thiết bị, lấy MBA 0,191 Tổng số tiền tiết kiệm đặt tụ bù hàng năm là: TK = δC – Zbù = 8,214.106 – 1,6.1106 = 6,604.106(đ) Đại học Điện lực 75 Đồ án môn học Cung cấp điện Như việc bù công suất phản kháng mang lại hiệu kinh tế cao. Không giúp giảm tổn thất mà góp phần tiết kiệm chi phí cho phân xưởng. PHẦN II: BẢN VE 1. Sơ đồ mạng điện mặt phân xưởng với bố trí tủ phân phối, thiết bị Đại học Điện lực 76 Đồ án môn TBA học Cung cấp điện TPP TÐL1 TÐL3 TÐL2 TÐL4 Đại học Điện lực 77 Đồ án môn học Cung cấp điện TÐL1 23 11 12 13 22 TÐL 24 26 10 TÐL2 14 15 25 30 31 16 21 20 TÐL 27 33 28 17 32 18 19 29 Nhà kho Văn phòng Đại học Điện lực 78 Đồ án môn học Cung cấp điện Sơ đồ nguyên lý Sơ đồ chiếu sáng Đại học Điện lực 79 Đồ án môn học Cung cấp điện TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Bài tập cung cấp điện. Tác giả TS. Trần Quang Khánh, nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội. [2]. Giáo trình Cung cấp điện theo tiêu chuẩn IEC. Tác giả TS. Trần Quang Khánh, nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội. [3]. Sổ tay tra cứu thiết bị điện 0,4 – 500 kV. Tác giả Ngô Hồng Quang, nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội. [4]. Ngắn mạch đứt dây hệ thống điện. Tác giả PGS TS. Phạm Văn Hòa, nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội. [5]. Thiết kế cấp điện. Tác giả Ngô Hồng Quang, nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội. [6]. Giáo trình Bảo hộ lao động kỹ thuật an toàn điện Tác giả TS. Trần Quang Khánh, nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội. Đại học Điện lực 80 [...]... pháp tính theo kM và công suất trung bình Phương pháp tính theo suất tiêu hao điện năng cho đơn vị sản phẩm Phương pháp tính theo suất phụ tải trên đơn vị diện tích sản xuất Trên thực tế tùy theo quy mô và đặc điểm công trình, tùy theo giai đoạn thiết kế sơ bộ hay kỹ thuật thi công mà chọn phương pháp tính toán phụ tải điện phù hợp Đối với việc thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí,... Trong một phân xưởng thường có nhiều thiết bị có công suất và chế độ làm việc khác nhau, muốn xác định phụ tải tính toán được chính xác cần phải phân nhóm thiết bị điện Việc phân nhóm phụ tải tuân theo các nguyên tắc sau: • Các thiết bị điện trong cùng một nhóm nên ở gần nhau để giảm chiều dài đường dây hạ áp Nhờ vậy có thể tiết kiệm được vốn đầu tư và tổn thất trên đường dây hạ áp trong phân xưởng. .. trên, vì vậy khi thiết kế phải tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của phụ tải để lựa chọn phương án tối ưu nhất trong các phương án có thể Dựa vào nguyên tắc phân nhóm ở trên và căn cứ vào vị trí, công suất của các thiết bị được bố trí trên mặt bằng phân xưởng, ta có thể chia các phụ tải thành 5 nhóm Kết quả phân nhóm phụ tải được trình bày ở bảng 1.1 Bảng 1.1: Phân nhóm thiết bị điện của phân xưởng sửa chữa... Tên thiết bị Số hiệu trên sơ Hệ số cosφ đồ Công P(KW) Nhóm 1 1 Lò điện kiểu tầng 1 0,35 0,91 18 2 Lò điện kiểu tầng 2 0,35 0,91 25 3 Lò điện kiểu tầng 3 0,35 0,91 18 Đại học Điện Lực Page 18 suất Đồ án môn học Cung cấp điện 4 Lò điện kiểu tầng 4 0,35 0,91 25 5 Lò điện kiểu buồng 5 0,32 0,92 40 6 Lò điện kiểu buông 6 0,32 0,92 55 7 Thùng tôi 7 0,3 0,95 1,1 8 Lò điện kiểu tầng 8 0,26 0,86 30 9 Lò điện. ..  5     Hệ số công suất tổng hợp: cosφt = = = 0.85 => tgφ =0.62 Đại học Điện Lực Page 32 (kW) Đồ án môn học Cung cấp điện • Tổng công suất phản kháng của phụ phân xưởng: Qt = Pt tgφ = 217,77.0.62 = 135.01 (kVAr) • Công suất biểu kiến của phụ tải phân xưởng: St = = =259.25(kVA ) 2.5 Tính chọn tụ bù nâng cao hệ số công suất 2.5.1 Xác định dung lượng bù cần thiết Yêu cầu hệ số công suất cần nâng... t T → ∑ S = ( 217.77 Đại học Điện Lực 2 ) + 105.394 2 = 242 (kVA) Page 33 Đồ án môn học Cung cấp điện 2.5.2 Lựa chọn vị trí đặt tụ bù Đối với phân xưởng sửa chữa cơ khí vì công suất của phân xưởng không quá lớn , công suất của các động cơ nhỏ nên không đặt bù ở các tủ động lực sẽ phân tán và tốn kém (chi phí cho tủ bù, cho tụ) Hơn nữa, việc xác định dung lượng bù tối ưu cho từng tủ động lực là khó khăn... thông thoáng và làm mát Lưu lượng gió cấp vào phân xưởng là: L=K.V Trong đó: L: lưu lượng không khí cấp vào phân xưởng (m3/h) K: bội số tuần hoàn (lần/giờ) V = abh: thể tích gian máy (m3) Bội số tuần hoàn K được xác định dựa vào bảng sau: Phòng Bội số tuần hoàn Phòng kỹ thuật sản xuất 20-30 Phòng máy phát điện 20-30 Đại học Điện Lực Page 15 Đồ án môn học Cung cấp điện Trạm biến thế 20-30 Phòng bơm 20-30... tải nhóm 1 theo công thức: ∑ P k ∑P i k sd ∑ sdi i = Trong đó : - ksdi là hệ số sử dụng của thiết bị - Pi là công suất đặt của thiết bị Vậy hệ số sử dụng tổng hợp của Nhóm 1 là: ∑ P k ∑P i k sd Đại học Điện Lực ∑ sdi i = Page 20 Đồ án môn học Cung cấp điện Số lượng hiệu dụng của nhóm thứ i: nhdni = (∑ Pi )2 ∑ Pi 2 Pi – công suất định mức của thiết bị điện thứ i Nếu số lượng thiết bị điện n > 4 và giá... áp trong phân xưởng • Chế độ làm việc của các thiết bị điện trong nhóm nên giống nhau để xác định phụ tải tính toán được chính xác hơn và thuận tiện trong việc lựa chọn phương thức cung cấp điện cho nhóm • Tổng công suất của các nhóm thiết bị nên xấp xỉ nhau để giảm chủng loại tủ động lực cần dùng trong phân xưởng và trong toàn nhà máy Số thiết bị trong một nhóm cũng không nên quá nhiều bởi số đầu ra... Pđmq : công suất định mức của quạt hút (W) Ngoài ra phân xưởng cần trang bị thêm 8 quạt trần mỗi quạt có công suất ϕ 120(w) để làm mát với cos =0,8 ⇒ tgϕ = 0.75 Tổng công suất thông thoáng và làm mát là:Plm = 4,62 +8.0,12 = 5,6(kW) Công suất phản kháng: Qlm = Plm * tgϕ = 5.6 * 0.75 = 4.2 (kVAr) 2.3 Phụ tải động lực: a Phân nhóm các phụ tải động lực: Đại học Điện Lực Page 17 Đồ án môn học Cung cấp điện

Ngày đăng: 24/09/2015, 22:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I

  • THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG

  • CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG

    • 2.3. Phụ tải động lực:

      • a. Phân nhóm các phụ tải động lực:

      • Bảng 1.1: Phân nhóm thiết bị điện của phân xưởng sửa chữa cơ khí

        • .2. Xác định phụ tải tính toán cho các nhóm phụ tải động lực:

        • 2.5.2. Lựa chọn vị trí đặt tụ bù

        • Đối với phân xưởng sửa chữa cơ khí vì công suất của phân xưởng không quá lớn , công suất của các động cơ nhỏ nên không đặt bù ở các tủ động lực sẽ phân tán và tốn kém (chi phí cho tủ bù, cho tụ). Hơn nữa, việc xác định dung lượng bù tối ưu cho từng tủ động lực là khó khăn. Ngoài tủ động lực các phụ tải thông thoáng và làm mát cũng tiêu thụ công suất phản kháng . Như vậy để đơn giản sẽ đặt bù tập trung cạnh tủ phân phối

        • CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CỦA PHÂN XƯỞNG

          • 3.1. Yêu cầu chung

          • Hình 3.1. Sơ đồ bố trí trạm biến áp

            • 3.2. Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng

            • 3.3. Chọn công suất và số lượng máy biến áp

              • 3.3.1. Các phương án

              • 3.3.2. So sánh kinh tế của các phương án

              • Bảng 3.1. Bảng số liệu các máy biến áp hãng THIBDI

              • Bảng 3.2. Bảng số liệu các máy biến áp hãngTHIBDI.

              • Bảng 3.3. Bảng kết quả các phương án chọn MBA.

                • 3.3. Lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu.

                  • 3.3.1. Sơ bộ chọn phương án.

                  • 3.3.2. Tính toán chọn phương án tối ưu.

                  • CHƯƠNG IV: LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ CỦA SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN

                    • 4.1. Chọn tiết diện dây dẫn của mạng động lực, dây dẫn mạng chiếu sáng

                      • 4.1.1 Dây dẫn mạng động lực

                      • Tiết diện dây dẫn mạng động lực đã chọn ở mục 3.5

                      • Ở phần chọn dây dẫn cho các động cơ nhóm 1, vì một tủ động lực chỉ có thể có 8 đầu ra nên động cơ 7 ta lấy điện qua dây dẫn của động cơ 6, động cơ 10 lấy qua động cơ 5, do đó:

                      • Dòng điện thực tế qua dây ĐL1-6 sẽ là:

                      • = + = 1,74 + 90,82 = 92,56 (A)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan