1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐẤT NƯỚC

8 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 87,5 KB

Nội dung

Tuần 10 Tiết 27 Ngày dạy: 25 -10 -2010 ĐẤT NƯỚC ( Trích trường ca Mặt đường khát vọng – NGUYỄN KHOA ĐIỀM) I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Cảm nhận suy tư sâu sắc nhà thơ đất nước trách nhiệm người quê hương, xứ sở, từ làm sâu sắc thêm cảm nhận thân đất nước. - Hiểu kết hợp nhuần nhuyễn chất luận trữ tình, vận dụng chất liệu văn hóa văn học dân gian, phong phú, linh hoạt giọng điệu thơ. 2. Kó năng: - Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. - Làm quen với giọng thơ giàu chất trí tuệ, suy tư. - Rèn kó giao tiếp, tư sáng tạo, tự nhận thức 3. Thái độ: HS thấy trách nhiệm quê hương, xứ sở. II. TRỌNG TÂM: 1. Kiến thức: - Cái nhìn mẻ, sâu sắc đất nước: đất nước nhân dân, nhân dân sáng tạo, gìn giữ. - Chất luận hòa quyện chất trữ tình khả vận dụng cách sáng tạo nguồn chất liệu văn hóa, văn học dân gian. 2. Kó năng: - Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. - Làm quen với giọng thơ giàu chất trí tuệ, suy tư. III. CHUẨN BỊ 1. GV: Giáo án, SGK,SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức kó 2. HS: Đọc sgk nắm nội dung bản, đònh hướng tìm hiểu câu hỏi theo câu hỏi hướng dẫn học bài. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số: 12A2 12B4 2. Kiểm tra cũ: * Nêu hồn cảnh sáng tác thơ Việt Bắc Tố Hữu? * Nỗi nhớ Tố Hữu thiên nhiên người Việt Bắc thể hay đoạn nào? - Đẹp nỗi nhớ hồ quyện thắm thiết cảnh với người: Ta có nhớ ta… Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung. GVBM: Nguyễn Mộng Dun + Thiên nhiên Việt Bắc lên với vẻ đẹp đa dạng, sinh động, thay đổi theo mùa: o Mùa xn: sáng, tinh khơi đầy sức sống với “mơ nở trắng rừng” o Mùa hè: rực rỡ, sơi động với âm “rừng phách đổ vàng” o Mùa thu: n ả, bình, lãng mạn với hình ảnh “trăng rọi hồ bình” o Mùa đơng: tươi tắn, khơng lạnh lẽo với hình ảnh “hoa chuối đỏ tươi” + Gắn bó với thiên nhiên người bình dị, khéo léo với phẩm chất cao đẹp: giàu nghĩa tình, nỗi xót xa sống cực đồng bào miền núi. Họ đồng cam cộng khổ, chia sẻ bùi với người cán kháng chiến. => Âm hưởng trữ tình tạo khúc ca ngào, đằm thắm tình u thương đồng chí, đồng bào, tình u thiên nhiên, đất nước. 3. Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tạo tâm cho học I.Tìm hiểu chung: sinh 1/ Tác giả Từ đề tài truyền thống phổ biến: đất - Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà thơ nước, nhà thơ có cách cảm trẻ thời kì kháng chiến chống Mó cứu nước. nhận khác nhau. Nguyễn Khoa Điềm - Thơ ông hấp dẫn kết hợp xúc cảm cảm nhận Đất nước nào? nồng nàn suy tư sâu lắng người trí thức Hôm tìm hiểu đất nước, người Việt Nam qua đoạn trích Đất Nước Ông. - Tác phẩm: Đất ngoại ô( Tập thơ) Mặt đường Hoạt dộng 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khát vọng ( Trường ca), Ngôi nhà có lửa ấm ( Thơ). tác giả, tác phẩm -GV: Gọi học sinh đọc phần Tiểu dẫn 2/ Tác phẩm tóm tắt nét Nguyễn a.Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác:Đoạn trích Đất Khoa Điềm. Kể tên số tác phẩm Nước phần đầu chương V trường ca “ Mặt ông? đường khát vọng” tác giả hoàn thành -GV: Dựa vào phần Tiểu dẫn, giới thiệu chiến khu Trò Thiện năm 1971, in lần đầu năm đơi nét trường ca Mặt đường khát 1974 vọng? -GV:Nêu xuất xứ hoàn cảnh sáng - Bản trường ca viết thức tỉnh tuổi trẻ thành thò vùng tạm chiếm miền Nam, nhận tác đoạn trích? rõ mặt xâm lược Đế quốc Mó, hướng nhân dân, đất nước, ý thức sứ mệnh -GV: Gọi học sinh đọc diễn cảm văn hệ mình, đứng dậy xuống đường đấu tranh bản. hòa nhòp với chiến đấu toàn dân tộc. -GV: Hãy chia bố cục văn bản? b. Bố cục: *Phần I: Sự cảm nhận nhà thơ đất nước trách nhiệm người đất nước - Từ đầu -> ngày đó: Sự cảm nhận nhà thơ cội nguồn đất nước. - Tiếp theo -> giỗ tổ: Nhà thơ cảm nhận đất GVBM: Nguyễn Mộng Dun Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn -GV: Cách cảm nhận tác giả 14 câu thơ đầu? -GV:Sự cảm nhận nhà thơ cội nguồn đất nước ? Đất Nước có từ bao giờ? -GV: Đất Nước bắt nguồn từ đâu? Gắn bó với điều gì? - GV:Ở câu cuối tác giả khẳng đònh điều gì? -GV: Tiếp theo tác giả cảm nhận đất nước phương diện nào? -GV: 13 câu lại phần I , tác giả muốn nêu lên điều gì? Phân tích? GVBM: Nguyễn Mộng Dun nước nhiều phương diện. - Trong anh -> muôn đời: Tác giả nêu lên trách nhiệm người: *Phần 2: Tư tưởng “ Đất nước nhân dân” - Tiếp theo -> núi sông ta: Nhân dân người làm nên đất nước. - Còn lại: Đất nước nhân dân II.Đọc – hiểu văn 1/ Nội dung *Phần I: Sự cảm nhận nhà thơ đất nước trách nhiệm người đất nước 1.Sự cảm nhận nhà thơ cội nguồn đất nước: - Đất nước khái niệm trừu tượng mà thật gần gũi, thân thiết đời sống ngày người dân - Đất nước có từ lâu đời, từ trước ta sinh “ Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi” - Đất nước bắt nguồn từ thân thiết người; gắn bó với phong tục tập quán, gắn liền với truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc ta, với lối sống thủy chung ông bà cha mẹ. Đất nước gắn bó với truyền thống lao động cần cù, chòu khó dân tộc “ Cái kèo, cột thành tên – Hạt gạo phải nắng hai sương xay giã giần sàng”  Bằng lối quy nạp, câu cuối đoạn thơ, tác giả khẳng đònh đất nước “ Đất Nước có từ ngày đó” 2. Tiếp theo, nhà thơ cảm nhận đất nước nhiều phương diện - Phương diện không gian đòa lí - Phương diện lòch sử 3. Tác giả nhắn nhủ với hệ trẻ lời tự nhủ, tự dặn trách nhiệm đất nước - Đất nước hòa quyện tách rời cá nhân cộng đồng dân tộc. - Mỗi người Việt Nam cộng đồng dân tộc có gắn bó máu thòt. - Phải biết đoàn kết để gìn giữ bảo vệ đất nước - Phải chiến đấu cháu mai sau - Nêu trách nhiệm cụ thể người đất nước “ Phải biết gắn bó san sẻ….xứ sở” 4. Củng cố, luyện tập: *Sự cảm nhận nhà thơ cội nguồn đất nước ? + Đất nước khái niệm trừu tượng mà thật gần gũi, thân thiết đời sống ngày người dân + Đất nước có từ lâu đời, từ trước ta sinh ra. Đất nước bắt nguồn từ thân thiết người; gắn bó với phong tục tập quán, gắn liền với truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc ta, với lối sống thủy chung ông bà cha mẹ. Đất nước gắn bó với truyền thống lao động cần cù, chòu khó dân tộc . Bằng lối quy nạp, câu cuối đoạn thơ, tác giả khẳng đònh đất nước “ Đất Nước có từ ngày đó” * Sự cảm nhận nhà thơ trách nhiệm người đất nước? - Đất nước hòa quyện tách rời cá nhân cộng đồng dân tộc. - Mỗi người Việt Nam cộng đồng dân tộc có gắn bó máu thòt. - Phải biết đoàn kết để gìn giữ bảo vệ đất nước; Phải chiến đấu cháu mai sau - Nêu trách nhiệm cụ thể người đất nước “ Phải biết gắn bó san sẻ….xứ sở” 5. Hướng dẫn tự học: - Đối với học tiết này: + Sự cảm nhận nhà thơ cội nguồn đất nước ? + Sự cảm nhận nhà thơ trách nhiệm người đất nước? - Đối với học tiết học tiếp theo: Học bài. Học thuộc lòng thơ Chuẩn bò “ Đất Nước”(TT) - Tư tưởng “ Đất Nước Nhân dân”được thể đoạn trích? - Nêu vài nét nghệ thuật ? - Nêu ý nghóa văn bản? V. Rút kinh nghiệm: GVBM: Nguyễn Mộng Dun Tuần 10 Tiết 28 Ngày dạy: 25 -10 -2010 ĐẤT NƯỚC (tt) ( Trích trường ca Mặt đường khát vọng – NGUYỄN KHOA ĐIỀM) I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Cảm nhận suy tư sâu sắc nhà thơ đất nước trách nhiệm người quê hương, xứ sở, từ làm sâu sắc thêm cảm nhận thân đất nước. - Hiểu kết hợp nhuần nhuyễn chất luận trữ tình, vận dụng chất liệu văn hóa văn học dân gian, phong phú, linh hoạt giọng điệu thơ. 2. Kó năng: - Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. - Làm quen với giọng thơ giàu chất trí tuệ, suy tư. - Rèn kó giao tiếp, tư sáng tạo, tự nhận thức 3. Thái độ: HS thấy trách nhiệm quê hương, xứ sở. II. TRỌNG TÂM: 1. Kiến thức: - Cái nhìn mẻ, sâu sắc đất nước: đất nước nhân dân, nhân dân sáng tạo, gìn giữ. - Chất luận hòa quyện chất trữ tình khả vận dụng cách sáng tạo nguồn chất liệu văn hóa, văn học dân gian. 2. Kó năng: - Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại; Làm quen với giọng thơ giàu chất trí tuệ, suy tư. III. CHUẨN BỊ 1. GV: Giáo án, SGK,SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức kó 2. HS: Đọc sgk nắm nội dung bản, đònh hướng tìm hiểu câu hỏi theo câu hỏi hướng dẫn học bài. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số: 12A2 12B4 2. Kiểm tra cũ: *Sự cảm nhận nhà thơ cội nguồn đất nước ? + Đất nước khái niệm trừu tượng mà thật gần gũi, thân thiết đời sống ngày người dân GVBM: Nguyễn Mộng Dun + Đất nước có từ lâu đời, từ trước ta sinh ra. Đất nước bắt nguồn từ thân thiết người; gắn bó với phong tục tập quán, gắn liền với truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc ta, với lối sống thủy chung ông bà cha mẹ. Đất nước gắn bó với truyền thống lao động cần cù, chòu khó dân tộc . Bằng lối quy nạp, câu cuối đoạn thơ, tác giả khẳng đònh đất nước “ Đất Nước có từ ngày đó” * Sự cảm nhận nhà thơ trách nhiệm người đất nước? - Đất nước hòa quyện tách rời cá nhân cộng đồng dân tộc. - Mỗi người Việt Nam cộng đồng dân tộc có gắn bó máu thòt. - Phải biết đoàn kết để gìn giữ bảo vệ đất nước; Phải chiến đấu cháu mai sau - Nêu trách nhiệm cụ thể người đất nước“ Phải biết gắn bó san sẻ….xứ sở” 3. Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tạo tâm cho học sinh Chúng ta tìm hiểu đoạn trích Đất Nước tiếp theo. Hoạt dộng 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn *Phần II: Tư tưởng “ Đất Nước Nhân dân” -GV: Khi cảm nhận Đất Nước thế, đoạn thơ sau tác giả đặt vấn đề gì? -GV: Tác giả liệt kê hàng loạt địa danh nói Đất Nước? Liệt kê với mục đích gì? -GV: Từ đó, tác giả đến kết luận gì? GVBM: Nguyễn Mộng Dun *Phần II: Tư tưởng “ Đất Nước Nhân dân” câu thơ chứng minh nhân dân người làm nên đất nước - Những phát mẻ đòa danh, thắng cảnh đất nước: “Những người vợ nhớ chồng … … Bà Đen, Bà Điểm” - Tác giả lặp lại nhiều lần từ “góp” kết hợp với liệt kê đòa danh, thắng cảnh để khẳng đònh nhân dân người góp phần làm nên vẻ đẹp ý nghóa đòa danh cảnh quan thiên nhiên - Đoạn thơ viết theo lối quy nạp, từ hàng loạt tượng để đưa đến khái quát sâu sắc có tính khẳng đònh: “ Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi … Những đời hố núi sơng ta.” 1. Nhân dân người làm giá trò vật chất , văn hóa, tinh thần cho đất nước: - Khi nhắc đến người có công với đất nước: tác giả không nhắc đến anh hùng tôn vinh sử sách mà nói tới người bình dò, vơ danh. Có người gái trai… Nhưng họ làm đất nước  Chọn nhân dân khơng tên tuổi kế tục làm -GV: Nét mẻ độc đáo Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận đất nước gì? -GV: Nhân dân bao đời truyền cho hơm gì? -GV: Họ người nào? - GV:Điểm hội tụ cao điểm cảm xúc trữ tình đoạn thơ câu nào? -GV: Khi nói đến “Đất Nước nhân dân”, tác giả mượn văn học dân gian để nhấn mạnh điều đất nước? -GV: Vẻ đẹp người thể qua hình ảnh cụ thể nào? -GV:Kết thúc đoạn thơ hình ảnh nào? Những hình ảnh nói lên điều gì? GVBM: Nguyễn Mộng Dun nên Đất Nước nét mẻ độc đáo Nguyễn Khoa Điềm - Trên phương diện văn hố, nhân dân người lưu giữ bảo tồn sắc văn hố dân tộc: Họ giữ truyền cho ta… … hái trái” + Đại từ “Họ” đặt đầu câu + nhiều động từ “giữ, truyền, gánh”  Vai trò nhân dân việc giữ gìn lưu truyền văn hố qua hệ. + Chính người “giản dị bình tâm” “khơng nhớ mặt đặt tên” gìn giữ truyền lại cho hệ mai sau giá trị tinh thần vật chất Đất nước từ “hạt lúa, lửa, tiếng nói đến tên xã, tên làng chuyến di dân. - Họ có cơng việc chống ngoại xâm, dẹp nội thù: “Có ngoại xâm … … vùng lên đánh bại”  Họ giữ n bờ cõi xây dựng sống hồ bình. Và nhà thơ khẳng đònh: “ Đất Nước Đất Nước nhân dân” 2. Mạch cảm xúc đoạn thơ dẫn đến tư tưởng cốt lõi: “Để cho Đất Nước Đất Nước nhân dân”. - Câu thơ có hai vế song song, lặp cú pháp, cách đònh nghóa đất nước thật giản dò mà thật độc đáo. Vẻ đẹp tinh thần nhân dân, đâu hết, tìm thấy ca dao , truyền thuyết, thần thoại “Đất Nước ca dao thần thoại” + Từ văn học dân gian, nhà thơ chọn ba câu thơ tiêu biểu để nói ba phương diện quan trọng truyền thống văn hóa: say đắm tình yêu, q trọng nghĩa tình (Biết q cơng cầm vàng ngày lặn lội) o Quyết liệt chiến đấu với kẻ thù (Biết trồng tre đợi ngày thành gậy - Đi trả thù mà khơng sợ dài lâu) - Bốn câu cuối đoạn trích, tác giả ca ngợi tự hào vẻ đẹp non sông đất nước thể qua câu “ i dòng sông… trăn dáng sông xuôi” Qua đó, nhà thơ khẳng đònh, ngợi ca công lao vó dân hành trình dựng nước giữ nước. 2/ Nghệ thuật -GV: Đoạn thơ có nét nghệ thuật đặc sắc gì? - Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian: ngôn từ, hình ảnh bình dò, dân dã, giàu sức gợi. - Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt. - Sức truyền cảm lớn từ hòa quyện chất luận chất trữ tình. Hoạt động 4: Tổng hợp, khái quát 3/ Ý nghóa văn - GV:Nêu ý nghóa Văn bản? Một cách cảm nhận đất nước, qua khơi dậy lòng yêu nước, tự hào dân tộc, tự hào văn hóa đậm đà sắc Việt Nam. 4. Củng cố, luyện tập: *Tư tưởng “ Đất Nước Nhân dân”được thể đoạn trích? + Nhân dân người làm giá trò vật chất , văn hóa, tinh thần cho đất nước. + Mạch cảm xúc đoạn thơ dẫn đến tư tưởng cốt lõi: “Để Đất Nước Đất Nước nhân dân”. * Nêu vài nét nghệ thuật ? Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian: ngôn từ, hình ảnh bình dò, dân dã, giàu sức gợi. - Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt. - Sức truyền cảm lớn từ hòa quyện chất luận chất trữ tình. *Nêu ý nghóa văn bản? Một cách cảm nhận đất nước, qua khơi dậy lòng yêu nước, tự hào dân tộc, tự hào văn hóa đậm đà sắc Việt Nam. Luyện tập: Các chất liệu văn hóa dân gian sử dụng thơ: - Sử dụng chất liệu văn học dân gian: ca dao, thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, thành ngữ, tục ngữ - Ví dụ: Thánh Gióng,… 5. Hướng dẫn tự học: - Đối với học tiết này: Tư tưởng “ Đất Nước Nhân dân”được thể đoạn trích? +Nêu ý nghóa văn bản? - Đối với học tiết học tiếp theo: Chuẩn bò “ Luật thơ (tt): Các yếu tố tạo nhịp điệu âm hưởng cho câu - Làm tập 1, SGK trang 130 V. Rút kinh nghiệm: GVBM: Nguyễn Mộng Dun . cội nguồn của đất nước ? Đất Nước có từ bao giờ? -GV: Đất Nước bắt nguồn từ đâu? Gắn bó với điều gì? - GV:Ở câu cuối tác giả còn khẳng đònh điều gì? -GV: Tiếp theo tác giả còn cảm nhận đất nước ở. những người làm nên đất nước. - Còn lại: Đất nước của nhân dân II.Đọc – hiểu văn bản 1/ Nội dung *Phần I: Sự cảm nhận của nhà thơ về đất nước và trách nhiệm của mỗi người đối với đất nước 1.Sự cảm. chính vì vậy nhà thơ khẳng đònh: “ Đất Nước này là Đất Nước của nhân dân” 2. Mạch cảm xúc của đoạn thơ dẫn đến tư tưởng cốt lõi: “Để cho Đất Nước này là Đất Nước của nhân dân”. - Câu thơ có hai

Ngày đăng: 19/09/2015, 02:03

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w