Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
42,76 MB
Nội dung
m BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ược HÀ NÔI TRẦN THỊ HƯƠNG LIÊN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN ASPIRIN TÁC DỤNG KÉO DÀI (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DUỢC sĩ KHOÁ 1999^ M ỉ> Ề Người hướng dẫn : ThS. Nguyễn Trần Linh Nơi thực : Bộ môn Bào Chế Thời gian thực hiện’. 1/8/2003 -10/5/2004 HÀ NỘI, - 2004 m i Ẩ !ìfo' e d iễ i tử t Trong lời này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Trần Linh, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình làm thực nghiệm vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo cán kỹ thuật viên môn Bào ch ế tạo điều kiện đ ể em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình tất bạn bè luôn động viên hết lòng giúp đỡ suốt trình học tập. Hà Nội, tháng năm 2004 Sinh viên Trần Thị Hương Liên CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ANN Mạng thần kinh nhân tạo (Artificial neural network) BP British Pharmacopeia COX Cyclooxygenase CT Công thức ĐK Điều kiện HPMC Hydroxy propyl methyl cellulose HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) PVP Polyvinyl pyrolidon SD Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) ss Trạng thái cân (Steady State) TDKD Tác dụng kéo dài USP The United States Pharmacopeia MỤC LỤC ĐẶT VẤN Đ Ể PHẨN 1. TỔNG QUAN 1.1. Vài nét thuốc tác dụng kéo dài . . . 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Phân loại 1.1.3. u nhược điểm thuốc tác dụng kéo d ài 1.1.4. Một số hệ thuốc tác dụng kéo dài dùng qua đường uống . 1.2. Một số mô hình động học giải phóng dược chất từ dạng bào chê tác dụng kéo dài 1.2.1. Một số mô hình động học 1.2.2. Tiêu chuẩn lựa chọn mô hình phù hợp với giải phóng dược chất . 1.3. Vài nét aspirin . . 1.3.1. Công thức hoá học . . 1.3.2. Tính chất . 1.3.3. Dược động học 1.3.4. Cơ chế tác dụng tác dụng dược lý .9 1.3.5. Chỉ định, liều dùng 11 1.3.6. Độ ổn định aspirin vận dụng bào chế 11 1.4. Một số nghiên cứu gần aspirin . . 15 1.4.1. Các nghiên cứu dạng bào chế aspirin tác dụng kéo d ài 15 1.4.2. Nghiên cứu sinh khả dụng aspirin tác dụng kéo dài .17 1.4.3. Nghiên cứu độ ổn định viên nén aspirin .18 PHẦN 2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ .19 2.1. Nguyên vật liệu phương tiện nghiên cứu 19 2.2. Phương pháp nghiên cứu . 20 2.2.1. Phương pháp thiết kế thí nghiệm . . 20 2.2.2. Phương pháp bào chế viên nén . 20 2.2.3. Phương pháp đánh giá số tiêu chất lượng viên . 20 2.2.4. Phương pháp đánh giá động học giải phóng aspirin từ viên nén 22 2.2.5. Phương pháp đánh giá ảnh hưởng thông số bào chế tới giải phóng aspirin từ viên nén . 22 2.2.6. Phương pháp lựa chọn công thức tối ưu 23 2.2.7. Phương pháp sơ đánh giá độ ổn định . . 23 2.3. Kết thực nghiệm nhận xét . . 24 2.3.1. Quét phổ xây dựng đường chuẩn 24 2.3.2. Khảo sát sơ công thức viên nén aspirin tác dụng kéo dài . 25 2.3.3. Thiết kế thí nghiệm 30 2.3.4. Bào chế viên nén aspirin tác dụng kéo dài . 32 2.3.5. Khảo sát giải phóng aspirin từ viên nén 32 2.3.6. Khảo sát ảnh hưởng thông số bào chế tới khả giải phóng hoạt chất từ viên nén 36 2.3.7. Tối ưu hoá công thức viên nén aspirin tác dụng kéo dài 40 2.3.8. Khảo sát số đặc tính viên nén aspirin bào chế theo công thức u 42 2.3.9. Kết đánh giá sơ độ ổn định 45 2.3.10. Áp dụng mô hình động học để dự đoán nồng độ dược chất huyết tương . 49 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT . . 53 Tài liệu tham khảo . 55 ĐẶT VẤN ĐỂ Trong năm gần dạng thuốc tác dụng kéo dài nghiên cứu, phát triển ứng dụng rộng rãi nhằm mục đích tăng cường an toàn, hiệu quả, tiện lợi cho bệnh nhân dùng thuốc. Vì chế phẩm làm giảm số lần dùng thuốc cho bệnh nhân mà điều quan trọng trì nồng độ dược chất máu định, tránh tượng đỉnh - đáy. Aspirin dược chất phát sử dụng từ lâu, kê đơn nhiều cho bệnh khớp viêm khớp dạng thấp. Đa số bệnh khớp đòi hỏi bệnh nhân phải dùng thuốc thường xuyên nên dạng thuốc tác dụng kéo dài tiện lợi cho bệnh nhân. Đặc biệt ưu điểm chung aspirin tác dụng kéo dài có ưu điểm riêng uống thuốc vào buổi tối trước ngủ giảm đáng kể triệu chứng viêm khớp, đau khớp, cứng khớp vào buổi sáng. Aspirin có khả chống huyết khối - đặc tính riêng aspirin mà thuốc giảm đau hạ sốt chống viêm khác không có, có khả làm giảm nguy thiếu máu cục thoáng qua, phòng nhồi máu tim, tắc động mạch vành sau phẫu thuật ghép. Khi định cho bệnh cần dùng aspirin liều thấp ( Cảm quan: Viên rắn, có màu trắng, hình trụ, mặt nhẵn. > Định tính : Nghiền viên, đun sôi với nước, thêm 1-2 giọt sắt (III) clorid, xuất màu tím đỏ. > Định lượng, xác định giới hạn acid salicylic, độ đồng khối lượng độ mài mòn: + Phương pháp: Tiến hành theo USP 26. + Kết ghi bảng 16. Bảng 16: Kết định lượng, xác định giới hạn acid salicylic, độ đồng khối lượng độ mài mòn viên nén aspirin bào chế được. Chỉ tiêu Hàm lượng aspirin (%), n = Giới hạn acid salicylic (%), n=3 Độ đồng khối lượng (%), Ĩ1= 10 Độ mài mòn (%), n=5 Giá trị trung Độ lệch Tiêu chuẩn bình chuẩn (SD) USP26 104 0,01 95-105 Đạt 3,3 0,2 80 Như tất viên có phần trăm giải phóng dược chất thời điểm nằm khoảng giới hạn theo yêu cầu viên nén này. 2.3.9. Kết đánh giá sơ độ ổn định Chúng tiến hành đánh giá sơ độ ổn định công thức aspirin tìm dựa tiêu chuẩn: hàm lượng aspirin, giới hạn tạp chất acid salicylic, phần trăm giải phóng độ cứng viên theo phương pháp trình bày mục 2.2.7 thời điểm ban đầu sau tháng bảo quản lọ nhựa có nắp kín điều kiện nhiệt độ, độ ẩm bình thường (20°c - 30°c, 60% - 90% RH) tủ ấm điều kiện lão hoá cấp tốc (40°c ± 2°c, 75% ± 5% RH). ❖ Sắc ký đồ viên nén aspirin sau tháng bảo quản tủ ấm trình bày hình 10. Nhận xét: -Với pic acid salicylic: + Độ lệch chuẩn tương đối diện tích pic 0,2%, đạt yêu cầu USP26 4% - 45 - + Độ phân giải R pic acid salicylic pic aspirin 2,15 đạt tiêu chuẩn USP 26 không 2. + Hệ số bất đối xứng 0,93 thể cân xứng pic. (Hệ số gần pic đối xứng). Minutes Hình 10: Sắc ký đồ mẫu viên nén aspirin sau tháng bảo quản điều kiện lão hoá cấp tốc. -Với pic aspirin + Độ lệch chuẩn tương đối diện tích pic aspirin 0,00%, đạt yêu cầu USP 26 2%. + Hệ số đối xứng 0,92 đạt yêu cầu USP 26 2. Như điều kiện sắc ký đồ pic acid salicylic pic aspirin đạt yêu cầu USP26. ❖ Kết hàm lượng aspirin, giới hạn tạp chất acid salicylic độ cứng thể bảng sau: Chỉ tiêu Ban đầu tháng tủ ấm 100 97,3 ± 0,0 Giới hạn tạp acid salicylic (%) n=3 3,5 ± 0,2 5,5 ± 0,2 Độ cứng (kP) n=3 7,4 ±1,3 7,5 ± 1,6 Hàm lượng aspirin (%) n=3 Nhận xét: - Hàm lượng aspirin sau tháng bảo quản điều kiện lão hóa cấp tốc giảm aspirin bị phân huỷ phần. - Độ cứng viên không thay đổi nhiều sau thời gian bảo quản. - Tạp chất acid salicylic tăng mạnh sau tháng bảo quản, thời điểm ban đầu viên nén vừa bào chế, giới hạn tạp chất acid salicylic viên không đạt tiêu chuẩn USP 26 3%. Nguyên nhân hàm lượng acid salicylic nguyên liệu cao : 3,0 ± 0,2%. Có thể biểu diễn giới hạn acid salicylic nguyên liệu, viên nén thời điểm ban đầu sau tháng bảo quản tủ ấm biểu đồ sau: n 5,5±0,2 tủ ấm Hình 11: Biểu đồ giới hạn tạp chất acid salicylic. - Tỷ lệ tạp chất acid salilyclic tăng từ 3,0% đến 3,5% từ nguyên liệu đến thành phẩm tăng lên tới 5,5% sau tháng bảo quản tủ ấm. Kết trình bào chế có. làm tăng tạp chất acid salicylic tăng (chỉ 0,5%), trình bảo quản tủ ấm làm lượng tạp acid salicylic tăng thêm 2% sau tháng. Như điều kiện môi trường có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng viên nén aspirin TDKD. Để hạn chế tác dụng bất lợi này, nên tiến hành bao bảo vệ bảo quản viên điều kiện khô ráo, thoáng mát tránh tiếp xúc trực tiếp với ẩm nhiệt. ❖ Khả giải phóng aspirin: kết đo phần trăm giải phóng thời điểm ban đầu sau tháng bảo quản thể bảng 18 hình 12. Bảng 18: Phần trăm giải phóng dược chất thời điểm ban đầu sau tháng bảo quản (n=6). Phần trăm giải phóng dược chất thời điểm Thời gian Ban đầu Sau tháng Điều kiện thường Trong tủ ấm lh 21,6 ±1,2 19,4 ± 0,9 21,6 ± 1,2 2h 34,6 ±2,4 34,6 ± 1,3 34,9 ±1,4 4h 54,6 ± 3,5 54,3 ± 1,9 54,8 ±2,1 6h 70,8 ±4,1 67,1 ±2,9 70,2 ± 3,3 8h 84,3 ±4,1 81,4 ±3,3 82,1 ±3,7 f2 71,4 ±6,4 68,3 ±5,2 74,5 ± 5,4 Nhận xét: Đồ thị bảng cho thấy, phần trăm dược chất giải phóng giá trị f2 thời điểm ban đầu, sau tháng bảo quản điều kiện thường tủ ấm khác không đáng kể gần với phần trăm giải phóng theo yêu cầu. Như điều kiện bảo quản làm thay đổi tốc độ giải phóng dược chất khỏi viên nén. 90 t(h) Hình 12: Đồ thị phần trăm giải phóng aspirin thời điểm ban đầu sau tháng bảo quản (với n=6). 2.3.10. Áp dụng mô hình động học giải phóng để dự đoán nồng độ dược chất huyết tương Một ứng dụng việc xác định mô hình động học giải phóng dược chất từ dạng bào chế TDKD dự đoán đường cong nồng độ dược chất máu. Để minh họa cho ứng dụng này, tiến hành sơ dự đoán nồng độ dược chất huyết tương viên nén aspirin tìm được. Với giả sử hấp thu thải trừ thuốc tuân theo động học bậc phân bố thuốc theo mô hình ngăn. Tỉ lệ thuốc hấp thu in vivo phụ thuộc vào tỉ lệ thuốc giải phóng. Từ sử dụng đồ thị dược chất giải phóng in vitro để dự đoán nồng độ thuốc huyết tương theo thời gian. Theo nghiên cứu Torrado cộng sinh khả dụng viên nén aspirin tác dụng kéo dài 0,71 - thấp so với viên nén thường- hấp thu aspirin phần đường tiêu hoá thấp so với phần đường tiêu hoá [21]. - 49 - Động học giải phóng dược chất từ CT19 (CT tối ưu) xác định với trợ giúp phần mềm MathCAD, kết cho thấy mô hình Wagner lẫn mô hình Hixson-Crowell phù hợp với giải phóng dược chất. Để thuận lợi cho việc tính toán, chọn độnghọc giải phóng theomô hình Wagner (động học bậc 1) để dự đoán nồng độ dược chất in vivo. Phương trình giải phóng dược chất theo mô hình Wagner có dạng C(0 = 100.(1 - e - K'‘)(%) Hằng số tốc độ giải phóng theo động học bậc 1: Kj = 0,2063 h'1. Với điều kiện lý tưởng số tốc độ hấp thu (ka). Các thông số dược động học trung bình để dự đoán nồng độ huyết tương sau [12]: Hằng số tốc độ hấp thu ka = 0,2063 ( h 1) với giả thiết ka = Kj Hằng số tốc độ thải trừ K = 0,1733 (h'1) Sinh khả dụng F = 0,71 Thể tích phân bố Vd= 0,15 (L/kg) Với người 60 kg v d= (L) Liều D = lOOmg ❖ Khi uống liều đơn 100 mg (1 viên): > Công thức tính nồng độ dược chất huyết tương (Cp) theo thời gian t sau: = P F D k0 (e -K, _ Vd( k a - K Ỷ > ĐỒ thị nồng độ dược chất huyết tương thể hình 13. 3.5 t(h) Hình 13: Đồ thị nồng độ dược chất huyết tương theo dự đoán. Một số thông số dược động học sau uống liều đơn: = ink;ka -_ K ' r K = 5’28W Cm „=Tr(«_iT“ ) = V6(mg/I) A u c - ị c pdt = A5,ĩ2(mg.h.ư') ❖ Khi uống liều lặp lại, liều lOOmg (1 viên) cách 24h: > Nồng độ dược chất huyết tương dùng liều lặp lại tính phương pháp chồng đồ thị với trợ giúp phần mềm Excel 2003. > Đồ thị nồng độ dược chất huyết tương thể hình 14. - 51 - 4.00 t(h) Hình 14: Đồ thị nồng độ dược chất máu sau 10 liều đơn theo dự đoán. > Trạng thái cân (steady - State) đạt từ liều thứ với: C s s max =3,36 mg/L Qsmin = 0>43 mg/L CM= ^ = l,89(m£/I) Đồ thị nồng độ dược chất máu dự đoán dựa vào mô hình giải phóng in vitro. Nó không phản ánh xác kết điều trị bao gồm nồng độ salicylat (do aspirin bị thuỷ phân qua gan men esterase máu), salicylat lại tác dụng chống huyết khối, nhiên có ý nghĩa mặt phương pháp. - 52 - PHẦN 3. KẾT LUẬN • VÀ ĐỂ XUẤT 3.1. Kết luận Sau thời gian thực nghiệm thu số kết sau: 1. Đã bào chế viên nén aspirin phương pháp xát hạt ướt, khảo sát số tá dược kéo dài lựa chọn tá dược thích hợp Eudragit L I00. 2. Đã khảo sát ảnh hưởng số thông số bào chế tới khả giải phóng dược chất viên nén. Kết cho thấy tỉ lệ Eudragit L I00 tỉ lệ talc tăng tốc độ giải phóng giảm, lực nén ảnh hưởng đến tốc độ giải phóng aspirin từ viên. 3. Đã khảo sát phù hợp số mô hình động học tới phần trăm giải phóng dược chất, xác định động học giải phóng aspirin phù hợp với mô hình Hixson-Crowell mô hình Wagner. Qua chứng minh chế giải phóng dược chất khỏi viên chế ăn mòn. 4. Đã tiến hành tối ưu phương pháp dùng mạng thần kinh nhân tạo dùng hàm mục tiêu bậc 2. Kết cho thấy phương pháp dùng mạng thần kinh nhân tạo tốt hơn, cho kết tin cậy công thức tối ưu thu Aspirin Eudragit L I00 Lactose monohydrat 24,8 mg 120,2 mg Talc 5,0 mg Cồn PVP 5% 0,06 ml Độ cứng 5. 100,0 mg kP Đã khảo sát số đặc tính viên nén aspirin TDKD dựa tiêu chuẩn USP26. Kết cho thấy tất tiêu chuẩn khảo sát đạt USP26 trừ giới hạn tạp chất acid salicylic không đạt. Nguyên nhân nguyên liệu ban đầu không đạt tiêu chuẩn. 6. Đã bước đầu đánh giá độ ổn định viên điều kiện thường lão hoá cấp tốc. Kết cho thấy hàm lượng aspirin, tốc độ giải phóng dược chất độ cứng không thay đổi nhiều sau tháng bảo quản. Giới hạn tạp chất acid salicylic không đạt tiêu chuẩn thời điểm ban đầu tăng lên sau tháng bảo quản tủ ấm, nguyên liệu ban đầu không đạt tiêu chuẩn. Vì vậy, để đảm bảo chất lượng viên, nên bao bảo vệ bảo quản viên điều kiện khô ráo, thoáng mát. 3.2. Đề xuất 1. Tiếp tục nghiên cứu độ ổn định viên nén aspirin tác dụng kéo dài để dự đoán tuổi thọ thuốc. 2. Nghiên cứu điều kiện tối ưu để bào chế viên nén aspirin tác dụng kéo dài quy mô lớn. - 54 - TÀI LIỆU THAM KHẢO ■ TÀI LIỆU TIÊNG VIỆT 1. Phạm Ngọc Bùng (1999), Độ ổn định thuốc cách xác định, Tài liệu sau Đại Học, Trường Đại học Dược Hà Nội. 2. Dược điển Việt Nam III (2002), Hội đồng Dược Điển Việt Nam, Việt Nam, tr. 3-4. 3. Hoàng Thị Kim Huyền (1996), Dược động học ứng dụng lâm sàng, Tài liệu sau Đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội. 4. Võ Xuân Minh (2002), Sinh dược dạng thuốc rắn dùng để uống - Sinh dược học Đại cương, Tài liệu sau đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr.l 11-145. 5. Võ Xuân Minh (1999), Thuốc tác dụng kéo dài qua đường uống, Tài liệu sau đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội. 6. Đào Danh Sơn (2003), Nghiên cứu chế thử vi nang aspirin, Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ khoá 1998-2003, Trường Đại học Dược Hà Nội. 7. Vidal 2002, tr. 38 -40. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 8. RJ. Clarke, G. Mayo (1991), "Suppression of thromboxane A2 but not of systemic prostaglandin by controlled release aspirin", N. Engl. J. Med. 325 (16), p. 1137-1141. 9. Kenneth A. Connors (2002), "Hydrolysis of Drugs", Encyclopedia of Pharmaceutical Technology, p. 1506-1513. 10.Paulo Costa, Jose Manuel Sousa Lobo (2001), "Modeling and comparison of dissolution profiles", European Journal of Pharmaceutical Science 13, p.123133. 11.Jianping Du, Stephen W. Hoag (2001), "The influence of excipients on the stability of the moisture sensitive drugs - aspirin and niacinamid: comparison of tablets containing lactose monohydrate with tablets containing anhydrous lactose", Pharmaceutical Development and Technology 6(2), p. 159-166. 12.G. K. Evoy et al (1998), Drug information, American hospital formulary service (AHFS), p. 1584-1592. 13. P. W. S. Heng et al (2001), "Investigation of the influence of mean HPMC particle size and the number of polymer particles on the release of aspirin from swellable hydrophilic matrix tablets", Journal of Controlled Release 76, p. 39-49. 14. Y. Huang, (2003), "Effects of Manufacturing Process Variables on In Vitro Dissolution Characteristic of Extended-Release Tablets Formulated with Hydroxypropyl Methylcellulose", Drug Development and Industrial Pharmacy 29 (1), p. 79-88. 15.Svetlana Ibric (2003), "Artificial Neural Networks in the Modeling and Optimization of Aspirin Extended Release Tablets with Eudragit L I00 as Matrix Substance", AAPS PharmSciTech 4(1), article 9. 16.Svetlana Ibric (2002), "The application of generalized regression neural network in the modeling and optimization of aspirin extended release tablets with Eudragit RS PO as matrix substance", Journal of controlled release 82, p. 213-222. 17.Jerome Mulhbacher (2001), "Cross-linked high amylose starch derivatives as matrices for controlled release of high drug loadings", Journal of Controlled Release 76, p.51-58. 18.A. Nokhodchi et al, "Effects of hydrophilic excipients and compression pressure on physical properties and release behavior of aspirin-tableted microcapsules", Drug Development and Industrial Pharmacy 25(6), p.711716. 19.N. Pearnchob, J, Siepmann (2003), "Pharmaceutical Application of Shellac: Moisture-Protective and Taste-Masking Coatings and Extended-Release Matrix Tablets", Drug Development and Industrial Pharmacy 29(8), p.925938. 20.Junichi Takahara, Kozo Takayama, Tsuneji Nagai (1997), "Multi-objective simultaneous optimization technique based on an artificial neural network in sustained release formulation", Journal of Controlled Release 49, p. 11-20. 21.S. Torrado (1996), "Effect of drug release rate on bioavailability of different aspirin tablets", International Journal of Pharmaceutics 133, p.65-70. 22.The United States Pharmacopeia 26, p.178-179, 2155-2161, 2227-2229 23.John Wiley and Sous Inc (1986), Chemical stability of Pharmaceuticals, A handbook o f Pharmacists, p.221-229. 24.Keneth C. Waterman et al (2002), "Hydrolysis in Pharmaceutical Formulations", Pharmaceutical Development and Technology 7(2), p. 113146. 25.C.Y.Yang et al, (2002) "An enhanced process for encapsulating aspirin in ethylcellulose microcapsules by solvent evaporation in an O/W emulsion" Journal of Microencapsulation 7(3), p. 269-277. [...]... xác định phần trăm aspirin giải phóng trong phép thử độ hòa tan 2.3.2 Khảo sát sơ bộ công thức viên nén aspirin tác dụng kéo dài Aspirin vừa có tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm vừa có tác dụng chống huyết khối Với các tác dụng khác nhau, aspirin được chỉ định ở những Aspirin vừa có tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm vừa có tác dụng chống huyết khối Với các tác dụng khác nhau, aspirin được chỉ... sinh khả dụng của viên nén aspirin TDKD thấp hơn các viên nén khác [21] Vial và cộng sự đã nghiên cứu khả năng ức chế chọn lọc trên cox tiểu cầu của viên nén aspirin TDKD liều thấp và so sánh với viên nén aspirin qui ước Kết quả cho thấy chức năng tiểu cầu và sự tổng hợp thromboxan A2 bị ức chế hoàn toàn với các công thức có liều aspirin từ 50mg trở lên, và không bị ức chế với các công thức aspirin. .. aspirin chuyển sang dạng vô định hình nên thúc đẩy phản ứng thuỷ phân tăng lên • Lựa chọn phương pháp bào chế dập thẳng hoặc tạo hạt khô sẽ làm giảm sự thuỷ phân của aspirin do dược chất không tiếp xúc với ẩm và nhiệt - 14 - 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN cứu GẦN ĐÂY VỂ ASPIRIN 1.4.1 Các nghiên cứu về dạng bào chế aspirin tác dụng kéo dài 1.4.1.1 Dạng cốt Đây là dạng bào chế đơn giản nhất và có thể dễ dàng áp dụng. .. khả năng ức chế chọn lọc và hoàn toàn lên sự tổng hợp thromboxan A2 [8][12] - Tác dụng dược lý: Tác dụng của aspirin tùy thuộc vào liều dùng: + Liều cao có tác dụng chống viêm + Liều trung bình có tác dụng hạ sốt và giảm đau + Liều thấp có tác dụng chống kết dính tiểu cầu và kéo dài thời gian đông máu, do đó aspirin có tác dụng chống huyết khối, đặc biệt là huyết khối động mạch 1.3.5 Chỉ định, liều... làm giảm khả năng giải phóng dược chất, nhưng nếu lực nén tăng quá nhiều thì sẽ làm vỡ các vi nang nên tốc độ giải phóng dược chất tăng lên [18] 1.4.2 Nghiên cứu vê sinh khả dụng của aspirỉn tác dụng kéo dài Một nghiên cứu về sinh khả dụng của các viên nén aspirin có tốc độ giải phóng khác nhau đã được tiến hành bởi Torrado và cộng sự Sinh khả dụng được đánh giá trên người tình nguyện bằng cách định... aspirin có thể tăng cường tác dụng chọn lọc này Trong một nghiên cứu trên người khỏe mạnh, khi uống viên nén aspirin 75 mg dạng cốt giải phóng có kiểm soát, được thiết kế sao cho giải phóng 10 mg aspirin/ 1 h, kết quả là aspirin ức chế hoàn toàn lên sự tổng hợp thromboxan A2, trong khi đó lại rất ít ảnh hưởng lên prostacyclin nội mạc Như vậy dạng bào chế aspirin TDKD có khả năng ức chế chọn lọc và hoàn toàn... tăng độ ổn định của aspirin trong viên nén: ♦ Cách duy nhất tránh sự thuỷ phân aspirin là ngăn không cho tiếp xúc với nước nên thường ưu tiên sản xuất dưới dạng viên nén hoặc viên nang Tuy nhiên, aspirin vẫn hấp thu nước từ không khí lên bề mặt rắn, hoà tan aspirin trong lớp hấp thu này và aspirin đã hoà tan sẽ bị thuỷ phân nhanh chóng Để hạn chế sự thuỷ phân của aspirin trong viên nén thì phải kết hợp... định ở những liều khác nhau Vì thế, chúng tôi tiến hành khảo sát sơ bộ hai loại viên nén aspirin TDKD ở 2 hàm lượng 500 mg (để giảm đau, hạ sốt, chống viêm) và 100 mg (để chống huyết khối) 2.3.2.1 Thiết kế thí nghiệm sơ bộ để bào chế viên nén aspirin tác dụng kéo dài hàm lượng 500 mg Nhằm mục đích lựa chọn loại tá dược kéo dài thích hợp nhất chúng tôi đã tiến hành khảo sát sơ bộ với 3 loại tá dược sau:... việc sử dụng các tá dược kéo dài là gôm xanthan, Eudragit L I00 và HPMC đều cho các kết quả không đạt yêu cầu đối với viên TDKD Do điều kiện thời gian và nguồn tá dược có hạn, chúng tôi chỉ khảo sát đến đây và thu được một số kết quả ban đầu như trên mà chưa tìm ra được công thức tối ưu cho viên nén aspirin TDKD hàm lượng 500 mg 23.3.2 Thiết kế thí nghiệm sơ bộ để bào chế aspirin tác dụng kéo dài hàm... Mỹ) - Máy đo độ mài mòn ERWEKA TA 10 (Đức) 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.2.1 Phương pháp thiết kế thí nghiệm Thiết kế thí nghiệm theo phương pháp mặt hợp tử tại tâm với sự trợ giúp của phần mềm MODDE 5.0 2.2.2 Phương pháp bào chế viên nén Viên nén aspirin TDKD được bào chế bằng phương pháp xát hạt ướt - Cân nguyên liệu: aspirin, tá dược kéo dài, tá dược độn được cân theo công thức và được trộn đều . aspirin và vận dụng trong bào chế 11 1.4. Một số nghiên cứu gần đây về aspirin . 15 1.4.1. Các nghiên cứu về dạng bào chế aspirin tác dụng kéo dài 15 1.4.2. Nghiên cứu về sinh khả dụng. bộ công thức viên nén aspirin tác dụng kéo dài 2.3.3. Thiết kế thí nghiệm 2.3.4. Bào chế viên nén aspirin tác dụng kéo dài 2.3.5. Khảo sát sự giải phóng aspirin từ viên nén 2.3.6. Khảo. thuật bào chế tới khả năng giải phóng aspirin từ viên nén. 2. Xây dựng được công thức bào chế viên nén aspirin tác dụng kéo dài tối ưu. 3. Đánh giá được một số chỉ tiêu chất lượng của viên nén aspirin