Kinh tế lượng là gì ? Vận dụng thống kê toán vào số liệu kinh tế nhằm kiểm nghiệm các mô hình do các nhà kinh tế toán đề xuất và xác định các ước lượng bằng số.. Phân tích định lượng
Trang 1Vấn đề 3
Mô hình hồi quy
Trang 2NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG
Trang 3Econometrics
Kinh tế lượng là đo lường kinh tế
Kinh tế lượng là gì ?
Trang 4Kinh tế lượng là gì ?
Vận dụng thống kê toán vào số liệu kinh tế nhằm kiểm
nghiệm các mô hình do các nhà kinh tế toán đề xuất và xác định các ước lượng bằng số
Phân tích định lượng các vấn đề kinh tế hiện thời dựa trên vận dụng đồng thời lý thuyết và thực tế được thực hiện bởi các suy đoán thích hợp
Là một khoa học xã hội trong đó người ta sử dụng các công
cụ của lý thuyết kinh tế, toán và các suy đoán thống kê để phân tích các vấn đề kinh tế
Quan tâm đến việc xác định về mặt thực nghiệm các qui luật
Trang 5 Lý thuyết kinh tế chỉ nêu một cách định tính các qui luật kinh tế chưa định lượng các quan hệ kinh tế, còn KTL thì định lượng được qui luật kinh tế
Kinh tế toán trình bày các lý thuyết kinh tế dưới dạng các hàm toán học nhưng chưa kiểm tra bằng thực nghiệm KTL quan tâm chủ yếu đến kiểm định về mặt thực nghiệm các lý thuyết kinh tế
KTL một khoa học độc lập ?
Trang 6 Toán Kinh tế
Xây dựng các mô hình toán nhằm mô tả các qui luật kinh tế
Kinh tế lượng
các nhà kinh tế toán đề xuất
KTL một khoa học độc lập ?
Trang 8 Nêu các giả thuyết hay các lý thuyết về các mối quan hệ giữa các biến kinh tế;
Thiết lập các mô hình toán học và mô hình kinh tế lượng để
mô tả các quan hệ giữa các biến;
Thu thập số liệu;
Ước lượng các tham số của mô hình kinh tế lượng;
Kiểm định giả thuyết;
Phân tích kết quả ;
Dự đoán;
Sử dụng mô hình để kiểm tra hoặc đề ra chính sách
1.2 Trình tự nghiên cứu của kinh tế
lượng
Trang 9Thiết lập mô hình Thu thập số liệu Ước lượng các tham số của mô hình
Kiểm định
Phân tích kết quả
Dự đoán
S Đ
Trình tự nghiên cứu của kinh tế lượng
Nêu các lthuyết >huyết
Kiểm tra hay xây dựng chính sách
Trang 10 Điều tra thường xuyên
Điều tra chọn mẫu
Của Tổng cục Thống kê, các Cục Thống kê, các tổ chức của nhà nước, công ty tư nhân…
Nguồn số liệu
Trang 11Các phần mềm máy tính hỗ trợ cho phân tích kinh tế lượng
Trang 12hiệu chỉnh
Phương pháp kinh tế lượng
ước lượng mô hình kinh tế lượng
giải thích dự đoán kiểm tra
Trang 1309/16/15 13
Phương pháp kinh tế lượng
Phương pháp kinh tế lượng
Mô hình kinh tế lượng
tham số giải thích của mô hình
Biến phụ thuộc, biến nội suy, biến được giải thích
Biến độc lập, biến ngoại suy, biến giải thích
biến ngẫu nhiên
E(ε) Var(ε)
tham số ẩn của mô hình
i ki
k i
i
y = β1 + β2 2 + β3 3 + + β + ε
Trang 14Phương pháp kinh tế lượng
Phương pháp kinh tế lượng
Phương pháp kinh tế lượng
- Tính đặc thù xác định hình dạng toán học của mối quan hệ
- Dạng phù hợp : trong trường hợp những mô hình có nhiều phương trình
- ước lượng : Tính những kết quả thống kê và kiểm tra
- dự báo : Ngoại suy thế nào
Trang 16Mô hình hồi qui bội đối với tổng thể
Mô hình hai biến
Trang 17Mô hình hồi qui bội đối với một mẫu
Mô hình hai biến
Y Đáp số
Trang 18Phân tích hồi quy
Phương pháp được sử dụng nhiều nhất trong
quản trị, khoa học xã hội
Cái gì giải thích cái gì? Như thế nào? Bao
nhiêu?
Trang 20Hồi quy tổng thể (tt)
εt là phần ngẫu nhiên không quan sát được và là
sai biệt giữa Y và β1+ β2Xt Nó có thể là:
- Biến bỏ sót,
- Phi tuyến tính,
- Sai số đo lường,
- Những ảnh hưởng không thể dự báo.
Trang 22Hồi quy mẫu
Trong đó và là ước lượng của
β1’ β2.
i i
Trang 23Hồi quy mẫu
β _mu1+ β _mu2Xt, hồi quy mẫu
β_mu1+β_mu2Xt=E(Yt|Xt)
β1+ β 2Xt, hồi quy tổng thể
εt
et
β _mu1+ β _mu2Xt,
Trang 24Phân tích hồi quy
[mô hình kinh doanh ]
Giá cả = ƒ (SQFT, YEAR, POOL…)
[mô hình kinh tế lượng]
Giá cả = β1+ β2SQFT + β3YEAR + β4POOL + ε
tham số (hệ số): β1, β2, β3 ,β4
sai số: ε
→ Bắt đầu các khái niệm.
Trang 26 Biến Y và X và sai sô có thể có chỉ số (gắn với mỗi quan sát) nhưng chỉ số có thể bỏ qua cho đơn giản.
yi= β1 + β2x2i + εi
cấu trúc hợp lý
X 2, X 3, )
Trang 27Như vậy, biến độc lập giải thích biến phụ thuộc, nhưng không ngược lại.
Có thể nói đó là biến giải thích, biến dự đoán, biến ngoại suy
Trang 28 Nhân tố ngẫu nhiên, sai số là cần thiết vì
Trang 29y trong tập dữ liệu có thể được viết như sau:
β1_mu và β2_mu được tính từ mẫu ước lượng.
Trang 30Giả thiết cổ điển
nếu không, mô hình phi tuyến không thể giải
quyết mô hình
II Trung bình Zero: E( εi) = 0
nếu không, mô hình sẽ không chính xác
III Không có tương quan giữa sai số và biến độc
lập: Cov( xi, εi) = 0
nếu không, tồn tại phương trình đồng thời
Trang 31• nếu không, sử dụng phương pháp GLS (Bài sau)
VI Sai số phân phối chuẩn
• nếu không, sai số tuân theo phân phối không chuẩn vaì
Trang 32 Ví dụ
“Quảng cáo có tác động đến doanh thu như thế nào?”
biến phụ thuộc là gì?
biến độc lập là gì?
Trang 33x & y trong bộ dữ liệu mẫu.
Trang 34 Để phân tích hồi quy, nhà phân tích cần phải tìm
thấy đường thẳng phù hợp, tốt nhất so với dữ liệu.
Đó chính là xác định con đường thẳng biểu thị
trung bình của x & y trong bộ dữ liệu
Trang 35đường thẳng hiện nay có thể được viết là
y_mu = β1_mu + β2_mu * x2
ở đây β1_mu là hằng số
của đường thẳng & β2_mu là độ dốc.
Tương ứng với β1_mu và β2_mu đã cho sẽ có
y_mu = 0.65 + 1.58x2.
Trang 36đường thẳng hiện nay có thể được viết là
y_mu = β1_mu + β2_mu * x2
ở đây β1_mu là hằng số
của đường thẳng & β2_mu là độ dốc.
Tương ứng với β1_mu và β2_mu đã cho sẽ có
y_mu = 0.65 + 1.58x2.
Trang 37đường thẳng hiện nay có thể được viết là
y_mu = β1_mu + β2_mu * x2
ở đây β1_mu là hằng số
của đường thẳng & β2_mu là độ dốc.
Tương ứng với β1_mu và β2_mu đã cho sẽ có
y_mu = 0.65 + 1.58x2.
Trang 38 a và b là (không biết) hệ số hồi quy
nếu b > 0, thì x tăng, y cũng tăng
nếu b < 0, thì x tăng, y giảm
giá trị ước lượng có thể là b1_mu = 0.65 và b2_mu
= 1.58: giá trị 0.65 và 1.58 là hệ số hồi quy ước
lượng
0.65 + 1.58x2 là đường thẳng hồi quy ước lượng
Trang 39b2_mu > 0 (x tăng, y cũng tăng.)
2 Thu nhập sẽ tăng thế nào Nếu tăng quảng cáo $1,000, 000?
Thu nhập sẽ tăng $1,580,000 vì b2_mu = 1.58.
3 Thu nhập sẽ tăng thế nào Nếu tăng quảng cáo$8,000,000 ?
Trang 40Định nghĩa
hàm hồi quy ngẫu nhiên sai s ố
giá trị dự báo, hồi quy mẫu
hệ số ước lượng ei số dư
y = β1 + β2 2 + ε
i i
e x
y = β ˆ + β ˆ + = ˆ +