1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

địa y

98 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 24/10/2010 Tiết 20. KIỂM TRA TIẾT I. Mục đích, yêu cầu của đề kiểm tra: Là kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ của HS sau học xong các bài đến 18 SGK. II. Mục tiêu dạy- học: Là chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt các bài từ đến 18 SGK. III. Thiết kế câu hỏi: Câu 1: a) Thực vật có những đặc điểm chung nào? b) Các phần chính cấu tạo nên tế bào thực vật là gì? Nêu chức của các phần đó? Câu 2: Tại phải thu hoạch các có rễ củ trước chúng hoa? Câu 3: a) Kể tên một số là biến dạng của thân là thân rễ? b) Cày, cuốc, xới đất có lợi gì? c) So sánh cấu tạo miền hút của rễ và cấu tạo của thân non? IV. Đáp án- Biểu điểm: Câu 1: (5 điểm) a) HS nêu đúng đặc điểm sẽ đạt điểm. Xem trang 12 SGK. b) HS nêu được phần chính và nêu được chức của chúng sẽ đạt điểm.(mỗi phần đạt điểm). Câu 2: (1 điểm) HS có thể nêu: Thu hoạch trước vì: sau hoa chất dinh dưỡng củ bị giảm nhiều hay không còn nữa làm cho rễ củ xốp, teo lại, chất lượng và khối lượng củ giảm. Câu 3: (4 điểm) a) HS nêu ít nhất là cây: VD là: dong ta, nghệ, gừng, môn,…(1 điểm) b) Cày, xới để đất thoáng khí, tăng khả giữ nước và không khí cho đất; giúp rễ và lông hút lách vào đất dễ dàng hơn; tạo điều kiện thuận lợi cho VSV hoạt động(1 điểm). Nếu HS không nêu được ý thứ vẫn cho điểm tối đa. c) Giống: (1 điểm) ý sau: Đều có phần vỏ và trụ giữa; phần vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ, phần trụ gồm bó mạch và ruột. Khác: (1 điểm/ ý: mỗi ý 0.3 điểm) Cấu tạo thân non Miền hút của rễ Không có lông hút. Có lông hút. Có diệp lục. Không có diệp lục. Bó mạch xếp thành vòng: Mạch rây ở Bó mạch gồm mạch gỗ và mạch rây xếp ngoài và mạch gỗ ở trong. xen kẽ. Dặn dò: Về nhà xem trước nội dung bài 19. Chuẩn bịu một số mẫu lá. . . . . . . Ngày soạn: 26/10/2010 52 Tiết 21. ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. + HS nêu được những đặc điểm bên ngoài của lá và cách sắp xếp lá phù hợp với chức thu nhận ánh sáng. + Phân biệt được kiểu gân lá, phân biệt được lá đơn và lá kép. + Phân biệt được các kiểu xếp lá thân và cành. 2. Kĩ năng. + Rèn kĩ quan sát, so sánh để nhận biết kiến thức. + Tiếp tục rèn kĩ hoạt động nhóm. 3. Thái độ. + Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II. Chuẩn bị. Gv: Sưu tầm đủ lá, cành có đủ nách, các cách mọc của lá cành. HS: Mang đến lớp các loại lá và thân,… III. Hoạt động dạy- học. 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới. Vào bài: Theo SGK. Hoạt động 1. (30 phút) Tìm hiểu đặc điểm bên ngoài của lá. Mục tiêu: HS nêu được những đặc điểm bên ngoài của lá và cách sắp xếp lá phù hợp với chức thu nhận ánh sáng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS- Ghi bảng GV cho HS quan sát phiến lá. Thảo luận 1. Đặc điểm bên ngoài của lá. để hoàn thành lệnh SGK. a. Phiến lá. GV theo dõi các nhóm và giúp đỡ nếu HS quan sát, thảo luận và nêu được: cần. + Màu lục, dạng bản dẹt. Y/c đại diện trình bày, nhóm khác nhận + Là phần rộng nhất của lá. xét và bổ sung. Giúp lá thu nhận nhiều ánh sáng. GV chốt lại đáp án đúng. b. Gân lá. GV y/c HS theo dõi thông tin và y/c HS kiểu sau: lật mặt dưới của lá. GV chốt lại về kiểu + Gân hình mạng như: lá gai, mồng tơi, gân lá. + Gân song song: lá rẽ quạt, + Gân hình cung : lá địa liền,… GV cho HS quan sát hình và các vật mẫu c. Lá đơn và lá kép. đã mang đến lớp. HS quan sát hình và vật mẫu. Xem thông ? Vì lá hoa hồng thuộc loại lá kép còn tin và phân biệt lá đơn và lá kép. lá mồng tơi lại là lá đơn? Giải thích và nhận diện các mẫu lá khác. GV chốt lại đáp án. Hoạt động 2. (11 phút) Tìm hiểu các kiểu xếp lá cành và thân. Mục tiêu : Phân biệt được các kiểu xếp lá thân và cành. 53 GV cho HS quan sát cành mang đến lớp 2. Các kiểu xếp lá thân và cành. theo nhóm. HS quan sát, thảo luận nêu được: ? Xác định cách xếp lá thân và cành ? kiểu: HS hoàn thành bảng trang 63 SGK theo + Mọc cách: nhóm. + Mọc đối: ? Nêu ý nghĩa của từng cách mọc trên? + Mọc vòng. KL chung: HS nêu KL của bài. Giúp thu nhận nhiều ánh sáng. IV. Kiểm tra- Đánh giá.(3 phút) ? Lấy ví dụ về các lá có gân song song, hình mạng và hình cung? ? Lấy ví dụ về kiểu xếp lá thân và cành/ V. Dặn dò.(1 phút) + Học và làm bài. + Làm mẫu lá ép. + Xem thêm: “ Em có biết?” + Chuẩn bị trước bài 20. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 28/10/2010 54 Tiết 22. CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. + HS nắm được cấu tạo của phiến lá phù hợp với chức của nó. + Giải thích được đặc điểm màu sắc của mặt phiến lá. 2. Kĩ năng. + Rèn kĩ quan sát và nhậ biết. + Rèn kĩ hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị. + Mô hình cấu tạo của một phiến lá. + Bảng phụ . + HS chuẩn bị trước nội dung bài học. III. Hoạt động dạy- học. 1. Ổn định lớp. 2. Bài cũ: (3 phút) ? Nêu đặc điểm cấu tạo và chức của phiến lá? 3. Bài mới. Vào bài: GV nêu vấn đề: Để thực hiện được chức thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu thì cấu tạo của phiến lá thế nào? Hoạt động 1.(13-14 phút) Tìm hiểu về biểu bì. Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm nào của lớp biểu bì phù hợp với chức bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong. Hoạt động của GV Hoạt động của HS- Ghi bảng GV y/c HS tìm hiểu thông tin SGK. Thảo 1. Biểu bì. luận nhóm để hoàn thành lệnh trang 65 HS tìm hiểu thông tin. Thảo luận nhóm. SGK. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm GV nhận xét phần trình bày của các nhóm khác nhận xét và bổ sung. và chốt lại kiến thức đúng. Nêu được: GV giải thích thêm hoạt động đóng mở lỗ + Chức bảo vệ: TB có vách dày, xếp khí trời nắng hay nhâm. sít nhau. ? Tại lỗ khí lại tập trung chủ yếu ở + Chức cho AS vào: TB không màu, mặt dưới lá? suốt. GV có thể cho điểm HS nào trả lời tốt. + Hoạt động đóng- mở của lỗ khí. 1-2 HS trả lời. HS nêu KL: + Vách ngoài dày, xếp sát để bảo vệ. + Có lỗ khí đóng- mở để trao đổi khí và thoát nước. Hoạt động 2.(17-18 phút) Tìm hiểu về thịt lá. Mục tiêu: HS nêu được những đặc điểm cấu tạo của phần thịt lá phù hợp với chức chế tạo chất hữu cho cây. Hoạt động của GV Hoạt động của HS- Ghi bảng 55 GV cho HS quan sát mô hình và hình 20.4 SGK. Đọc thông tin. Thảo luận nhóm để hoàn thành lệnh SGK. GV nhận xét và chốt lại ý kiến đúng của HS, bổ sung thêm nếu cần. ? Tại ở hầu hết các lá, mặt lại có màu sẫm mặt dưới? 2. Thịt lá. HS quan sát mô hình và hình SGK. Thảo luận nhóm để thống nhất đáp án trình bày. Đại diện nhóm nêu, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Nêu được: Giống:Chứa nhiều lục lạp để hấp thụ AS để tạo chất hữu cơ. Khác: hình dạng TB; Cách sắp xếp TB; Số lượng, vị trí lục lạp. KL: + Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp để chế tạo chất hữu cho cây. Hoạt động 3.(4 phút) Tìm hiểu về gân lá. HS nêu được chức của gân lá. GV nêu vấn đề: 3. Gân lá. ? Gân lá có chức gì? HS quan sát hình 20.4 và đọc mục SGK. Một vài HS xung phong trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung. Nêu được: Gân lá gồm các bó mạch có chức vận chuyển các chất. GV chốt lại đáp án. KL chung: HS đọc to KL SGK. IV. Kiểm tra- Đánh giá.(4 phút) GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập sau: Hãy điền các từ sau: lục lạp, vận chuyển, lỗ khí, biểu bì, bảo vệ, đóng mở vào các chỗ trống cho phù hợp. + Bao bọc phiến lá là một lớp tế bào………… suốt nên AS có thể xuyên qua chiếu vào phần thịt lá. Lớp tế bào biểu bì có màng ngoài rất dày có chức năng………. Cho các phần bên của phiến lá. + Lớp tế bào biểu bì mặt dưới có rất nhiều………………. Hoạt động………….của nó giúp cho lá trao đổi khí và cho nước thoát ngoài. + Các tế bào thịt lá chứa rất nhiều………… có chức thu nhận ánh sáng cần cho việc chế tạo chất hữu cơ. + Gân lá có chức năng…………các chất cho phiến lá. HS tự làm theo cá nhân rồi trao đổi cho bạn. GV chốt lại đáp án và nắm số lượng HS làm đúng. V. Dặn dò.(1 phút) + Học bài, làm bài tập SGK. + Xem thêm: “ Em có biết?” + Ôn lại ở tiểu học về: Chức chính của lá, khí nào trì sự cháy. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 2/11/2010. 56 Tiết 23. QUANG HỢP I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. + HS tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút kết luận: Khi có ánh sáng lá có thể chế tạo tinh bột và thải khí ôxi. + Giải thích được một vài hiện tượng thực tế: Vì cần trồng ở nơi có nhiều ánh sáng, vì nên thả rong vào bể nuôi cá cảnh. 2. Kĩ năng. + Rèn kĩ phân tích thí nghiệm, quan sát hiện tượng rút kết luận. 3. Thái độ. + Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc cây. II. Chuẩn bị. + GV: Lá khoai lang, dung dịch Iốt, ống nghiệm, kết quả thí nghiệm 1, rong, cồn,…. + HS: Ôn lại kiến thức về quang hợp đã học ở tiểu học và ôn về chức của lá. III. Hoạt động dạy- học. 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới: Vào bài :Theo SGK. Hoạt động 1.(23 phút) Xác định chất mà lá chế tạo được có ánh sáng. Mục tiêu: HS tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút kết luận: Khi có ánh sáng lá có thể chế tạo tinh bột. Hoạt động của GV Hoạt động của HS- Ghi bảng GV y/c HS hoạt động cá nhân, nghiên cứu 1. Xác định chất mà lá chế tạo được thông tin và quan sát hình 21.1 SGK. có ánh sáng. Thảo luận nhóm để hoàn thành lệnh SGK HS quan sát và tìm hiểu thông tin. Thảo trang 69. luận để thống nhất đáp án trình bày. GV cho HS quan sát kết quả thí nghiệm Đại diện nêu, nhóm khác nhận xét và bổ của mình để HS khẳng định lại kết quả và sung. đáp án đã trình bày. HS rút kết luận: ? Rút kết luận cần thiết? + Lá chế tạo tinh bột có ánh sáng. Hoạt động 2.(17 phút) Xác định chất khí thải lá chế tạo tinh bột. Mục tiêu: HS tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để thấy được lá chế tạo tinh bột có thải khí ôxi. GV cho HS tìm hiểu thí nghiệm SGK. 2. Xác định chất khí thải lá chế tạo ? Trình bày thí nghiệm xác định khí thải tinh bột. chế tạo tinh bột? HS tìm hiểu thông tin, quan sát hình và GV y/c HS thảo luận để hoàn thành lệnh thảo luận nhóm. SGK trang 70. Cử đại diện nêu đáp án. Nhóm khác nhận GV có thể gợi ý cho HS tìm đáp án xét và bổ sung. thông qua một số câu hỏi như: Nêu được: ? Chất khí nào trì sự cháy? + Cốc B. GV nhận xét và chốt lại kiến thức. + Khí ôxi, hiện tượng bọt nổi lên. Liên hệ: 57 ? Vì nên trồng nơi có nhiều ánh sáng? ? Vì nên thả rong vào bể nuôi cá Kết luận: cảnh? + Lá nhả khí ôxi quá trình chế tạo ? Rút kết luận? tinh bột. IV. Kiểm tra- Đánh giá.(3 phút) ? Trình bày thí nghiệm để xác định : Khi có ánh sáng lá chế tạo tinh bột và thải khí ôxi. V. Dặn dò.(2 phút) + Về nhà học và làm bài tập SGK. + Có thể tự làm thí ngiệm ở nhà để kiểm chứng lại. + Xem trước nội dung bài : Quang hợp(tiếp theo) và bài 22 SGK. + Tìm hiểu thêm về một số hiện tượng thực tế. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 10/11/2010 58 Tiết 24. QUANG HỢP (tiếp theo). ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀI ĐẾN QUANG HỢP. Ý NGHĨA CỦA QUANG HỢP. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. + Vận dụng kiến thức đã học và kĩ phân tích thí nghiệm để biết được những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột. + Phát biểu được khái niệm đơn giản về quang hợp. + Viết được tóm tắt về hiện tượng quang hợp. + Nêu được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp. Vận dụng kiến thức giải thích được ý nghĩa của một vài biện pháp kĩ thuật trồng trọt. + Tìm được các ví dụ thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng của quang hợp. 2. Kĩ năng. + Rèn kĩ phân tích thí nghiệm, khai thác thông tin SGK và vận dụng để giải thích thực tế. 3. Thái độ. + Giáo dục ý thức tham gia bảo vệ, phát triển xanh ở địa phương. II. Chuẩn bị. + Tranh sưu tầm về một số ưa sáng và ưa bóng. + HS ôn lại kiến thức đã học ở tiểu học: các chất khí cần thiết cho động vật và người. III. Hoạt động dạy- học. 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới. Vào bài: GV mở bài theo SGK. Hoạt động 1.(12 phút) Tìm hiểu cần những gì để chế tạo tinh bột. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học và kĩ phân tích thí nghiệm để biết được những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột. Hoạt động của GV Hoạt động của HS- Ghi bảng 1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh Y/c: Tìm hiểu thông tin SGK. bột? ? Cây cần những chất gì để chế tạo tinh HS tìm hiểu thông tin và nêu được: Cây bột? cần nước và không khí. ? Nước được lấy từ đâu? Nước lấy từ đất qua lông hút. Y/c: Tìm hiểu thí nghiệm và trả lời các HS tìm hiểu thí nghiệm và trả lời được: câu hỏi SGK trang 72. + Chuông A: có thêm cốc nước vôi trong. Chuông B: Không có cốc nước vôi trong. + Lá chuông B chế tạo được GV nhận xét và bổ sung nếu cần. tinh bột vì có bắt màu xanh tím ngâm dung dịch iot. + Kết luận: cần khí cácbonic để chế tạo tinh bột. 59 Hoạt động 2.(8 phút) Tìm hiểu khái niệm về quang hợp. Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm đơn giản về quang hợp. Viết được tóm tắt về hiện tượng quang hợp. ? Nhắc lại : cần chất gì để chế tạo tinh 2. Khái niệm về quang hợp. bột? Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá HS nhắc lại các kiến thức đã học. thải khí gì? GV nhấn mạnh: Về thành phần tham gia và sản phẩm tạo thành. ? Nhờ đâu chế tạo tinh bột? Y/c HS viết tóm tắt sơ đồ quang hợp? HS viết tóm tắt sơ đồ về quang hợp. ? Phát biểu khái niệm đơn giản về quang HS nêu khái niệm đơn giản về quang hợp. hợp? Gv nhấn mạnh: Từ tinh bột và các muối khoáng hòa tan, sẽ chế tạo được các chất hữu khác cần thiết cho cây. Vận dụng: ? Khi không có lá hay lá sớm rụng thì HS nêu được: Thân đảm nhiệm quá trình phần nào của thực hiện quá trình quang hợp vì thân có màu xanh. quang hợp? Hoạt động 3.(10 phút) Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp. Mục tiêu: Nêu được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp. Vận dụng kiến thức giải thích được ý nghĩa của một vài biện pháp kĩ thuật trồng trọt. Y/c : Một HS đọc to thông tin, HS khác 3. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh theo dõi SGK. hưởng đến quang hợp? ? Nêu những điều kiện bên ngoài ảnh HS tìm hiểu thông tin để nêu được: hưởng đến quang hợp? Các điều kiện: Ánh sáng, nước, hàm GV nhấn mạnh HS ghi nhớ các điều kiện lượng khí các bonic, nhiệt độ. để phục vụ cho các lớp học trên. ? Giải thích các hiện tượng theo SGK HS trả lời theo ý kiến cá nhân, HS khác trang 75? nhận xét và bổ sung. GV nhận xét và chốt lại kiến thức và đáp HS ghi nhớ đáp án mà GV chốt. án. Hoạt động 4.(9 phút) Quang hợp của xanh có ý nghĩa gì? Mục tiêu: Tìm được các ví dụ thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng của quang hợp. Y/c: Thảo luận để hoàn thành các câu hỏi 4. Quang hợp của xanh có ý nghĩa gì? SGK trang 75, 76. HS thảo luận để thống nhất đáp án. Đại GV nhận xét và chốt lại nếu cần. diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung. IV. Kiểm tra- Đánh giá.(6 phút) GV cho HS trả lời các câu hỏi trang 72 và câu 2, 3, trang 76 SGK. GV có thể đánh giá và cho điểm HS trả lời đúng. V. Dặn dò.(1 phút) 60 + Làm bài tập của bài. + Ôn lại thí nghiệm về chất khí thải lá chế tạo tinh bột. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 11/11/2010 61 . . Ngày soạn: 02/4/2011 Tiết 61.VI KHUẨN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS phân biệt dạng vi khuẩn tự nhiên - HS nắm đặc điểm vi khuẩn về: kích thước cấu tạo, dinh dưởng, phân bố. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ phân tích, quan sát. 3. Thái độ: - Giáo dục hs có lòng yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. - Tranh vẽ dạng vi khuẩn. III. Hoạt động dạy- học. 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra cũ: 6’ ? Nguyên nhân làm suy giảm tính đa dạng thực vật? Các biện pháp bảo vệ? 3. Bài mới. Vào bài: Hoạt động 1(13 phút) Hình dạng, kích thước và cấu tạo của Vi khuẩn. Mục tiêu: biết sơ lược hình dạng, kích thước vi khuẩn. Hoạt động GV Hoạt động HS- Ghi bảng - GV treo tranh dạng vi khuẩn. Yêu 1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của cầu hs quan sát cho biết vi khuẩn có Vi khuẩn. hình dạng nào? - HS quan sát tranh  gọi hs trả lời. 1-2 hs trả lời hs khác nhận xét. - GV lưu ý: vi khuẩn sống thành * Hình dạng: Có nhiều dạng khác nhau: nhóm hay chuổi, vi dạng hình que, hình dấu phẩy, hình xoắn. khuẩn vẩn đơn vị sống độc lập. - GV yêu cầu hs đọc thông tin cho biết kích thước vi khuẩn. * Kích thước: Kính thước: nhỏ bé, - GV cung cấp: vi khuẩn có kích thước tế bào từ đến vài phần nghìn nhỏ (một vài phần nghìn mm) mm. phải quan sát kính hiển vi có độ - HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi. phóng đại lớn. - GV cho hs đọc phần cấu tạo, đặt câu hỏi: - HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi: 1/ Nêu cấu tạo tế bào vi khuẩn? 1/ Cấu tạo tế bào vi khuẩn: Vách tế 2/ So sánh với tế bào thực vật? bào,Chất tế bào, chưa có nhân hoàn - GV gọi hs phát biểu. chốt lại kiến chỉnh. thức đúng. 2/ Tb vi khuẩn khác tế bào thực vật: ko - GV số vi khuẩn có roi nên có có chất diệp lục, chưa có nhân hoàn thể di chuyển được. chỉnh. 134 Hoạt động (7 phút) Cách dinh dưỡng Mục tiêu: hs biết cách dinh dưỡng chủ yếu vi khuẩn hoại sinh kí sinh. Hoạt động GV Hoạt động HS- Ghi bảng - GV yêu cầu đọc thông tin SGK, nêu 2. Cách dinh dưỡng. vấn đề: vi khuẩn chất diệp lục, - HS đọc thông tin sống cách nào? 1-2 hs phát biểu (vi khuẩn sống cách - GV tổng kết lại dị dưởng: lấy hữu có sẳn) - GV yêu cầu hs phân biệt cách dị - HS thảo luận nhóm + đại diện nhóm trả dưởng là: hoại sinh kí sinh. lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét kết luận KL: - Hầu hết vi khuẩn chất  số vi khuẩn có khả tự diệp lục sống cách dị dưởng (hoại dưởng. sinh kí sinh) trừ số tự dưởng. + Hoại sinh: sống chất hữu có sẳn xác động thực vật phân hủy. + Kí sinh: Sống nhờ thể sống khác Hoạt động 3(13 phút) Phân bố và số lượng. Mục tiêu: hs biết tự nhiên chổ có vi khuẩn, có số lượng lớn. Hoạt động GV Hoạt động HS- Ghi bảng - GV yêu cầu hs đọc tài liệu SGK, - HS đọc thông tin, tự rút nhận xét. nhận xét phân bố vi khuẩn tự nhiên? - GV nhận xét , tổng kết lại - HS đọc thông tin. - GV cho hs đọc thông tin SGK cho biết  Vi khuẩn sinh sản cách phân đôi hình thức sinh sản vi khuẩn. tế bào.  Khi gặp điều kiện bất lợi số vi KL: khuẩn chết. - Vi khuẩn sống khắp nơi: đất, nước, - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá không khí, thể sinh vật. nhân. - Có số lượng lớn. - Sinh sản cách phân đôi tế bào. IV. Kiểm tra đánh giá:(5’) Câu hỏi 1, 2, SGK tr.161 V. Dặn dò:1’) - Học bài. - Đọc mục “ Em có biết” - Xem trước 49. 135 . Ngày soạn: 08/4/2011 Tiết 62. VI KHUẨN (Tiếp Theo) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS biết mặt có lợi có hại vi khuẩn thiên nhiên đời dống người. - Hiểu ứng dụng thực tế vi khuẩn đời sống sản xuất. - HS nắm nét đại cương virus. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ phân tích, quan sát + hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Có ý thức giử vệ sinh cá nhân, vệ sinh mội trường để tránh tác hại vi khuẩn. II. Chuẩn bị. - Tranh h.50.2 - Mẩu vật: đậu có nốt sần rể, kính lúp. III. Hoạt động dạy - học. 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra cũ: 6’ ? Cấu tạo, hình dáng, kính thước vi khuẩn? ? Vi khuẩn dinh dưởng nào? Thế vi khuẩn hoại sinh, vi khuẩn kí sin 3. Giảng mới: Mở bài: Vi khuẩn có vai trò tự nhiên đời sống. Hoạt động 1(30 phút) Vai trò của vi khuẩn Mục tiêu: hs biết vi khuẩn vừa có hại vừa có lợi. Hoạt động GV Hoạt động HS- Ghi bảng - GV vi khuẩn có vai trò quan trọng 1. Vai trò của vi khuẩn. tự nhiên đời sống a. Vi khuẩn có ích. người. Tùy theo tác dụng mà người ta - HS quan sát tranh + đọc thích, làm chia chúng làm loại: có lợi có hại. tập. - GV treo tranh h.50.2, yêu cầu hs quan - 1-2 hs trả lời, hs khác nhận xét. sát, đọc thích làm tập điền vào 1. Vi khuẩn chổ trống. 2. Muối khoáng. - GV gợi ý hình tròn h.50.2 3. Chất hữu cơ. vi khuẩn. - HS nghiên cứu thông tin, thảo luận - GV chốt lại:lá rụng, xác động vật nhóm tìm vai trò vi khuẩn tự vi khuân biến đổi thành muối nhiên, đời sống người. khoáng, chất hữu cơ, cung cấp cho cây. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận - GV yêu cầu hs đọc thông tin, thảo xét bổ sung. luận vi khuẩn có vai trò tự KL: - Vi khuẩn có vai trò thiên nhiên, đời sống người h.50.3 nhiên, đời sống người. (GV giải thích khái niệm cộng sinh) + Trong thiên nhiên: phân hủy chất - GV gọi hs phát biểu kết quả. hữu tạo thành chất vô để 136 - GV có mẩu vật cho hs quan sát sử dụng. Góp phần hình thành than đá nốt sần rễ đậu. dầu lửa. - GV cho hs giải thích tượng + Trong đời sống người: sao: cà, dưa ngâm vào nước muối vài * Nông nghiêp: Vi khuẩn cố định đạm. ngày hóa chua.? Bổ sung nguồn đạm cho đất. - GV bên cạnh vi khuẩn có lợi, * Chế biến thực phẩm: vi khuẩn lên nhiều vi khuẩn có hại. men (làm dấm, làm tương, rượu.) - GV yêu cầu thảo luận câu hỏi: * Có vai trò công nghệ sinh học: 1/ Hãy kể tên vài bệnh vi tổng hợp vitamin, prôtêin, làm nước khuẩn gây ra? thải. 2/ Các loại thức ăn để lâu ngày dể bị b. Vi khuẩn có hại: ôi thiu? Vì sao? Muốn thức ăn không bị - HS giải thích. ôi thiu phải làm nào? - HS thảo luận  tìm câu trả lời. - GV nhận xét. Bổ sung: bệnh tả, bệnh Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác lao. nhận xét bổ sung. - GV giải thích: vi khuẩn vừa có lợi (* Thức ăn bị ôi thiu vi khuẩn hoại vừa có hại. sinh gây ra) - GV yêu cầu hs liên hệ hoạt động - Gây bệnh cho người vật nuôi, trồng thân, phòng chống tác hại vi gây tượng thối rửa làm hỏng thức khuẩn. ăn, ô nhiểm môi trường. Hoạt động 2.(5 phút) Sơ lược về vi rút Mục tiêu: hs nắm sơ lược hình dạng, kích thước, cấu tạo vi rút. Hoạt động GV Hoạt động HS- Ghi bảng - GV yêu cầu hs đọc thông tin, giới II. Sơ lược về vi rút. thiệu khái quát virus. - HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi. - GV chốt lại  kết luận - HS cúm gà, sốt virus người, HIV – - GV yêu cầu hs kể vào bệnh AIDS. virus gây ra.? KL: - Hình dạng: dạng cầu, dạng que, dạng khối, nhiều mặt v.v… - Kích thước: khoảng 12 – 50 phần triệu mm. - Cấu tạo: đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào. IV. Kiểm tra đánh giá:(2 phút) Câu hỏi 1, SGK tr.164 V. Dặn dò:(1’) - Học bài; Đọc mục “ Em có biết”; - Xem trước “Nấm”. . . . . . . 137 . . Ngày soạn: 12/4/2011 Tiết 63. NẤM. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nắm đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng mốc trắng. - Phân biệt phần nấm rơm. - Nêu đặc điểm chủ yếu nấm nói chung( cấu tạo, ding dưỡng, sinh sản). - Biết vài điều kiện thích hợp cho phát triển nấm. - Nêu số ví dụ nấm có ích nấm có hại. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II. Chuẩn bị. GV: + Tranh phóng to hình 51.1,hình 51.2, hình 51.3 + Mẫu: nấm rơm, mốc trắng. Nấm có lợi và nấm có hại III. Hoạt động dạy - học 1.Ồn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra cũ: 6’ ? Vi khuẩn có vai trò nào? 3. Giảng mới: Hoạt động (20 phút) Tìm hiểu về mốc trắng và nấm rơm. Mục tiêu: Quan sát hình dạng mốc trắng với túi bào tử bào tử và nêu được các đặc điểm của mốc trắng và nấm rơm. Hoạt động GV Hoạt động HS- Ghi bảng - GV treo h51.1 yêu cầu hs quan I. Mốc trắng và nấm rơm. sát nhận xét hình dạng, màu sắc, cấu 1. Mốc trắng. tạo sợi mốc, hình dạng, vị trí túi bào tử - HS quan sát hình Yêu cầu thấy được: • Hình dạng: dạng sợi phân nhánh • Màu sắc: không màu, chất diệp lục • Cấu tạo: Sợi mốc có chất tế bào, nhiều -GV tổng kết bổ sung (nếu cần) nhân, vách ngăn tế - GV đưa thông tin dinh dưỡng bào. sinh sản. • Dinh dưỡng hình thức hoại sinh  cho hs đọc thông tin SGK. • Sinh sản bào tử, hình thức sinh sản vô tính. - GV cho HS quan sát và nêu các đặc 2. Nấm rơm: điểm chính về nấm rơm - Cấu tạo: có nhiều tế bào, tế bào GV nhận xét và chốt lại đáp án. có vách ngăn, tế bào có nhân 138 chất diệp lục.Cơ thể chia làm phần: • Cơ quan sinh dưỡng dạng sợi phía • Cơ quan sinh sản: mũ nấm gắn vào nấm nằm - Dinh dưỡng theo lối hoại sinh - Sinh sản vô tính bào tử.Bào tử chứa nhiều phiến mỏng mặt mũ nấm. Hoạt động (20 phút) Đặc điểm và tầm quan trọng của nấm. Mục tiêu: Nêu đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm. Hoạt động GV Hoạt động HS- Ghi bảng - GV yêu cầu hs trao đổi thảo luận II. Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng câu hỏi phần đầu của nấm. 1. Đặc điểm sinh học. a. Điều kiện phát triển của nấm. -HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Yêu cầu đạt được: + Bào tử nấm phát triển nơi giừu chất hữu cơ, ấm ẩm. -GV tổng kết lại + Nấm sử dụng chất hữu có sẵn  Nêu điều kiện phát triển HS nêu kết luận nấm? - Chất hữu có sẵn ( thực vật) -Nhiệt độ thích hợp 25-30oC - Độ ẩm thích hợp - GV yêu cầu hs đọc thông tin trả lời b. Cách dinh dưỡng. câu hỏi: -HS đọc thông tin Nấm chất diệp lục nấm  Nêu hình thức dinh dưỡng: dinh dưỡng hình thức nào? hoại sinh, kí sinh, cộng sinh -GV yêu cầu hs cho ví dụ nấm hoại sinh nấm kí sinh -HS phát biểu  hs khác nhận xét KL: - Nấm dinh dưỡng hình thức: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh. - GV yêu cầu hs đọc thông tin trả lời 2. Tầm quan trọng của nấm. câu hỏi: a. Nấm có ích. ? Nêu công dụng nấm?Lấy ví dụ? - Làm thức ăn: nấm rơm, nấm sò, nấm - GV tổng kết lại công dụng nấm hương,…. có ích Treo tranh giới thiệu vài - Làm thuốc: mốc xanh, nấm linh chi,… nấm có ích -Sản xuất rượu, bia, chế biến thực phẩm, làm men nở bột mì: số nấm men -Phân giải chất huuwx thành chất vô cơ: nấm hiển vi đất. 139 b. Nấm có hại. - Kí sinh thực vật gây bệnh cho trồng Vd:nấm von sống bám thân lúa làm cho bị nhạt màu, nhỏ, hạt lép. -Kí sinh người gây bệnh: hắc lào,lang ben, nước ăn tay chân,… - Một số nấm độc gây rối loạn tiêu hóa, làm tê liệt hệ thần kinh trung ương như: nấm độc đỏ, nấm độc đen,…. - GV yêu cầu hs quan sát h.51.6,h51.7 + đọc thông tin trả lời câu hỏi: Nấm gây tác hại cho thực vật? - GV treo tranh giới thiệu vài nấm có hại gây bệnh thực vật. -GV cho hs thảo luận: 1.Muốn phòng trừ bệnh nấm gây phải làm nào? 2.Muốn đồ đạc không bị nấm mốc phải làm gì? IV. Kiểm tra đánh giá: (2’) Câu hỏi SGK V. Dặn dò: (1’) Về nhà tìm về quy trình sản xuất nấm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 140 Ngày soạn: 15/4/2011 Tiết 64. Bài tập: TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT NẤM. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nêu được một số nấm có ích cho người và môi trường. - HS nắm được một số quy trình sản xuất nấm giai đoạn hiện nay. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về nấm. 3. Thái độ. - Giáo dục lòng yêu mến thiên nhiên và có ý thức tạo môi trường thuận lợi cho nấm phát triển. II. Chuẩn bị. - Tư liệu sưu tầm. - Ôn lại về vai trò lợi của nấm. - Tranh ảnh. III. Hoạt động dạy- học. 1. Ổn đinh lớp. 2. Bài mới. Vào bài: Hoạt động 1. (6 phút) Nhắc lại vai trò có ích của nấm. Mục tiêu: HS nêu được một số lợi ích của nấm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS- Ghi bảng GV y/c HS nhắc lại một số lợi ích của 1. Vai trò có ích của nấm. nấm? Lấy ví dụ? HS nêu được một số lợi ích như: GV chốt lại. Làm thuốc, làm thực phẩm, phân hủy chất hữu có thành chất vô cơ, làm rượu, bia, HS lấy ví dụ. Hoạt động 2.(36 phút) Tìm hiểu quy trình sản xuất nấm. Mục tiêu: HS nắm được quy trình sản xuất một số loại nấm quan trọng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS- Ghi bảng GV cho HS trình bày về một số quy trình 2. Tìm hiểu quy trình sản xuất một số nấm sản xuất nấm theo sự sưu tầm hay tìm quan trọng. hiểu tại địa phương. HS trình bày theo sự chuẩn bị. GV giới thiệu thêm một số quy trình sản HS lắng nghe, theo dõi và ghi nhớ. xuất nấm khác. GVcho HS nêu lại các công đoạn chính. IV. Kiểm tra và dặn dò.(2 phút) GV kiểm tra sự ghi chép và y/c HS về nhà chuẩn bị bài Địa y. 141 . . . Ngày soạn: 17/4/2011 Tiết 65. ĐỊA Y I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nhận biết địa y tự nhiên qua đặc điểm hình dạng, màu sắc nơi mọc. - Nắm thành phần cấu tạo địa y. - Hiểu hình thức sống cộng sinh. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II. Chuẩn bị. GV:Tranh phóng to hình 52.1,hình 52.2 HS: Địa y III. Hoạt động dạy- học. 1.Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra ? Hãy nêu tầm quan trọng nấm? 3. Bài mới: Vào bài: Hoạt động 1.(20 phút) QUAN SÁT HÌNH DẠNG CẤU TẠO Mục tiêu: Nhận dạng Địa y tự nhiên, cấu tạo địa y, hình thức sống cộng sinh Hoạt động GV Hoạt động HS- Ghi bảng -GV:yêu cầu HS quan sát mẫu + 1. Quan sát hình dạng, cấu tạo. h.52.1,h52.2 trả lời câu hỏi: - HS: thảo luận nhóm quan sát mẫu vật kết 1.Mẫu địa y em lấy đâu? hợp với hình SGK trả lời câu 2.Nhận xét hình dạng bên hỏi địa y? Yêu cầu thấy được: 3.Nhận xét thành phần cấu tạo * Nơi sống địa y? * Thuộc dạng địa y nào, mô tả hình dạng -GV: cho HS trao đổi kết -HS: đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung -GV:nhận xét -HS:đọc thông tin trả lời câu hỏi: -GV:yêu cầu hS đọc thông tin tr.71 trả 1.Nấm cung cấp muối khoáng cho tảo lời câu hỏi: Tảo quang hợp tạo chất hữu nuôi 1.Vai trò nấm tảo đời sống hai bên sống địa y? 2.Cộng sinh hình thức sống chung 2.Thế hình thức sống cộng hai thể sinh vật(cả hai bên có lợi) sinh? KL: -Địa y có hình vảy hình cành -Địa y dạng sinh vật đặc biệt gồm tảo 142 nấm cộng sinh thường bám gỗ -GV: Tổng kết -Cộng sinh hình thức sống chung hai thể sinh vật(cả hai bên có lợi) Hoạt động 2.(15 phút) VAI TRÒ CỦA ĐỊA Y Mục tiêu: Biết địa y có vai trò Hoạt động GV Hoạt động HS – Ghi bảng - GV :yêu cầu HS đọc thông tin trả lời 2. Vai trò của địa y. câu hỏi - HS:nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi. Nêu Địa y có vai trò tự được: nhiên? Địa y có vai trò việc tạo thành đất có giá trị kinh tế: thức ăn cho hươu Bắc Cực; nguyên liệu chế biến nước hoa , phẩm nhuộm… IV. Kiểm tra đánh giá.(4’) Câu hỏi 1,2,3 SGK V. Dặn dò.(1’) Xem trước 53. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 143 . Ngày soạn: 18/4/3011 Tiết 66. ÔN TẬP HỌC KỲ II I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập lại kiến thức học: 1.Thụ phấn, thụ tinh tạo hạt 2.Quả hạt 3.Các nhóm thực vật 4.Vai trò thực vật 5.Vi khuẩn – Nấm – Địa Y 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp, làm câu hỏi dạng trắc nghiệm. 3. Thái độ: - HS có ý thức tự giác ôn luyện kiến thức. II. Chuẩn bị. HS: Các kiến thức đã học từ chương quả và hạt trở về sau. III. Hoạt động dạy- học. 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS- Ghi bảng I. Quả và hạt. ? Có mấy nhóm quả chính? Phân biệt từng 1. Các loại quả: nhóm? + Quả khô : nẻ và không nẻ. ? Phân biệt quả khô nẻ và không nẻ? Quả VD: mọng và quả hạch? Lấy ví dụ? + Quả thịt: Quả mọng và quả hạch. VD: ? Hạt gồm những bộ phận nào? Nêu chức 2. Hạt và các bộ phận của hạt. của từng bộ phận? Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. ? Quả và hạt phát tán bằng những cách 3. Các cách phát tán của quả và hạt. nào? Nêu đặc điểm thích nghi với từng HS nêu được cách: cách phát tán? + Nhờ gió: + Nhờ động vật: + Nhờ người. + Tự phát tán. ? Những điều kiện nào cần cho hạt nảy 4. Điều kiện cần cho hạt nảy mầm. mầm? HS nêu lại các điều kiện: + Bên trong: Chất lượng hạt giống. + Bên ngoài: nhiệt độ, không khí, độ ẩm…. ? Giới thực vật gồm mấy ngành? Kể tên? II. Giới thực vật. HS nêu được: Giới TV gồm các ngành: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín. 1. Rêu: 144 ? Nêu đặc điểm chung của từng ngành và vai trò của chúng? HS nêu được một số đặc điểm sau: + Sống nơi ẩm ướt. + Có rễ, thân, lá. + Rễ giả. + Chưa có mạch dẫn. + Cơ quan sinh sản: túi bào tử có nắp đậy. + Phát triển: Bào tử nảy mầm thành rêu con. + Vai trò: Tạo than bùn, phân bón. GV nhận xét và bổ sung nếu cần. 2. Quyết- Cây dương xỉ. + Sống ven tường, bờ ao, ven đường đi,…. + Có rễ, thân, lá. + Rễ thật. + Có mạch dẫn. + Cơ quan sinh sản: túi bào tử có vòng cơ. + Phát triển: Bào tử nảy mầm thành nguyên tản rồi mọc thành dương xỉ con. + Vai trò: làm thuốc, cải tạo đất, làm thức ăn,…. 3. Hạt trần- Cây thông. + Có mạch dẫn. + Thân gỗ, lá hình kim, Rễ cọc. + Cơ quan sinh sản: nón gồm nón đực và nón cái. HS phân biệt nón đực và nón cái. + Vai trò: cung cấp gỗ, làm cảnh,… 4. Hạt kín. + Mạch dẫn phát triển. + Cơ quan sinh dưỡng và sinh sản đa dạng. + Số lượng lớn. + Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt. + Gồm lớp: Một lá mầm và Hai lá mầm. HS phân biệt lớp Một lá mầm và Hai lá mầm theo đặc điểm. + Vai trò: Làm cảnh, làm thuốc, lấy gỗ, ? Sự phát triển của thực vật diễn theo củi, làm lương thực, thực phẩm,… chiều hướng nào? 5. Sự phát triển của thực vật: HS nêu được: Từ thấp lên cao: Rêu? Trải qua mấy giai đoạn? Nêu tên? Quyết- Hạt trần- Hạt kín. 6. Các giai đoạn phát triển của giới thực vật. ? Nêu vai trò của thực vật mà em đã học? 7. Tổ tiên của thực vật ngày nay. Là các thể sống đầu tiên. III. Vai trò của thực vật. HS nêu được thực vật có vai trò đối với: ? Với từng chủ đề, hãy làm rõ từng vai trò. Đất, nước, khí hậu, môi trường, động vật, 145 GV yêu cầu làm vai trò của thực vật theo sơ đồ tư duy. ? Nêu các đặc điểm cấu tạo, hình dạng, kích thước, dinh dưỡng, vai trò… của vi khuẩn, vi rút, nấm và địa y. GV nhận xét và chốt lại đáp án đúng. người. HS chỉnh sửa nếu cần. IV. Vi khuẩn- Nấm- Địa y. 1. Vi khuẩn: HS nêu được các đặc điểm: + Kích thước nhỏ. + Hình dạng: khác nhau: hình que, hình hạt,… + Thành phần cấu tạo: chưa có nhân chính thức. + Dinh dưỡng: kí sinh, hoại sinh, tự dưỡng. + Phân bố: Rộng rãi. + Sinh sản: phân đôi thể. + Vai trò: 2. Nấm. HS nêu các đặc điểm liên quan: cấu tạo, sinh sản, vai trò,… 3. Địa y. + Cấu tạo: Gồm tảo và nấm sống cộng sinh. + Hình dạng: + Vai trò: IV. Dặn dò.(2 phút) + Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra học kì II. + Chuẩn bị giấy bút và các đồ dùng phục vụ cho việc làm bài thi tốt. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 146 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 25/4/2011 KIỂM TRA HỌC KÌ II. Tiết 67. I. Mục đích, yêu cầu của đề kiểm tra: Là kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ của HS sau học xong các bài 32 đến 52 SGK. II. Mục tiêu dạy- học: Là chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt các bài từ 32 đến 52 SGK. III. Thiết kế ma trận. Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao Chương VII HS nêu được HS nêu được tiết các bộ phận các cách nhận Số câu: của hạt. Phân biết Hạt một lá câu biệt được Hạt mầm và Hạt một lá mầm và hai lá mầm. Hạt hai lá mầm. 30 % = điểm 66,7 % = 33,3 % = điểm điểm Chương VIII HS nêu được tiết sự phát triển câu của giới Thực vật từ thấp lên cao và trải qua giai đoạn. Giải thích được vì Hạt kín là ngành có mức tiến hóa cao nhất. câu 35 % = 3,5 100 % = 3,5 điểm điểm 147 Chương IX tiết câu 20 % = điểm Chương X tiết câu 15 % = 1.5 điểm HS nêu được các vai trò của thực vật. câu 100 % = điểm Phân biệt được cấu tạo của vi khuẩn và nấm. câu 66,7%= điểm Kể tên một số nấm có ích . câu 33,3 % = 0,5 điểm Số câu: câu câu câu câu 100 % = 10 50 % = điểm 35 % = 3,5 15 % = 1,5 điểm điểm điểm IV. Thiết kế câu hỏi theo ma trận. Câu 1: a) Hạt gồm những bộ phận nào? Phân biệt Hạt lá mầm và Hạt lá mầm. b) Nêu các cách nhận biết Hạt lá mầm và Hạt lá mầm? Câu 2: Em có nhận xét gì về sự phát triển của giới Thực vật? Vì nói thực vật Hạt kín là ngành có mức tiến hóa cao nhất? Câu 3: Nêu các vai trò của thực vật mà em đã học? Câu 4: a) Điểm khác bản về cấu tạo tế bào của vi khuẩn và nấm là gì? b) Kể tên một số nấm có ích mà em biết? V. Đáp án và biểu điểm. Câu Đáp án Điểm Câu 1a + Hạt gồm: Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. điểm + Phân biệt: - Hạt một lá mầm: Phôi có một lá mầm. 0,5 điểm - Hạt hai lá mầm: Phôi có hai lá mầm. 0,5 điểm Câu 1b Cách nhận biết: C1: gieo hạt cho chúng nảy mầm rồi đếm số lá điểm mầm. Nếu lá mầm thì hạt đó là một lá mầm, nếu có lá mầm thì hạt đó là hai lá mầm. C2: Bóc vỏ rồi tách đôi hạt. Nếu tách đôi được thì hạt đó lá mầm, nếu không tách dôi được thì hạt một lá mầm. Nếu HS trình bày đúng ý vẫn đạt điểm tối đa. Câu + Nhận xét: - Sự phát triển của Giới Thực vật theo hướng: Từ điểm thấp đến cao, từ cấu tạo đơn giản đến cấu tạo phức tạp nhằm thích nghi với các điều kiện môi trường sống. - Sự phát triển của Giới Thực vật qua giai đoạn: 0,5 điểm * Sự xuất hiện của các thực vật ở nước. * Các thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện. * Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của các thực vật Hạt kín. HS không nêu rõ giai đoạn vẫn đạt tối đa. + Giải thích: Vì Ngành Hạt kín: điểm 148 - Có quan sinh dưỡng và quan sinh sản đa dạng. - Mạch dẫn phát triển. - Cơ quan sinh sản là: Hoa, quả, hạt. - Hạt nằm vỏ quả (Hạt kín). - Môi trường sống đa dạng. Câu + Các vai trò của Thực vật: - Đối với khí hậu. - Đối với đất và nước. - Đối với môi trường. - Đối với động vật. - Đối với người. Câu 4a + Điểm khác bản: - Vi khuẩn: nhân chưa chính thức, một số có diệp lục. - Nấm: Nhân chính thức, không có diệp lục. Câu 4b + Kể tên: Nấm linh chi, nấm mèo, nấm mỡ, nấm sò, nấm kim châm, . HS nêu được loại trở lên đạt điểm tối đa. điểm 0,4 điểm 0,4 điểm 0,4 điểm 0,4 điểm 0,4 điểm điểm 0,5 điểm 149 [...]... Giúp c y leo lên Tua cuốn Lan cao 3 Lá c y m y Lá ngọn có dạng tay có móc Giúp c y bám để Tay móc leo lên cao 4 Củ giềng, Lá phủ trên thân rễ, có dạng Che chở, bảo vệ Lá va y củ dong ta va y mỏng, màu nâu nhạt cho chồi của thân rễ 5 Củ hành Bẹ lá phình to thành va y da y, Chứa chất dự trữ Lá dự trữ màu trắng cho c y 6 Trên lá có nhiều lông tuyến Bắt... các cặp ép c y Dùng d y vải hoặc dù buộc chặt kẹp ép c y Nén cặp dưới vật nặng rồi đem phơi nắng hoặc sâ y cho đến khô Hoạt động 2.(35 phút) Tập làm mẫu ép khô GV phân theo nhóm và y/ c HS làm mẫu HS làm mẫu ép theo nhóm theo y u cầu ép theo nhóm của GV GV quan sát và chỉnh sửa các nhóm nếu chưa đạt y u cầu GV lưu y : + Hằng nga y thay giâ y báo cho đến... chanh, bưởi ,nhãn,… ? H y kể tên 1 số loại c y thường được trồng bằng cách chiết cành ? ? Vì sao những loại c y n y không được + Vì chúng rất chậm ra rễ phụ nên chúng trồng bằng cách giâm cành ? giâm xuống đấtcành dễ bị chết Hoạt động 3.(10 phút) Tìm hiểu về ghép c y Mục tiêu: HS biết các bước ghép mắt ở c y GV y u cầu HS đọc thông tin quan sát 3 Ghép c y h.27.3 thực hiện y u cầu ở mục tr.90 HS... hưởng đến quang hợp? GV lưu y HS về một số ứng dụng thực tế: Trồng c y đúng khoảng cách; chống nóng hay chống rét cho c y; chọn c y trồng phù hợp với điều kiện ánh sáng khác nhau ? Quang hợp của c y xanh có y nghĩa gì? ? Hô hấp là gì? Viết sơ đồ tóm tắt về hô hấp? ? Những điều kiện ảnh hưởng đến hô hấp của c y? Hô hấp có y nghĩa gì? GV nhấn mạnh:... tiêu da y- học Là chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt trong các bài 13 đến 29 SGK III Thiết kế câu hỏi Câu 1: Thân to ra và dài ra nhờ đâu? Ha y kể tên ít nhất 4 loại c y thân gỗ trong khu vực trường em Câu 2: a) Phân biệt lá đơn và lá kép? Lâ y ví dụ minh họa? b) C y nào sau đ y có lá biến thành gai? Lá biến thành gai có y nghĩa gì đối với c y? C y thuốc... hỏi Mô tả hiện + Phát biểu đáp án đúng bằng cách tượng n y mầm của hạt phấn chỉ trên tranh sự n y mầm của hạt phấn GV nhận xét và giảng giải thêm HS lắng nghe và ghi Kết luận: - Hạt phấn hút chất nh y trương lên  n y mầm thành ống phấn - Tế bào sinh dục đực chuyển đến phần đầu ống phấn - Ống phấn xuyên qua đầu nh y và vòi nh y vào trong bầu nh y Hoạt động 2.(15 phút) Tìm hiểu về thụ tinh 87... Nga y soạn: 27/11/2010 68 Tiết 29 LÀM MẪU ÉP I Mục tiêu + HS biết cách sưu tầm các loại c y khác nhau và biết làm mẫu c y ép khô + Rèn kĩ năng làm mẫu ép II Chuẩn bị + GV chuẩn bị các cặp ép c y và giâ y báo + HS mang các loại c y khác nhau đến lớp để làm mẫu ép III Hoạt động da y- học 1 Ổn định lớp 2 Bài mới Hoạt động 1 (8 phút) Tìm hiểu về y u... câu hỏi GV em hiểu thế nào là ghép c y? + Ghép c y là dùng một bộ phận sinh dưởng (m;ắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của một c y gắn vào một c y khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển ? Có m y cách ghép c y? + 2 Cách: ghép mắt và ghép cành ? Ghép mắt gồm những bước nào ? + 4 bước: - Tách vỏ gốc ghép - Cắt l y mắt ghép - Luồn gốc ghép vào vết rạch GV nhận xét - Buộc d y để giữ mắt ghép Hoạt động 4.(10... phút) Tìm hiểu về y u cầu mẫu c y và cách tiến hành làm mẫu c y khô Hoạt động của GV Hoạt động của HS- Ghi bảng GV nêu y/ c về: HS lắng nghe và ghi nhớ + Mẫu c y: với c y gỗ: chọn cành vừa phải, có đủ hoa quả, lá không bị sâu, không bị rách; với c y nhỏ: đào cả rễ, rũ sạch đất + Cách tiến hành: Đặt ngay ngắn mẫu c y lên nửa tờ báo đã gấp đôi, gấp... nghĩa gì? GV nhấn mạnh: Hô hấp diễn ra suốt nga y đêm ? Nêu mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp? GV nhấn mạnh: Đ y là 2 hoạt động sinh lí thiết y ́u của c y ? Phần lớn nước vào c y đi đâu, theo con đường nào? Y nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá? GV nhấn mạnh: Thoát hơi nước là thảm họa thiết y ́u của c y ? Những điều kiện ảnh hưởng đến sự thoát hơi . nội dung bài 25. + Chuẩn bị các vật mẫu như: c y xương rồng, cành m y, củ hành, củ dong ta nguyên va y, c y bèo đất hay c y nắp ấm,… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Nga y. Giúp c y leo lên cao. Tua cuốn 3 Lá c y m y Lá ngọn có dạng tay có móc. Giúp c y bám để leo lên cao. Tay móc 4 Củ giềng, củ dong ta Lá phủ trên thân rễ, có dạng va y mỏng,. của thân rễ. Lá va y 5 Củ hành Bẹ lá phình to thành va y da y, màu trắng. Chứa chất dự trữ cho c y. Lá dự trữ. 6 C y bèo đất Trên lá có nhiều lông tuyến tiết chất dính

Ngày đăng: 11/09/2015, 05:03

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w