Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
40,57 MB
Nội dung
LỚP ĐIỆN TÂM ĐỒ THỰC HÀNH LỚP ĐIỆN TÂM ĐỒ THỰC HÀNH Rối loạn dẫn truyền nhĩ thất Rối loạn dẫn truyền nhĩ thất ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH ThS.BS.Lương Quốc Việt 1.Blốc dẫn truyền nhĩ thất 1.Blốc dẫn truyền nhĩ thất Blốc nhĩ thất Blốc nhĩ thất Blốc nhĩ thất độ I. Blốc nhĩ thất độ I. Blốc nhĩ thất độ II: Blốc nhĩ thất độ II: • Mobitz type I (Wenckebach) Mobitz type I (Wenckebach) • Mobitz type II. Mobitz type II. Blốc nhĩ thất độ III. Blốc nhĩ thất độ III. Blốc nhánh: phải, trái. Blốc nhánh: phải, trái. Chậm dẫn truyền nội thất không đặc hiệu. Chậm dẫn truyền nội thất không đặc hiệu. Blốc phân nhánh: trái trước, trái sau. Blốc phân nhánh: trái trước, trái sau. Blốc hai phân nhánh. Blốc hai phân nhánh. Blốc ba phân nhánh. Blốc ba phân nhánh. 2.Hội chứng kích thích thất sớm 2.Hội chứng kích thích thất sớm 1. Blốc nhĩ thất 1. Blốc nhĩ thất Blốc nhĩ thất độ I Blốc nhĩ thất độ I Nhịp xoang Khoảng PR > 0,20 giây Blốc nhĩ thất độ II - Mobitz type I Blốc nhĩ thất độ II - Mobitz type I (Wenckebach) (Wenckebach) Theo chu kỳ, có sự dài dần của khoảng PR theo nhịp cho đến khi có một sóng P có phức bộ QRS bị blốc. Blốc nhĩ thất độ II - Mobitz Blốc nhĩ thất độ II - Mobitz type II type II Khoảng PR hằng định. Một sóng P có phức bộ QRS bị blốc Blốc nhĩ thất độ II cao độ (advandced Blốc nhĩ thất độ II cao độ (advandced second-degree AV Block) second-degree AV Block) ≥ 2 sóng P xoang liên tiếp không dẫn. Ví dụ nhịp xoang và blốc 3:1, chỉ mỗi sóng P thứ 3 dẫn; với blốc 4:1 chỉ mỗi sóng P thứ 4 dẫn;… Blốc nhĩ thất độ III Blốc nhĩ thất độ III - - Phân ly hoàn toàn giữa nhịp nhĩ và nhịp thất Phân ly hoàn toàn giữa nhịp nhĩ và nhịp thất . . - Nhịp nhĩ có thể là nhịp xoang bình thường hoặc - Nhịp nhĩ có thể là nhịp xoang bình thường hoặc bất kỳ rối loạn nhịp nhĩ nào nhưng bất kỳ rối loạn nhịp nhĩ nào nhưng xung động từ xung động từ nhĩ không đến được thất. nhĩ không đến được thất. - Thất được khử cực bởi một ổ tạo nhịp thứ phát : - Thất được khử cực bởi một ổ tạo nhịp thứ phát : + Hoặc nằm ở bộ nối nhĩ thất dẫn đến nhịp + Hoặc nằm ở bộ nối nhĩ thất dẫn đến nhịp thất đều có tần số 50 – 60 lần / phút có phức bộ thất đều có tần số 50 – 60 lần / phút có phức bộ QRS hình dáng bình thường. QRS hình dáng bình thường. + Hoặc nằm ở thất (tự thất) đưa đến nhịp thất + Hoặc nằm ở thất (tự thất) đưa đến nhịp thất đều, tần số 30 – 40 lần / phút có phức bộ QRS đều, tần số 30 – 40 lần / phút có phức bộ QRS giãn rộng, dị dạng. giãn rộng, dị dạng. Blốc nhĩ thất độ III Blốc nhĩ thất độ III Blốc nhánh phải Blốc nhánh phải • QRS 0,10- 0,12 giây: Blốc nhánh phải không hoàn toàn. • QRS > 0,12 giây: Blốc nhánh phải hoàn toàn. Blốc nhánh phải Blốc nhánh phải - V1: nhánh nội điện muộn, QRS có dạng M ( rSR’), đôi khi R rộng hoặc qR. - V6: nhánh nội điện sớm, sóng S rộng. - DI : Sóng S rộng. [...]... Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất thuận và nghịch 90% thuận Dẫn truyền xuống qua nút nhĩ thất QRS bình thường (không sóng delta) Sóng P đến muộn và đảo 10% nghịch Dẫn truyền xuống qua đường phụ QRS rộng trong cơn nhịp nhanh (có sóng delta) Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất Cơ chế tạo thành nhịp nhanh Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất thuận Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất nghịch Rung nhĩ trong hội chứng WPW Thất không được... chậm dẫn truyền trong nút nhĩ thất Tần số thất trở nên nhanh khi có nhịp nhanh nhĩ như rung nhĩ / cuồng nhĩ Một số bệnh nhân, đường phụ cho phép dẫn truyền rất nhanh và do đó tần số thất rất nhanh (> 300 lần/ phút), có nguy cơ thoái hoá thành rung thất Hội chứng Lown - Ganong Levin (LGL) Đường phụ nối nhĩ và bó His Bỏ qua nút nhĩ thất nên khoãng PR ngắn Tuy nhiên, phức bộ QRS không rộng do hoạt hoá thất. .. Blốc AV Blốc nhánh trái + Blốc AV Blốc nhĩ thất hoàn toàn Blốc ba phân nhánh Blốc nhánh phải; Blốc phân nhánh trái trước; Blốc nhĩ thất 2:1; lớn nhĩ trái 2 KÍCH THÍCH THẤT SỚM • Kích thích thất sớm đề cập đến một bất thường tim bẩm sinh, nơi một phần cơ tim thất nhận hoạt hoá điện từ tâm nhĩ qua đường dẫn truyền phụ, trước khi xung điện đến qua hệ dẫn truyền bình thường • Hội chứng Wolff – Parkinson... bình thường • Hội chứng Wolff – Parkinson – White là biểu hiện điển hình và thường gặp nhất của hội chứng kích thích thất sớm Hội chứng Wolff-Parkinson- White Một đường dẫn truyền phụ (bó Kent) nối trực tiếp nhĩ với thất Bó Kent: Hậu quả của sự thất bại phân chia hoàn toàn giữa nhĩ và thất trong thời kỳ phát triển bào thai Điện tâm đồ của hội chứng Wolff-Parkinson-White Khoãng PR < 0,12 giây, có... hoàn toàn Đọc điện tâm đồ Blốc nhĩ thất độ II - Mobitz type I Đọc điện tâm đồ Nữ 73 tuổi không có bằng chứng bệnh tim A ECG 1 năm trước B ECG hiện tại A: Blốc phân nhánh trái trước B: Blốc nhánh phải và blốc phân nhánh trái trước ECG 12: Nữ 90 tuổi, nhập viện vì té gãy cổ xương đùi BN không khó thở và có nhiều cơn chóng mặt vài tháng qua KL: Blốc nhĩ thất độ hai 2:1 ECG 19:Nữ 75 tuổi than đau ngực... có dày thất phải Blốc hai phân nhánh: Blốc nhánh phải kèm blốc phân nhánh trái trước Blốc nhánh phải và trục lệch trái > - 450 Blốc hai phân nhánh: Blốc nhánh phải kèm blốc phân nhánh trái sau Blốc nhánh phải và trục lệch phải >+1100 Blốc ba phân nhánh Blốc 3 phân nhánh chỉ blốc cùng một lúc, hoàn toàn hay không hoàn toàn của bất cứ ba phân nhánh của hệ dẫn truyền nhĩ thất bên dưới nút nhĩ thất bao... nhánh nội điện muộn, không có sóng Q, sóng R đơn pha - DI : Sóng R đơn pha, không sóng Q So sánh dẫn truyền bình thường, blốc nhánh phải và blốc nhánh trái Bình thường: V1: rS V6: qR Blốc nhánh phải: 3 pha V1: rSR’ rộng V6: qRS với S rộng Blốc nhánh trái: 1 pha V1: QS rộng V6: R rộng Chậm dẫn truyền nội thất không đặc hiệu Phức bộ QRS dãn rộng nhưng không điển hình của blốc nhánh trái hay blốc nhánh... nhiều cơn chóng mặt vài tháng qua KL: Blốc nhĩ thất độ hai 2:1 ECG 19:Nữ 75 tuổi than đau ngực sau xương ức khi leo đồi, kèm chóng mặt KL: Nhịp xoang kèm blốc nhánh trái ECG 16: Nữ 75 tuổi than phiền về những cơn chóng mặt KL: Blốc nhĩ thất độ 1 ... trước bên Blốc phân nhánh trái Blốc phân nhánh trái trước: lúc đầu sóng R dương ở chuyển đạo có điện cực dương bên phải và phía dưới (aVF); sau đó sóng hoạt hoá sẽ lan trên phần còn lại của thành tự do thất trái theo chiều bên trái và phía trên, tạo ra sóng R cao ở chuyển đạo DI và sóng S sâu ở chuyển đạo aVF Blốc phân nhánh trái trước 1 Trục lệch trái (thường ≥ - 600) 2 Q nhỏ ở I và aVL; R nhỏ ở II,