1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bản full nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển hải đảo tỉnh khánh hòa

179 2K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM QUỐC TUẤN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÙNG VEN BIỂN-HẢI ĐẢO TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.PHẠM TRUNG LƯƠNG Hà Nội - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Phạm Quốc Tuấn, học viên cao học khóa 2011 – 2013, khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi xin chịu trách nhiệm trước hội đồng Khoa học khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Học viên Phạm Quốc Tuấn ii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 5. Phương pháp nghiên cứu 6 6. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn 7 7. Kết cấu của luận văn 7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 8 1.1. Cộng đồng địa phương 8 1.1.1. Khái niệm 8 1.1.2. Các yếu tố tác động đến sự hình thành một cộng đồng 9 1.1.3. Các đặc trưng của cộng đồng ven biển-hải đảo 9 1.2. Du lịch cộng đồng 11 1.2.1. Khái niệm 11 1.2.2. Vai trò của du lịch cộng đồng 14 1.2.3. Nguyên tắc phát triển của DLCĐ 14 1.2.4. Điều kiện phát triển DLCĐ 15 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng 17 iii 1.2.6. Các thành phần tham gia phát triển du lịch cộng đồng 18 1.2.7. Quan hệ và mức độ tham gia của cộng đồng đối với hoạt động du lịch 20 1.3. Một số mô hình và bài học kinh nghiệm trong phát triển DLCĐ ở một số nước Asian và tại Việt Nam 24 1.3.1. Các mô hình trong phát triển DLCĐ ở Indonesia và Malaysia 24 1.3.2. Một số mô hình trong phát triển DLCĐ tại Việt Nam 30 1.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ các mô hình phát triển DLCĐ tại các nước Asian và Việt Nam 32 1.4. Không gian hoạt động phát triển DLCĐ vùng ven biển - hải đảo 33 1.4.1. Khái niệm không gian phát triển du lịch vùng ven biển - hải đảo 33 1.4.2. Không gian hoạt động phát triển DLCĐ ven biển-hải đảo 34 Tiểu kết chương 1 35 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÙNG VEN BIỂN – HẢI ĐẢO TỈNH KHÁNH HOÀ 35 2.1. Tổng quan chung về Khánh Hòa 35 2.1.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên – kinh tế- xã hội của Khánh Hòa 35 2.1.2. Tài nguyên du lịch Khánh Hòa 39 2.1.3. Thực trạng phát triển du lịch Khánh Hòa 44 2.2. Du lịch cộng đồng vùng ven biển - hải đảo Khánh Hòa 49 2.2.1. Khái quát về khu vực nghiên cứu 49 2.2.2. Thực trạng du lịch cộng đồng vùng ven biển-hải đảo Khánh Hòa 63 Tiểu kết chương 2 73 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI CÁC VÙNG VEN BIỂN - HẢI ĐẢO TỈNH KHÁNH HOÀ 74 3.1 Cơ sở khoa học cho việc xây dựng mô hình phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển đảo Khánh Hòa 75 3.1.1. Sự cần thiết cho việc xây dựng mô hình du lịch cộng đồng 75 iv 3.1.2. Phân tích mô hình DPSIR làm cơ sở khoa học trong việc đưa ra phương án phát triển du lịch cộng đồng tại các vùng ven biển – hải đảo Khánh Hòa 75 3.2. Xây dựng mô hình DLCĐ tại vùng ven biển-hải đảo Khánh Hòa 80 3.2.1. Mục tiêu của mô hình DLCĐ vùng ven biển-hải đảo Khánh Hòa 81 3.2.2. Xây dựng mô hình DLCĐ vùng ven biển-hải đảo Khánh Hòa 81 3.2.3. Dự kiến kế hoạch triển khai mô hình vào thực tiễn 84 3.3. Các giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình DLCĐ tại vùng ven biển đảo tỉnh Khánh Hòa 88 3.3.1. Giải pháp đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng, CSVCKT du lịch 88 3.3.2. Giải pháp thu hút sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch 90 3.3.3. Giải pháp bảo vệ và tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch 92 3.3.4. Giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch cộng đồng ven biển-hải đảo tỉnh Khánh Hòa 94 3.3.5. Giải pháp về đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho DLCĐ 95 3.3.6. Giải pháp cho việc chia sẻ công bằng lợi ích giữa các bên tham gia 97 3.3.7. Giải pháp cơ chế, chính sách quản lý phù hợp 98 3.4. Một số kiến nghị 100 3.4.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước về du lịch 100 3.4.2. Đối với các doanh nghiệp lữ hành, các cơ sở cung ứng dịch vụ du lịch 101 3.4.3. Đối với cộng đồng dân cư vùng ven biển và hải đảo 101 Tiểu kết chương 3 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 111 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt DLCĐ Du lịch cộng đồng CĐĐP Cộng đồng địa phương KT-XH Kinh tế - Xã hội CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật DTLSVH Di tích lịch sử văn hoá TNDL Tài nguyên du lịch KBVHSTB Khu bảo vệ hệ sinh thái biển HST RSH Hệ sinh thái rạn san hô MCD Centre for Marinelife Conservation and Community Development (Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển và Phát triển cộng đồng) UNWTO United National World Tourist Organization ( Tổ chức Du lịch Thế giới) IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources ( Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên thiên nhiên) NGO Non-governmental organization (Tổ chức phi chính phủ) SNV Netherlands Development Organization (Tổ chức phát triển Hà Lan) LPMA Sustainable Livelihoods in and around Marine Protected Areas (Hợp phần sinh kế bền vững bên trong và xung quanh các khu vực bảo tồn biển Việt Nam vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU- SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ A. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tình hình hoạt động Homestay tại 5 Bang/ Tỉnh của Malaysia……… 28 Bảng 2.1. Các đặc trưng nhiệt độ tỉnh Khánh Hòa……………………… …….…36 Bảng 2.2. Đơn vị hành chính cơ sở tỉnh Khánh Hòa………………… ……….….37 Bảng 2.3. Phân bố dân cư trong tỉnh Khánh Hoà năm 2011………… ……….….38 Bảng 2.4. Một số chỉ tiêu KT-XH chủ yếu của tỉnh Khánh Hòa (2012 -2013) …………………………………… ……………………………………………… 39 Bảng 2.5. Khách du lịch đến Khánh Hòa giai đoạn 2009 – 2013……….… …… 45 Bảng 2.6. So sánh lượt khách lưu trú tại các điểm đến………………… …… 45 Bảng 2.7. Doanh thu du lịch Khánh Hòa giai đoạn 2009 – 2013…………… … 46 Bảng 2.8. Dân cư địa phương sống trên các đảo thuộc vịnh Nha Trang.…… … 50 Bảng 2.9. Số hộ tham gia các ngành nghề ở xã Vạn Hưng…………….… … …54 Bảng 2.10. Các hình thức tham gia dịch vụ du lịch của cộng đồng địa phương …65 Bảng 2.11. Mức thu nhập thêm hàng tháng từ du lịch của các hộ dân trên đảo Bình Ba và đảo Trí Nguyên…………………… ………………………………… … 66 Bảng 2.12. Những vấn đề được cộng đồng địa phương quan tâm khi tham gia hoạt động du lịch ………………………………………… ……………… ……… 67 Bảng 2.13. Mức độ hài lòng của KDL với môi trường du lịch biển đảo và các yếu tố phục vụ khác … ………………………………………………… ……….… …68 Bảng 2.14 Mức chi tiêu của du khách tại các điểm DLCĐ ven biển-hải đảo… …69 B. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Tình hình hoạt động KD du lịch tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2009 – 2013……………………………………………………………………………… 44 vii Biểu đồ 2.2. Mức thu nhập thêm hàng tháng của người dân từ hoạt động du lịch 66 Biểu đồ 2.3. Mức chi tiêu của KDL khi đến các điểm DLCĐ Khánh Hòa…… 69 Biểu đồ 2.4. Những khó khăn của công ty lữ hành khi thiết kế sản phẩm DLCĐ 71 C. DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Sơ đồ mô hình DPSIR…………………………………… …… …… 76 Sơ đồ 3.2 Mô hình du lịch cộng đồng tại vùng ven biển đảo Khánh Hòa 82 D. HÌNH VẼ Hình 1: Bản đồ các đảo Vịnh Nha Trang……………………… … …….………49 Hình 2: Bản đồ khu vực vịnh Cam Ranh………………………………………….52 Hình 3: Sơ đồ khu vực vịnh Vân Phong 53 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Du lịch hiện nay đã và đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và mang lại lợi ích cho nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Từ nay đến năm 2020 theo UNWTO, dự báo du lịch còn tăng trưởng nhanh hơn nữa, tạo ra các cơ hội kinh tế lớn song cũng mang lại những thách thức gay gắt và những mối đe dọa tiềm ẩn đối với môi trường và các cộng đồng địa phương nếu không có quy hoạch, được quản lý tốt. Trước những nguy cơ như vậy, con người đã có những thay đổi trong nhận thức và ngày càng muốn đóng góp trách nhiệm cho một thế giới phát triển bền vững hơn. Theo đó, xu thế phát triển du lịch định hướng đến cộng đồng có ý nghĩa quan trọng, không chỉ về mặt kinh tế mà còn đối với sự phát triển bền vững của du lịch trên các khía cạnh về bảo tồn giá trị văn hóa và tài nguyên môi trường. Những năm gần đây, du lịch Khánh Hòa đã có những bước phát triển mạnh mẽ và là một trong các trung tâm du lịch lớn của cả nước. Khánh Hòa là địa phương giàu nguồn lực cho phát triển du lịch. Trong nhiều nguồn lực nói chung, có hệ thống du lịch biển - đảo là một đặc thù riêng, rất hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế. Nói đến du lịch biển đảo Khánh Hòa, nhiều người nghĩ ngay đến những tour du lịch thưởng ngoạn các danh thắng, tắm biển, lặn biển ngắm san hô tại các vùng ven biển - hải đảo thành phố Nha Trang. Du lịch biển đảo tuy đã có bước tăng trưởng nhanh, song việc khai thác tài nguyên biển phục vụ du lịch vẫn còn nhiều yếu kém, hạn chế dẫn tới hiệu quả du lịch chưa cao, ẩn chứa nhiều nguy cơ suy thoái tài nguyên. Trong định hướng chung về “chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam” đã xác định mục tiêu là mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương nhưng vẫn bảo tồn nguồn lợi tự nhiên và giá trị văn hóa truyền thống. Tuy nhiên, thực tế đời sống cộng đồng ven biển – hải đảo Khánh Hòa còn nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân như: sự tập trung dân cư cao, hoạt động kinh tế phụ thuộc nhiều vào môi trường tự nhiên…, dẫn đến sự tác động mạnh tới hệ thống tài nguyên môi trường và xã hội, gây ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng và hiệu quả du lịch nói chung. Như vậy, du 2 lịch Khánh Hòa rất cần một định hướng chiến lược cho các loại hình du lịch mang tính bền vững. Điều này, không những đáp ứng cho những du khách thích sự khám phá và trải nghiệm mà còn đảm bảo cho sự phát triển du lịch bền vững của Khánh Hòa trong tương lai. Từ những nguyên nhân trên, việc phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển-hải đảo Khánh Hòa, mà ở đó các giá trị văn hóa truyền thống, vai trò cộng đồng được phát huy đầy đủ là một trong những phương thức tiếp cận hiện đại và thuận lợi cho phát triển kinh tế bền vững. Du lịch cộng đồng tạo ra cơ hội việc làm, tăng thu nhập cho cộng đồng địa phương; góp phần tích cực phục hồi và phát huy các giá trị văn hóa, nghề truyền thống, từ đó đẩy mạnh giao lưu văn hóa, kinh tế giữa các vùng miền, giữa Việt Nam và thế giới. Với mong muốn tìm ra những cơ sở khoa học nhằm thúc đẩy hoạt động du lịch cộng đồng ở Khánh Hòa nói chung và vùng ven biển - hải đảo nói riêng phát triển hơn, đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển - hải đảo tỉnh Khánh Hòa” đã được lựa chọn để làm luận văn thạc sỹ Du Lịch Học. Việc phát triển du lịch cộng đồng cũng sẽ góp phần tạo thêm những sản phẩm du lịch thực sự hấp dẫn đáp ứng cho nhu cầu và tính đa dạng trong hoạt động du lịch tại Việt Nam nói chung và tại tỉnh Khánh Hòa nói riêng. 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài Hiện nay, loại hình du lịch cộng đồng đang được nhiều du khách và các nhà hoạch định chính sách về phát triển du lịch quan tâm. Các công trình nghiên cứu về du lịch bền vững dựa vào cộng đồng là đề tài thu hút các chuyên gia về du lịch trên thế giới và ở Việt Nam. 2.1 Trên thế giới Thuật ngữ du lịch dựa vào cộng đồng xuất phát từ hình thức du lịch làng bản từ những năm 1970. Trên thực tế, du lịch dựa vào cộng đồng đã được hình thành, lan rộng và tạo ra sự phong phú, đa dạng cho các loại sản phẩm du lịch vào thập kỷ 80 và 90 của thế kỷ trước tại các nước trong khu vực châu Phi, châu Úc, châu Mỹ La Tinh. Hiện nay DLCĐ được các Tổ chức phi chính phủ, Tổ chức Bảo tồn thiên [...]... phát triển DLCĐ tại các vùng ven biển- hải đảo tỉnh Khánh Hòa 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận gồm ba chương như sau: CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÙNG VEN BIỂN - HẢI ĐẢO KHÁNH HÒA CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI CÁC VÙNG VEN BIỂN - HẢI... nghiệm phát triển DLCĐ các nước và một số tỉnh thành ở Việt Nam - Khảo sát, điều tra đánh giá các nguồn lực và thực trạng phát triển DLCĐ tại các vùng ven biển - hải đảo Khánh Hòa - Đưa ra kiến nghị và đề xuất các nhóm giải pháp hợp lý nhằm xây dựng kế hoạch phát triển du lịch cộng đồng cho vùng ven biển- hải đảo Khánh Hòa 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu. .. hoạt động phát triển du lịch cộng đồng + Các chủ sở hữu/chủ quản lý tài nguyên du lịch : về bản chất chính là cộng đồng nơi phát triển du lịch cộng đồng và cũng là “đối tác” của các doanh nghiệp du lịch Quan điểm và mức độ hợp tác của cộng đồng với các doanh nghiệp du lịch sẽ ảnh hưởng lớn đến quy mô và chất lượng sản phẩm du lịch, từ đó ảnh hưởng chung đến hoạt động phát triển du lịch cộng đồng Nói... DLCĐ vùng ven biển - hải đảo Khánh Hòa 4 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: - Nâng cao nhận thức và kinh nghiệm của bản thân về cơ sở lý luận cũng như thực tiễn phát triển DLCĐ ở một địa phương miền biển - Cung cấp thêm nguồn thông tin, tư liệu về cơ sở lý luận cũng như nguồn lực thực tiễn phát triển du lịch cộng đồng tại vùng ven biển và hải đảo Khánh Hòa cho các nhà nghiên cứu, ... những lý luận về DLCĐ cho việc phát triển các vùng ven biển – hải đảo - Khảo sát về nhu cầu cho phát triển DLCĐ tại một số điểm thuộc các vùng ven biển- hải đảo trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa - Vận dụng cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển DLCĐ ở Việt Nam và trên thế giới vào việc khảo sát đánh giá nguồn lực thực tiễn phát triển DLCĐ tại các vùng ven biển- hải đảo tỉnh Khánh Hòa - Đưa ra các kiến nghị, xây... lập kế hoạch phát triển DLCĐ [50] Vấn đề phát triển du lịch dựa vào cộng đồng lần đầu tiên được đưa ra tại hội thảo chia sẻ bài học kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam – 2003 tổ chức tại Hà Nội Sau đó đã được nhiều tỉnh thành nghiên cứu áp dụng thành công như: loại hình du lịch ở nhà dân (homestay) ở bản Lác (Mai Châu, Hòa Bình), Sapa (Lào Cai), du lịch cộng đồng ở đảo Cát Bà (Hải Phòng)... quyết định xây dựng điểm đến du lịch cộng đồng - Điều kiện thứ tư: cần có sự tự nguyện của cộng đồng đối với đề xuất phát triển du lịch cộng đồng Đây là điều kiện đặc thù rất quan trọng để có thể phát triển du lịch cộng đồng bởi loại hình du lịch này chỉ có thể phát triển cùng với sự nhận thức sâu sắc của cộng đồng về trách nhiệm và quyền lợi của họ khi tham gia vào hoạt động du lịch - Điều kiện thứ năm:... nhiều nhà nghiên cứu đề cập về DLCĐ Tác giả Võ Quế (2006) đã nhìn nhận: Du lịch dựa vào cộng đồng là phương thức phát triển du lịch trong đó cộng đồng dân cư tổ chức cung cấp các dịch vụ để phát triển du lịch, đồng thời tham gia bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường, đồng thời cộng đồng được hưởng quyền lợi về vật chất và tinh thần từ phát triển du lịch và bảo tồn tự nhiên.” Bên cạnh nội dung xem... động du lịch nhằm phát triển cộng đồng, bảo tồn khai thác tài nguyên môi trường du lịch bền vững, đáp ứng các nhu cầu du lịch phong phú, có chất lượng cao và hợp lý của du khách” [50, tr.35 - 36] Cuối cùng với những nội hàm về du lịch cộng đồng kể trên, tác giả Phạm Trung Lương đã đưa ra khái niệm: Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch mang lại cho du khách những trải nghiệm về bản sắc cộng đồng. .. Tích; du lịch Làng bản tại thôn Dõi- huyện Nam Đông Trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, tác giả Huỳnh Ngọc Phương đã đóng góp với đề tài Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại các Làng nghề truyền thống ở thành phố Nha trang” Hiện có một số nhà nghiên cứu, các nhà báo và du khách viết bài về các loại hình du lịch biển đảo tại địa phương Tuy vậy, đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào về phát triển

Ngày đăng: 27/08/2015, 21:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...