Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
292,5 KB
Nội dung
1. Các hiện tương xảy ra trong xã hội dưới đây được xem như là có liên quan đến đạo đức Chọn 01 câu sai a.Đứng dậy chào khi thầy vào lớp học b. Khi ra khỏi nhà thì thưa về đến nhà thì trình c.Trao đổi, làm chuyên riêng trong giờ học d. Thầy thuốc cãi nhau với bệnh nhân trong thăm khám 2. Đạo đức là tổng hợp các hiện tượng xã hội thể hiện các mối quan hệ giữa người với người, người với nhóm người, người với xã hội a. Đúng b. Sai 3. Danh từ đạo đức từ tiếng Latinh, Hy lạp có nghĩa là Đúng Sai Phong tục Luân lý Dân tộc Văn hóa Tập tục 4. Toàn bộ những đặc điểm của một xã hội, hoạt động xã hội mà con người thực hiện trong quan hệ với người khác, tập thể, cộng đồng là Chọn 01 câu đúng: a.Đạo làm người b. Đạo lý làm người c.Thuộc tính của đạo đức d. Tất cả đều sai 5. Đạo là: Đúng Sai Con đường sống của con người Tư tưởng của một nhóm người Đường thiên nhiên Lề lối làm việc Là một trong những phạm trù quan trọng 6. Những nguyên tắc của đạo đức là Đúng Sai Sự kính trọng Sự lể phép Sự quan tâm Sự thông cảm Sự giúp đỡ 7. Lòng yêu nước, tinh thần quốc tế vô sản, tính tập thể là Chọn 01 câu đúng a. Chủ nghịa nhân đạo b. Những nguyên tắc của đạo lý c. Những nguyên tắc của đạo đức d. Những nguyên lý của đạo đức 8. Theo Khổng Tử sống đúng luân thường là có đạo lý a.Đúng b. Sai 9. Đạo đức là mức độ tập trung đạo lý ở một con người a. Đúng b. Sai 10. Trong từ đạo của đạo đức học lối sống và hành vi của con người được mọi người chấp hành phải được thực hiện như sau Chọn câu sai a. Tự giác b. Tự nguyện c. Nghiêm túc d. Tự do 11. Gặp người lớn hơn mình thì cúi đầu chào, gọi thì dạ, bảo thì vâng, nói năng lịch sử, ăn mặc chỉnh tề những nội dung trên là: a. Là những nguyên tắc của đạo đức b. Là những chuẩn mực đạo đức được cụ thể hóa. c. Là những quy định về hành vi đạo đức d. Là những tư tưởng của xã hội 12. Đạo là những yêu cầu của xã hội a. Đúng b. Sai 13. Đạo đức là hình thái ý thức xã hội, là một trong những phương pháp cơ bản nhằm điều tiết chuẩn mực lao động của con người a. Đúng b. Sai 14. Những yêu của xã hội trong đạo được xếp thành 3 tầng từ gốc đến ngọn, từ khái quát đến cụ thể, từ lớn đến nhỏ theo các nội dung sau Chọn câu sai a. Những nguyên tắc của đạo đức b. Những Tập quán, phong tục xã hội có sẵn c. Những chuẩn mực đạo đức d. Những quy định về hành vi đạo đức 15. Trong đạo khi thể hiện tình thương với người khác, sự kính trong với người khác, sự tinh tưởng sự quan tâm là những quy định về hành vi thực hiện chuẩn mực kính trọng a. Đúng b. Sai 16. Thầy thuốc có hành vi kính trọng người bệnh, nói năng lịch sự, nhẹ nhàng, trang phục trong làm việc cũng như ngoài xã hội chỉnh tế, nghiêm túc, cúi đầu chào khi gặp đồng nghiệp lớn tuổi, cúi đầu chào khi ai đó chào mình. Như vậy người thầy thuốc đã thực hiện đúng những quy định về hành vi đạo đức a. Đúng b. Sai 17. Theo quan niệm lịch sử (triết học) Đạo đức là a. Một trong những hình thái sớm nhất của ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài người b. Tổng hợp những quan niệm về Thiện-Ác, Trung thực-Giả dối, Đáng khen-đáng chê cùng những nguyên tắc phù hợp với quan niệm đó c. a,b đều đúng d. a đúng, b sai 18. Đạo đức nói chung và đạo đức y học nói riêng là một thể thống nhất không có mâu thuẩn nhau a. Đúng b. Sai 19. Đạo đức có trước tôn giáo a. Đúng b. Sai 20. Quan hệ đạo đức hình thành a. Tình cảm đạo đức b. Thực tiễn đạo đức c. Ý thức đạo đức d. Quan hệ đạo đức 21. Trái với đức là vô đạo lý a. Đúng b. Sai 22. Không thực hiện đạo mà làm trái ngược với đạo lý a. Vô đạo b. Ác c. Thất đức d. a,b,c đúng 23. Cúi đầu chào, gọi thì dạ, bảo thì vâng, ăn mặc chỉnh tề là Chọn 01 câu sai a.Chuẩn mực đạo đức b. Là những chuẩn mực cụ thể hóa của chủ nghĩa nhân đạo c.Hành vi đạo đức d. Tất cả đều sai 24. Lối sống hành vi được mọi người chấp nhận và thực hiện thep yêu cầu của xã hội một cách Chọn 01 câu sai a.Tự chủ b. Tực giác c.Tự nguyện d. Tự do 25. Những yêu cầu xã hội được xếp thành 03 tầng từ gốc đến ngọn từ lớn đến nhỏ theo sắp xếp như sau Một là chủ nghĩa nhân đạo, lòng yêu nước, tinh thần quốc tế vô sản, tính tập thể Hai là hành vi đạo đức như cúi đầu chào, gọi thi dạ, bảo thì vâng Ba là những chuẩn mực đạo đức a. Đúng b. Sai 26. Toàn bộ những tư tưởng xã hội nói lên những yêu cầu của xã hội đối với lối sống hành vi để thực hiện nghĩa vụ cá nhân có liên quan đến lợi ích của người khác của tập thể của xã hội. Chọn 01câu đúng a. Đạo đức con người b. Đạo lý làm người c. Đạo lý con người d. Đạo đức nghề nghiệp 27. Đạo là những điều thiện Đức là sự làm điều thiện a. Đúng b. Sai 28. Người bán hàng ăn không bao giờ bán thức ăn có hại cho sức khoẻ con người; Như vậy người bán hàng đã thực hiện được điều thiện a. Đúng b. Sai 29. Trong đạo đức mọi người được quyền thực hiện một cách tự giác, tự nguyện, tự do trong a. Trong đời sống xã hội b. Đạo đức xã hội c. Lối sống hành vi theo yêu cầu của xã hội d. Hành vi thái độ theo yêu cầu xã hội 30. Những chuẩn mực cụ thể hóa nguyên của chủ nghĩa nhân đạo là Chọn 01 câu sai a. Sự kính trọng b. Sự tin tưởng c. Sự yêu quí d. Sự quan tâm, sự thông cảm 31. Đạo là đạo lý làm người a. Đúng b. Sai 32. Những quan niệm về cái đúng cái sai, cái thiện cái ác, và niềm tin; cơ bản là khác nhau trong tất cả các xã hội a. Đúng b. Sai 33. Những chuẩn mực của xã hội để phân biệt giữa cái đúng cái sai, và những giá trị về phẩm hạnh bởi hoạt động của con người là a. Đạo đức b. Đạo đức xã hội c. Đạo làm người d. Đạo giáo 34. Khái niệm: Chọn 01 câu đúng a. Là mô tả chi tiết, minh bạch về một sự vật hiện tượng nhằm mục đích giúp người học hiểu rõ sự vật hiện tượng đó b. Là khái quát về một sự vật hiện tượng đang xãy ra trong đời sống xã hội c. Là mô tả khái quát về một sự vật hiện tượng nhằm mục đích giúp người đọc hình dung ra sự vật hiện tượng đó mà thội d. Tất cả các câu trên đều đúng 35. Ý thức đạo đức là Đúng Sai Hình thái ý thức đạo đức được hiểu là toàn bộ những quan niệm về Thiện ác, trách nhiệm và lương tâm Ý thức về hệ thống những quan hệ trong xã hội Những lý tưởng của con người trong xã hội Bao hàm cả những cảm xúc, tình cảm đạo đức của con người Hệ thống những mối quan hệ giữa con người với con người, con người với xã hội, cá nhân xã hội xét về mặt đạo đức 36. Những chuẩn mực của đạo đức Đ S Sự thông cảm Thương dân Tình thương Quan tâm đến người khác 37. Những chuẩn mực của đạo đức là cụ thể hoá của chủ nghĩa yêu nước trong những nguyên tắc của đạo đức a.Đúng b. Sai . . Những quy định về hành vi đạo đức thực hiện chuẩn mực của sự kính trọng là: Chọn câu đúng hoặc sai Đ S Cúi đầu chào Nói năng chậm rải Ăn mặc chỉnh tề Quan tâm đến người khác 38. Tầng thứ 3 trong yêu cầu của đạo đức là những quy định về giao tiếp để thể hiện chuẩn mực của sự kính trọng a.đúng b. sai 39. Đạo đức còn được xem là khái niệm luân thường đạo lý của con người được sử dụng trong các phạm vi dưới đây Đ S Lương tâm Nhân phẩm Hệ thống phép tắc Giá trị đạo đức 40.Các chuẩn mực đạo đức có những điều quy định bằng văn bản, bằng lời nói của người đứng đàu bộ lạc, một dòng họ, một gia đình a.Đúng b. Sai 41.Cấu trúc của đạo đức gồm Chọn câu đúng hoặc sai Đ S Ý thức đạo đức Hành vi đạo đức Thực tiễn đạo đức Quan hệ đạo đức 42.Ý thức đạo đức là Chọn câu đúng hoặc sai Đ S Toàn bộ những quan niệm về thiện, ác Hệ thống những mối quan hệ giữa con người trong xã hội xét về mặt đạo đức Bao hàm cả những cảm xúc tình cảm đạo đức của con người 43. Phạm trù là cái nhìn tổng quan về sự vật hiện tượng đang được nói đến a.Đúng b. Sai 44. Phản ảnh những khái niệm chung nhất phản ảnh những đặc tính cơ bản, những phương tiện mối quan hệ phổ biến nhất của hiện tượng trong đời sống thực tế a. Phạm trù triết học b. Phạm trù y đức c. Phạm trù đạo đức d. phạm trù tôn giáo 45. Phạm trù Đúng Sai Là hình thức của tư duy phản ánh bản chất của sự vật hiện tượng Là cái nhìn tổng quan về sự vật hiện tượng đang được nói đến Là khuôn mẫu cho người ta bắt chước, khuôn mẫu phải tuân theo Có tính phân cực Đạo đức ngoài việc thông báo những nội dung còn biểu hiện thái độ của con người và sự đánh giá 46. Nghĩa vụ là Chon 01 câu đúng nhất a.Việc làm có đạo lý, có tình càm b. Làm việc nghĩa, làm việc có đức, có đạo đức c.Việc làm có đạo lý, có nghĩa lý, có tình nghĩa d. Việc làm tốt,, đúng quy định của xã hội . Lương tâm là Đúng Sai Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản than trong mối qquan hệ với người khác Một cấu trúc tâm lý thống nhất giữa lý trí và tình cảm về cái thiện Tính cách tự kiểm soát bản than Hạt nhân đạo đức của nhân cách Đặc điểm của đời sống đạo đức nhờ có lương tâm mà con người tự điều chỉnh hành vi của mình 48. Hạnh phúc là cuộc sống được đầy đủ và hợp lý a. Đúng b. Sai 49. Những hành động dưới theo anh chị có liên quan đến phạm trù lương tâm Chọn 01 câu sai a.Dửng dưng trước đau khổ người khác b. Độc ác gây khổ đau cho người khác c.Không âu lo không hối tiếc d. Không lý tưởng, không động lực 50. Lương tâm là Chọn câu đúng hoặc sai Đ S Quá trình tâm lý thống nhất giữa lý trí và và tình cảm về cái thiện Hình thức bắt buộc con người hành động cư xử theo đúng nguyên tắc chuẩn mực thực hiện bổn phận đối với bản thân và gia đình Hạt nhân đạo đức của nhân cách Nhân tố quan trọng trong ý thức đạo đức 51. Lương tâm Đúng Sai Hạt nhân đạo đức của nhân cách Hạt Ngọc trong ý thức đạo đức của mỗi người Đặc điểm của đời sống đạo đức Vừa là cái tôi kiểm soát viên,,, công tố viên Là quan tòa cái tôi của hành động 52. Cặp phạm trù phản ánh mối quan hệ thái độ của xã hội đối với con người là nghĩa vụ và lương tâm a. Đúng b. Sai 53. Phạm trù nào dưới đây nói lên phẩm chất đạo đức có giá trị của một cá nhân để các nhân đó được xã hội đánh giá Đúng Sai Nhân phẩm Danh dự Nghĩa vụ Lương tâm Hạnh phúc 54. Những quy định về hành vi đạo đức Đúng Sai Cúi đầu chào Gọi thì dạ Ăn mặc chỉnh tề Quan tâm người khác Chăm sóc người thân 55. Trái với vinh dự là a. Sự nhục nhã kèm theo sự xấu hỗ của bản thân và sự chê cười của dư luận XH b. Tổng thể những phẩm chất của đạo đức cá nhân được xã hội đánh giá thấp c. Không có sự kính trọng và lòng nhân ái mà xã hội đã đánh giá d. Sự thiếu trung thực 56. Nhân phẩm là Chọn câu sai a. Tổng thể những phẩm chất đạo đức cá nhân được xã hội đánh giá b. Phẩm giá mà mỗi con người phải có để phân biệt với con vật c. Phẩm chất đạo đức tốt,năng lực giỏi d. Sự dũng cảm đấu tranh không khoan nhượng với ai khác [...]... Chuẩn mực đạo đức áp dụng cho những người hành hành nghề Y c Những quy định cho những người hành nghề d Những lý luận cho những người hành nghề Y 85 Đạo đức Y học là Chọn 01 câu đúng a Một bộ phận của đạo đức nghề nghiệp là y u cầu đặc biệt có liên quan đến việc tiến hành các hoạt y tế b Đạo đức nghề nghiệp là học thuyết nghĩa vụ của th y thuốc và cả trách nhiệm của người công dân c Khoa học về lý... tiêu chuẩn đạo đức Y học chung với những tiêu chuẩn đạo đức người Việt Nam d Toàn bộ nguyên lý của sự điều chỉnh, hành vi, giao tiếp, tình cảm và những tiêu chuẩn đạo đức của th y thuốc 87 Đạo đức Y học từ thời a Ai cập cổ đại cách đ y 2500 năm b La mã cổ đại cách đ y 2500 năm c Hy lạp cổ đại cách đ y 2500 năm d Trung quốc cổ đại cách đ y 2500 năm 88.Nghề Y có những đặc điểm sau Chon 01 câu sai a.Tác... 96 Nguyên tắc cơ bản của đạo đức học y học là luật trong ngành a Đúng b Sai 97 Đạo đức đề cập tới sự phân biệt đúng sai và những hậu quả về đức hạnh liên quan đến hành vi của con người a Đúng b Sai 98 Đạo đức Y học Chọn 01 câu sai a Là một nhánh của đạo đức nói chung b Liên quan chặt chẽ tới luật pháp c Liên quan đến cuộc sống trong xã hội xã hội d Là đạo đức nghề nghiệp 99 Quyền tự chủ Chọn 01 câu sai... học của đạo đức nghề nghiệp là y u cầu đặc biệt có liên quan đến việc tiến hành các hoạt động nhằm đem lại sức khoẻ cho con người b Chuẩn mực đạo đức áp dụng cho những người hành nghề Y c Một bộn phận của đạo đức nghề nghiệp là y u cầu đặc biệt có liên quan đến việc tiến hành các hoạt động nhằm đem lại sức khoẻ cho con người d Đạo đức cộng những quy định trong hành nghề Y 91 Đạo đức Y học Chọn 01 câu. .. Có trước tôn giáo b Có cách đ y 2500 năm c Có từ thời Hyppocrate d Được đề cập từ thời Hy lạp cổ đại 92 Không chịu chữa hay chữa không hết lòng là tội Chọn 01 câu đúng a.Dốt b Thất đức c.Hẹp hòi d Bất nhân 93 Y đức là một phần của đạo đức con người cộng với đạo đức trong cuộc sống nghề nghiệp a Đúng b Sai 94 Những sai phạm những thiếu xót của th y thuốc hoặc của cán bộ y tế nói chung Chọn 01 câu đúng... dân c Khoa học về lý luận của người cán bộ Y tế và bản chất của ngành Y tế d .Đạo đức nghề nghiệp là y u cầu đặc biệt có liên quan đến việc tiến hành các hoạt động nhằm đem lại sức khỏe cho con người 86 Đạo đức th y thuốc Việt Nam là Chọn 01 câu đúng a Sự thống nhất giữa tiêu chuẩn đạo đức y học chung với những tiêu đạo đức nghề Y ở nước ta b Toàn bộ những quy định nhằm điều chỉnh hành vi trong quá trình... c.Có nhiều quyền lực do nắm trong tay tính mạng của bệnh nhân d Biết nhiều bí mật về cuộc sống của người khác 89 Đặc điểm của nghề Y là Đ S Dể g y ra bệnh cho người khác Hành vi của th y thước khó kiểm soát Không có mẫu hình tốt duy nhất của Y đức đôi lúc khó diễn tả dể nguỵ biện Chỉ có danh dự và người cùng hành nghề mới có thể kiểm soát được đạo đức nghề nghiệp 90 Đạo đức Y học là: Chọn 01 câu sai a... kê y học c.Ảnh hưởng đến uy tín cá nhân d Vi phạm khía cạnh của đạo đức y học 95 Nguyên tắc là a Những quy địnhn hầu như bất di bất dịch được cá nhân, xã hội, cộng đồng, quốc gia công nhân b Những y u cầu nền tảng đòi hỏi chủ thể phải tuân thủ đúng trình tự nhằm đạt mục đích đề ra một cách tối ưu c Tiêu chuẩn đạo đức ứng xử mô tả các điểm chủ y u trong phong cách hành vi rất đáng tôn kính của th y thuốc... nghĩa vụ đối với tập thể đối với xã hội d Chử Tâm trong mỗi con người 75 Thiện là tư tưởng, hành vi, lối sống nhân cách cuộc đời của ai đó thực hiện những y u cầu của xã hội về đạo đức tức là thực hiện những: a Những nguyên tắc của đạo đức b Chuẩn mực đạo đức c Quan hệ đạo đức d Quy cách đạo đức 76 Một người được cho là thiện khi tính tình của người đó phải hiền lành, hay tốt bụng, thương y u giúp đỡ người... luật giới không chấp nhận vấn đề An tử và cho là vô nhân đạo c Về phương diện Y đức cho đến nay chưa có một văn kiện nào khuyến khích hoặc chính thích công nhận vấn đế An tử d a, b đúng e a,b,c đúng 130 Lịch sử Y đức Việt nam a Truyền thuyết về Tản viên tương trưng cho long thương người vô bờ bến b TRuyền thuyết về Chử đồng tử tượng trưng cho tinh thần sống không chiếm đoạt, công thành mà không màng danh