Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
2,88 MB
Nội dung
Giới thiệu môn bệnh học Giới thiệu môn học S n v h c trìnhố đơ ị ọ : 03 (02LT/01TT) Trình sinh viên: độ sinh viên n m th 2 (h ă ứ ệ 4 n m)ă Phân b th i gianổ ờ : - Lên l p: 30 ti t lý thuy tớ ế ế - Th c t p phòng thí nghi m: 30 ti t (sinh ự ậ ệ ế viên chia nhóm 30 - 45 sinh viên) Lý thuy t:ế Giảng ppt Sinh viên chuẩn bị bài trước Sinh viên dự lý thuyết tối thiểu 75% số tiết, sinh viên vắng tính điểm chuyên cần theo qui chế. Kiểm tra giữa kỳ: 30 câu trắc nghiệm sau khi học 2/3 chương trình lý thuyết Giới thiệu môn học b) th c t pự ậ Tại phòng thực tập của bộ môn Thực tập 100% số buổi thực tập, nếu vắng có lý do phải thực tập bù. Cuối buổi vẽ hình, nộp lại cho bộ môn Xem tiêu bản mẫu Xem mẫu đại thể Kiểm tra tất cả các mẫu tiêu bản được học (trên kính hiển vi hay ppt) ánh giá cu i h c ph n theo qui chĐ ố ọ ầ ế 1. i m chuyên c nđ ể ầ 2. i m gi a kđ ể ữ ỳ 3. i m thi cu i kđ ể ố ỳ i u ki n sinh viên ph i t i m trung bình Đ ề ệ ả đạ đ ể môn th c t p m i c thi lý thuy t.ự ậ ớ đượ ế Giới thiệu môn học Tài li u h c t p: ệ ọ ậ Giáo trình gi i ph u b nh do b môn biên ả ẫ ệ ộ so n.ạ Sách tham kh o:ả 1. B nh h c i c ng và b nh h c t ng và ệ ọ đạ ươ ệ ọ ạ h th ng b môn Gi i ph u b nh i ệ ố ộ ả ẫ ệ đạ h c Y – D c Tp. H Chí Minh (2007).ọ ượ ồ 2. Kumar V.,: Pathologic Basic of Disease, 8th. WB Saunder Company, 2007.P 1-174. Giới thiệu môn học website : http://www.ksu.edu.sa/sites/Colleges/Medicine/Pathology/ http://faculty.ksu.edu.sa/drarafah www.webpath.com Giới thiệu môn học Mục tiêu 1. Nêu sơ lược các giai đoạn phát triển của giải phẫu bệnh. 2. Giới thiệu môn giải phẫu bệnh 3. Định nghĩa giải phẫu bệnh 4. Mô tả đặc điểm của từng bệnh 5. Phân loại bệnh 6. Chẩn đoán bệnh 7. Tử thiết Các giai đoạn phát triển của giải phẫu bệnh. 1. LƯỢC SỬ GIẢI PHẪU BỆNH 1.1. Giai o n u (c i)đ ạ đầ ổ đạ 1.2. GIAI O N 2: GI I PH U B NH I TH Đ Ạ Ả Ẫ Ệ ĐẠ Ể (T thi t) ử ế 1.3. GIAI O N Đ Ạ 3: (Kính hi n vi và t bào hay ể ế gi i ph u b nh vi th )ả ẫ ệ ể 1.4. GI I PH U B NH H C PHÂN TẢ Ẫ Ệ Ọ Ử [...]... chỉ là những tổn thương nhận thấy bằng mắt thường, nghóa là mang nội dung giải phẫu bệnh đại thể GIOVANI BATTISTA MORGAGNI (1682 - 1771), 1 LƯỢC SỬ GIẢI PHẪU BỆNH 1.1 Giai đoạn đầu (cổ đại) 1.2 GIAI ĐOẠN 2: GIẢI PHẪU BỆNH ĐẠI THỂ (Tử thiết) 1.3 GIAI ĐOẠN 3: (Kính hiển vi và tế bào hay giải phẫu bệnh vi thể) 1.4 GIẢI PHẪU BỆNH HỌC PHÂN TỬ Thời cận đại, bắt đầu từ giữa thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XX ... thức của nhiều ngành y học (Sinh lý, điều trò, dược lý) Tóm lại Trong hàng triệu năm dài, y học tuy đã nảy sinh và tồn tại nhưng đã chìm đắm trong bóng đêm của thời Nguyên thủy và Cổ đại 1 LƯỢC SỬ GIẢI PHẪU BỆNH 1.1 Giai đoạn đầu (cổ đại) 1.2 GIAI ĐOẠN 2: GIẢI PHẪU BỆNH ĐẠI THỂ (Tử thiết) 1.3 GIAI ĐOẠN 3: (Kính hiển vi và tế bào hay giải phẫu bệnh vi thể) 1.4 GIẢI PHẪU BỆNH HỌC PHÂN TỬ Thời Trung... có Galen (131-210) Galen là một thầy thuốc và nhà triết học nổi tiếng người La Mã gốc Hy Lạp, và có lẽ là nhà nghiên cứu y học tài ba nhất của thời La Mã Các học thuyết của ơng đã chi phối và ảnh hưởng đến y học phương tây hơn một thiên niên kỷ Các giải thích của ơng về y học giải phẫu được thực hiện trên khỉ, và các động vật khác; do việc giải phẫu người khơng được phép thực hiện vào thời đó Là người... học đó nhận hiểu được các tổn thương bệnh tật Gần một thế kỷ sau khi cuốn sách giải phẫu học của Andrea VESALIUS ra đời; Năm 1628, một thầy thuốc người Anh, xuất bản tác phẩm “Hoạt động của tim và máu ở động vật” và đóng góp thêm những hiểu biết quan trọng về hoạt động của cơ thể người: đó là tuần hoàn máu WILLIAM HARVEY (1578 - 1657), GIOVANI BATTISTA MORGAGNI (1682 - 1771), nhà giải phẫu bệnh học. .. (1510-1590), Lancisi (1654-1720) và Boerhaave (16681739), Andreas Vesalius, thầy thuốc người Bỉ, cho ra đời cuốn sách giải phẫu học đầu tiên minh họa về giải phẫu người” Andrea VESALIUS (1514 – 1564, Bỉ) Andrea VESALIUS (1514 – 1564,) thầy thuốc người Bỉ Năm 1543, cho ra đời cuốn sách giải phẫu học đầu tiên, hoàn chỉnh, có nhan đề “Về cấu tạo cơ thể người” với trên 300 bức họa hình tuyệt đẹp Với cuốn sách... từ thế kỷ V đến thế kỷ XVII Giải phẫu tử thi Đến giai đoạn cuối thế kỷ 15 ở Padua và Bologna nước Ý, nơi trường đại học y khoa đầu tiên của thế giới, mà Đức giáo hồng đệ tứ đã ban hành sắc luật cho phép sinh viên y khoa Mổ xẻ trên cơ thể người Đến thế kỷ 16, Mổ tử thi nhìn chung được sự chấp thuận của nhà thờ Thiên chúa giáo, đánh dấu sự phát triển nghiên cứu bệnh học người Những tên tuổi lớn... quan sát c ủa mình, Morgagni ln tin vào sự t ương quan giữa những phát hiện bệnh học với các tri ệu chứng lâm sàng, Ơng cho xuất bản cuốn “Ngun nhân bệnh tật”, đánh dấu lần đầu tiên mổ tử thi được xem là cơng cụ chính góp phần vào những hiểu biết về bệnh tật trong y khoa Morgagni đã mô tả tỉ mỉ các tổn thương của nhiều loại bệnh như viêm phổi, teo gan vàng cấp tính, ung thư dạ dày, sỏi ống túi mật... chức thành xã hội chiếm hữu nô lệ (vào khoảng đầu thế kỷ 5), Những hiểu biết của con người về bệnh tật và y học còn rất hạn chế và sơ lược Trong các tài liệu cổ đại của những vùng Ai Cập, Hy Lạp, La Mã, Ấn Độ, Trung Quốc, cũng thấy bàn đến nhiều vấn đề y học và bệnh tật nhưng thường không có cơ sở khoa học Thí dụ: ở Ai Cập cổ đại, người ta tin là có 4 nguyên tố căn bản là khí, hỏa, thủy, thổ (không... xác nhiều triệu chứng bệnh, và là thầy thuốc đầu tiên miêu tả các triệu chứng của viêm phổi, cũng như động kinh ở trẻ em Ơng cũng tin tưởng vào q trình lành bệnh tự nhiên thơng qua nghỉ ngơi, chế độ dinh dưỡng hợp lý, khơng khí trong lành và sự sạch sẽ Khám bệnh phải dựa trên sự quan sát và đánh giá một cách tồn diện HIPPOCRATE, th ầy thu ốc Hy L ạp (460 – 377) Hạn chế của y học Hippocrate là chưa... 4 nguyên tố đó đã tạo nên sức khỏe hoặc bệnh tật Người ta cũng tin rằng trong không khí, có một chất “hơi” (gọi là pneuma) vô hình, vô lượng, sẽ nhập vào phổi rồi lưu thông trong ống mạch đến khắp mọi vùng cơ thể 1.1 Giai đoạn đầu (cổ đại) Những hiểu biết về ngun nhân bệnh tật hạn chế; và còn ảnh hưởng của duy tâm Mãi đến thế kỷ V-IV trước cơng ngun, y học mới thốt khỏi ảnh hưởng của mê tín,