1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục gia đình nhật bản giai đoạn 1990 2010

11 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo dục gia đình Nhật Bản giai đoạn 1990- 2010 Nguyễn Thị Thanh Tú Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS Chuyên ngành: Châu Á học; Mã số 60 31 50 Người hướng dẫn: TS. Phan Hải Linh Năm bảo vệ: 2013 Abstract. Giới thiệu tình hình nghiên cứu về giáo dục Nhật Bản nói chung và giáo dục gia đình Nhật Bản nói riêng, các lý thuyết và quan điểm cơ bản. Khái quát chính sách giáo dục của Nhật Bản, đặc biệt tập trung vào chính sách giáo dục gia đình . Phân tích các nhân tố chính tác động đến giáo dục gia đình Nhật Bản trong giai đoạn 1990 - 2010. Trình bày một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng giáo dục gia đình được thực hiện ở Nhật Bản trong giai đoạn 1990 - 2010. Đề xuất một số đề xuất về giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở Việt Nam, đặc biệt là trong phạm vi giáo dục gia đình. Keywords. Giáo dục gia đình; Châu Á học; Nhật bản; Giai đoạn 1990-2010. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 5 4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 6 5. Phƣơng pháp nghiên cứu và ý nghĩa thực tiễn 6 6. Kết cấu luận văn 6 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC- GIÁO DỤC GIA ĐÌNH VÀ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH GIÁO DỤC GIA ĐÌNH NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1990 - 2010. 8 1.1. Một số lý luận về giáo dục và giáo dục gia đình 8 1.1.1. Khái niệm giáo dục, giáo dục gia đình và một số học thuyết liên quan 8 1.1.1.1. Khái niệm giáo dục 8 1.1.1.2. Khái niệm giáo dục gia đình 9 1.1.1.3. Một số học thuyết về giáo dục gia đình 12 1.1.1.4. Các mô hình giáo dục gia đình phổ biến 13 1.1.1.5. Vai trò của giáo dục gia đình 14 1.2. Khái quát tình hình giáo dục Nhật Bản giai đoạn 1990-2010 19 1.2.1 Bối cảnh kinh tế xã hội 19 1.2.2. Chính sách và thực trạng giáo dục Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2010 20 1.2.2.1. Khái quát về giáo dục Nhật Bản 20 1.2.2.2. Chính sách giáo dục Nhật Bản giai đoạn từ 1990 đến 2010. 22 1.2.2.3. Thực trạng giáo dục Nhật Bản giai đoạn 1990 đến 2010 27 Tiểu kết chƣơng 1 28 CHƢƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁO DỤC GIA ĐÌNH NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1990 – 2010 30 2.1. Đặc điểm mô hình giáo dục gia đình Nhật Bản 30 2.2. Các nhân tố xã hội 37 2.2.1 Hệ quả của thập kỷ mất mát 37 2.2.2. Vấn đề việc làm của các bà mẹ 42 6 2.2.3. Chi phí giáo dục 45 2.2.4.Tác động phương tiện truyền thông đến giáo dục gia đình 51 2.3. Nhân tố gia đình 51 2.3.1. Mối quan hệ trong đại gia đình (ông bà, cha mẹ đối với con cái) 51 2.3.1.1. Mối quan hệ giữa ông bà và con cháu 54 2.3.1.2. Mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái 58 2.3.2. Mối quan hệ trong gia đình đơn thân (mẹ và con cái, bố và con cái ) 62 Tiểu kết chƣơng 2 63 CHƢƠNG 3 CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI GIÁO DỤC GIA ĐÌNH NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1990 – 2010. 65 3.1. Những định hƣớng cơ bản và chính sách đối với giáo dục gia đình Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2010. 65 3.1.1. Những định hướng cơ bản 65 3.1.2. Chính sách đối với giáo dục gia đình 67 3.1.2.1. Tăng cường cơ hội học tập cho cha mẹ 67 3.1.2.2. Đa dạng hóa các hoạt động 70 3.1.2.3. Xây dựng một thói quen sinh hoạt từ người lớn đến trẻ em 71 3.2. Các giải pháp bổ sung cho chính sách nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục gia đình 1990 – 2010. 72 3.2.1. Xúc tiến hoạt động hợp tác gia đình và địa phương 72 3.2.2. Xúc tiến hoạt động liên quan đến gia đình, trường học, địa phương. 72 3.2.3. Kết hợp vai trò cơ quan địa phương và đất nước 77 3.3. Kết quả của các chính sách và giải pháp 79 3.4. Một số kinh nghiệm cho giáo dục gia đình ở Việt Nam 81 3.4.1. Thực trạng giáo dục gia đình của Việt Nam 81 3.4.2. Một số bài học kinh nghiệm từ Nhật Bản cho giáo dục gia đình Việt Nam. 83 Tiểu kết chƣơng ba 89 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Phụ Lục 100 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Ngô Xuân Bình, Hồ Việt Hạnh (2002): Nhật Bản năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 2. Trần Mạnh Cát (2005): Gia đình Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 3. Phạm Thị Thu Hồng (2005): Giáo trình giáo dục gia đình, Khoa Mác Lê Nin, Nxb Trường Đại học An Giang, An Giang. 4. Hội Thông tin giáo dục quốc tế phát hành (2001): Giáo dục Nhật Bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 5. J. Dewey (2008). Dân chủ và giáo dục. H. Nxb Tri thức 6. Kenichi Onno (1997): Phát triển kinh tế của Nhật Bản, Diễn dàn phát triển Việt Nam. 7. Nguyễn Mai Khanh (2004): Ảnh hưởng giáo dục của cha mẹ đến tính tự lập tự chủ ở trẻ, Tạp chí Phát triển giáo dục 8 (68), tr 24 - 25. 8. Ngô Hương Lan (2001): Giáo dục nhà trường và gia đình Nhật Bản, Tạp chí Đông Bắc Á, Số 3. 9. Ngô Hương Lan (2001): Tình hình giáo dục Nhật Bản, Tạp chí Đông Bắc Á, Số 4. 10. Trần Hoàng Long (2009), Hiện tượng“cư dân tị nạn café internet” ở Nhật Bản hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 12. 11. Mohammad Reza Sarkar Aranil và Keisuke Fukaya (2012): Cải cách chuẩn chương trình giáo dục quốc gia Nhật Bản học tập tích hợp và những thách thức, Viện khoa học giáo dục. Thông tin giáo dục quốc tế. Số 4 tháng 5 năm 2012, Tài liệu lưu hành nội bộ. 12. Nhóm biên soạn (2001): Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Báck khoa, Hà Nội. 13. Phạm Viết Vượng (2000). Giáo dục học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. [...]...DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 1) Nguyễn Thị Thanh Tú (2013), Về giáo dục trong gia đình của Nhật Bản, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 09, tr 33 - 41 101

Ngày đăng: 26/08/2015, 13:21

Xem thêm: Giáo dục gia đình nhật bản giai đoạn 1990 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...