1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ của người dẫn chương trình trò chơi truyền hình

6 309 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 472,13 KB

Nội dung

Ngôn ngữ của người dẫn chương trình trò chơi truyền hình Vương Thị Huyền Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS Chuyên ngành: Báo chí học; Mã số 60 32 01 Người hướng dẫn: PGS.TS.Hoàng Anh Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Nghiên cứu cơ sở lý luận chung về ngôn ngữ người dẫn chương trình trò chơi truyền hình. Thực trạng sử dụng ngôn ngữ của người dẫn chương trình trò chơi truyền hình ở Việt Nam. Những giải pháp sử dụng hiệu quả ngôn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình ở Việt Nam. Keywords. Truyền thông đại chúng; Trò chơi truyền hình; Báo chí học; Ngôn ngữ truyền hình. 5 Content MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÔN NGỮ NGƢỜI DẪN CHƢƠNG TRÌNH TRÒ CHƠI TRUYỀN HÌNH 8 1.1 Những khái niệm cơ bản 8 1.1.1 Ngôn ngữ 8 1.1.2 Ngôn ngữ truyền hình 9 1.1.3 Chương trình Trò chơi trên truyền hình 11 1.1.3.1 Khái niệm Chương trình truyền hình 11 1.1.3.2 Phân chia các dạng Chương trình truyền hình 12 1.1.3.3 Chương trình Trò chơi truyền hình ở Việt Nam 14 1.1.5 Người dẫn chương trình 19 1.1.5 Ngôn ngữ của Người dẫn chương trình 22 1.2 Những yêu cầu đối với ngôn ngữ của ngƣời dẫn chƣơng trình trò chơi truyền hình 27 1.3 Những yếu tố tác động đến ngôn ngữ của ngƣời dẫn chƣơng trình truyền hình 37 1.3.1 Năng lực cá nhân 38 1.3.2 Các yếu tố của bối cảnh giao tiếp 42 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA NGƢỜI DẪN CHƢƠNG TRÌNH TRÒ CHƠI Ở ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 46 2.1 Về ngữ âm 46 2.2 Về từ ngữ 52 2.3 Về ngữ pháp 56 2.4 Về phong cách 58 2.5 Về sự kết hợp việc sử dụng ngôn ngữ với các yếu tố phi ngôn ngữ 64 6 2.6 Kỹ năng giao tiếp và xử lý tình huống 70 Chƣơng 3: NHỮNG GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGÔN NGỮ CỦA NGƢỜI DẪN CHƢƠNG TRÌNH TRÒ CHƠI TRÊN TRUYỀN HÌNH 84 3.1 Cần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của yếu tố ngôn ngữ trong nghiệp vụ dẫn chƣơng trình trò chơi truyền hình ……………… 84 3.2 Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ cho đội ngũ ngƣời dẫn chƣơng trình trò chơi truyền hình………………………………………………….91 3.3 Cần có chính sách quan tâm cụ thể đối với vấn đề nâng cao chất lƣợng chƣơng trình trò chơi truyền hình ……………………………… 93 3.4 Quan tâm và đáp ứng những điều kiện cần thiết để ngƣời dẫn chƣơng trình đƣợc phát huy khả năng của họ………………………………… 97 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 102 102 Reference DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Hoàng Anh (2004), “Ngôn ngữ của người dẫn chương trình trò chơi trên truyền hình”, Ngôn ngữ và đời sống, số 11, tr.9 – 11. 2. Hoàng Anh (2008), Những kỹ năng về sử dụng ngôn ngữ trong truyền thông đại chúng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 3. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục Việt Nam. 4. Đình Cao (2002), “Ứng xử lịch sự trong phỏng vấn và dẫn chương trình”, Người làm báo, số tháng 5 - 2002, tr.29 – 32. 5. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 6. Vũ Tiến Dũng (2003), “Các biểu hiện của lịch sự chuẩn mực trong cách xưng hô”, University Tay Bac website, tr.2. 7. Vũ Tiến Dũng (2003), Lịch sự trong tiếng Việt và giới tính (Qua một số hoạt động nói), Luận án tiến sỹ ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội. 8. Đỗ Thị Bạch Dương (2003), Chương trình Trò chơi truyền hình với khán giả Việt Nam (Khảo sát một số chương trình trò chơi trên VTV3 – Đài Truyền hình Việt Nam từ năm 2000 đến nay) - Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội. 9. Đài truyền hình Việt Nam, Một số tài liệu lưu hành nội bộ. 10. Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 11. Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam. 103 12. Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 13. Nguyễn Thiện Giáp (2006), Dẫn luận ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 14. Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 15. Phi Tuyết Hinh (1996), “Thử tìm hiểu về ngôn ngữ của cử chỉ, điệu bộ”, Ngôn ngữ, số 4, tr.35 - 41. 16. Vũ Thị Thanh Hương (2002), “Khái niệm thể diện và ý nghĩa đối với việc nghiên cứu ứng xử lịch sự”, Ngôn ngữ số 1, tr.8 -14. 17. Đinh Hường (2004), “Luận bàn về thể loại báo chí”, Người làm báo, số tháng 2 - 2004, tr. 13 - 14. 18.Vũ Thanh Hường (2003), Tổ chức sản xuất các chương trình trò chơi truyền hình (khảo sát qua các chương trình của VTV3 - Đài Truyền hình Việt Nam từ năm 1996 - 2003) - Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội. 19.Nguyễn Thế Kỷ (1999), “Vài nhận xét về dạng thức nói trên đài truyền hình (từ vai giao tiếp với công chúng)”, Ngôn ngữ, số 4, tr.76 - 81. 20. Nguyễn Bá Kỷ (2005), Dạng thức nói trên truyền hình - Luận án tiến sỹ, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội. 21. Nguyễn Thế Kỷ, Phạm Văn Tình (2002), “Tính ngẫu phát của các chương trình truyền hình”, Ngôn ngữ, số 16, tr.8 - 14. 22. Trần Bảo Khánh (2003), Sản xuất chương trình truyền hình, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. 23. Thúc Khánh (1999), “Bước đầu tìm hiểu giá trị thông báo của cử chỉ, điệu bộ ở người Việt trong giao tiếp”, Ngôn ngữ, số 3, tr.9 - 13. 104 24. Đinh Trọng Lạc (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 25. Lê Thị Phong Lan (2006), “Ngôn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình” (Dựa trên một số tư liệu các chương trình giao lưu, gặp gỡ trên truyền hình) – Luận văn Thạc sỹ, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội. 26. Bạch Mai (2004), “Dẫn chương trình một nghề mới trong làng báo”, Nghề báo, số 16, tr.18 - 19. 27. Lê Phương Nga (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học II, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội. 28. Nguyễn Thị Thanh Nga (2003), “Đặc điểm của từ vựng khẩu ngữ và cách xử lý chúng trong từ điển tiếng Việt cỡ lớn”, Ngôn ngữ, số 11, tr.48 - 56. 29. Hoàng Phê (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng. 30. Đỗ Tiến Thắng (2009), Ngữ điệu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 31. Nguyễn Kim Trạch (2003), “Dẫn chương trình truyền hình - qua cách nhìn của một nhà báo lão thành”, Người làm báo, số tháng 7 - 2003, tr.14 - 15. 32. Dương Xuân Sơn (2009), Giáo trình Báo chí truyền hình, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 33. Lê Khả Sĩ (2005), “Lạm bàn về ngôn ngữ phát thanh, truyền hình”, Người làm báo, số tháng 3 - 2005, tr.52. 34. Từ điển Wikipedia - Bách Khoa toàn thư mở, Mạng Yahoo hỏi - đáp.

Ngày đăng: 26/08/2015, 12:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...