Thông tin kinh tế trên đài tuyền hình kỹ thuật số VTC

4 153 2
Thông tin kinh tế trên đài tuyền hình kỹ thuật số VTC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông tin kinh tế trên đài tuyền hình kỹ thuật số VTC Ngô Bá Thành Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành: Báo chí học; Mã số: 60 32 01 Người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Thành Hưng Năm bảo vệ: 2010 Abstract. Phân tích được mối quan hệ giữa báo chí và kinh tế; Những đóng góp của báo chí nói chung và truyền hình nói riêng trong phát triển kinh tế đất nước; Phân tích được thực trạng thông tin kinh tế trên sóng Truyền hình kỹ thuật số VTC; Rút ra những ưu điểm, hạn chế của hoạt động thông tin kinh tế trên Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC; Nghiên cứu, phân tích điều kiện, tiềm lực và tính khả thi của việc xây dựng Kênh thông tin kinh tế trên Đài truyền hình kỹ thuật số VTC; Từ đó đề xuất một mô hình Kênh thông tin kinh tế ưu việt hơn so với thực tại, với những chuyên mục và nội dung chi tiết, nhằm tạo ra một kênh thông tin kinh tế hiệu quả đến người xem, nâng cao hiệu quả truyền tải thông tin kinh tế trên sóng của Đài truyền hình kỹ thuật số VTC. Keywords. Thông tin kinh tế; VTC; Báo chí học; Truyền hình kỹ thuật số Content Trang MỞ ĐẦU 1. Tính thời sự và lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 5 6. Phương pháp luận nghiên cứu 6 7. Kết cấu của Luận văn 7 Chương I: Mối quan hệ giữa báo chí nói chung và truyền hình nói riêng với kinh tế 10 1.1. Vai trò của báo chí nói chung trong phát triển kinh tế 10 1.2. Những đóng góp của Truyền hình Việt Nam trong phát triển kinh tế Đất nước 16 1.2.1. Khái niệm truyền hình 16 1.2.2. Sơ lược lịch sử truyền hình thế giới và Việt Nam 18 1.2.3. Đặc trưng của truyền hình 26 1.2.4. Hiệu quả truyền hình 29 1.2.5. Những tác động của truyền hình Việt Nam trong việc phát triển kinh tế Đất nước 31 Chương II: Thực trạng và khả năng xây dựng kênh thông tin kinh tế trên Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC hiện nay 37 2.1. Giới thiệu Đài truyền hình kỹ thuật số VTC 37 2.2. Thực trạng thông tin kinh tế trên Đài truyền hình kỹ thuật số VTC 38 2.2.1. Thời sự tổng hợp (Khoảnh khắc vàng - VTC1) 39 2.2.2. Thời sự tổng hợp (Hành tinh số - VTC5) 40 2.2.3. Thị trường chứng khoán 41 2.2.4. Chứng khoán 7 ngày qua 43 2.2.5. Chuyện doanh nhân 45 2.2.6. Doanh nghiệp 24G 46 2.2.7. So sánh thực trạng thông tin kinh tế trên Đài truyền hình kỹ thuật số VTC với thực trạng thông tin kinh tế trên Kênh InfoTV - Truyền hình cáp Việt Nam 49 2.3. Nhu cầu của thực tiễn về Kênh thông tin kinh tế chuyên biệt trên truyền hình 51 2.4. Điều kiện và khả năng xây dựng Kênh thông tin kinh tế chuyên biệt trên Đài truyền hình kỹ thuật số VTC 54 Chương III: Đề xuất giải pháp xây dựng mô hình Kênh thông tin kinh tế trên Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC 58 3.1. Giải pháp chung để xây dựng mô hình Kênh thông tin kinh tế hiệu quả trên Đài truyền hình kỹ thuật số VTC 58 3.2. Đề xuất Mô hình chi tiết Kênh thông tin kinh tế trên Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC 68 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC References I. Sách tham khảo tiếng Việt 1. Bộ Văn hóa - Thông tin (1998), Các quy định pháp lý về báo chí, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. 2. Bộ Văn hóa - Thông tin (2002), Luật báo chí, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. 3. Đức Dũng (2004), 100 câu hỏi về cách viết báo, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 4. Nguyễn Văn Dững (2006), Tác phẩm báo chí, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 5. Didier Desormeaux - Brigitte Besse (2003), Phóng sự truyền hình, Nxb Thông tấn, Hà Nội. 6. Hà Minh Đức chủ biên (1991), Báo chí, những vấn đề lý luận và thực tiễn (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 7. Hà Minh Đức chủ biên (1991), Báo chí, những vấn đề lý luận và thực tiễn (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 8. Hà Minh Đức chủ biên (2001), Báo chí, những vấn đề lý luận và thực tiễn (tập 3), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 9. Hà Minh Đức (2002), Cơ sở lý luận báo chí - đặc tính chung và phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 10. E.P. Prôkhôrốp (2004), Cơ sở lí luận của báo chí Tập 1, 2, Nxb Thông tấn, Hà Nội. 11. Philippe Gaillard (2003), Nghề làm ba ́ o, Nxb Thông tấn, Hà Nội. 12. Vũ Quang Hào (2004), Báo chí và đào tạo báo chí Thụy Điển, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 13. Vũ Quang Hào (2010), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Thông tấn, Hà Nội. 14. Đỗ Quang Hưng (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 - 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 15. Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ báo chí - Truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 16. Đỗ Nam Liên chủ biên (2005), Văn hóa nghe nhìn và giới trẻ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 17. Claudia Mast (2004), Truyền thông đại chu ́ ng - Công ta ́ c biên tâ ̣ p, Nxb Thông tấ n, Hà Nội. 18. Trần Quang Nhiếp (2002), Định hướng hoạt động và quản lý báo chí trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19. Nhiều tác giả (1992), Nghề nghiệp và công việc của nhà báo, Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội. 20. Dương Xuân Sơn (2009), Báo chí truyền hình, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 21. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 22. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 23. Hữu Thọ (1998), Công việc của người viết báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 24. X. A. Mikhailốp (2004), Báo chí hiện đại nước ngoài : Như ̃ ng quy tắc va ̀ nghi ̣ ch ly ́ , Nxb Thông tấn, Hà Nội. 25. X.A. Mutarốp (2005), Giao tiếp trên truyền hình trước ống kính và sau ống kính camera, Nxb Thông tấn, Hà Nội. II. Sách tham khảo tiếng Anh 26. Richard Albarino (1966), Goldstein's LightWorks at Southhampton, Variety. 27. Susanne Boll (October-December 2007), Share It, Reveal It, Reuse It, and Push Multimedia into a New Decade, University of Oldenburg. 28. Mark Deuze (2007), Media Work, Polity Press, Cambridge, UK. 29. Ralf Steinmetz, Klara Nahrstedt (2004), Multimedia Systems, Springer. III. Các bài báo, bài nghiên cứu, các trang báo điện tử: 30. Bách khoa toàn thư trực tuyến, Định nghĩa multimedia, http://en.wikipedia.org/wiki/Multimedia, 26/10/2009. 31. Bách khoa toàn thư trực tuyến, Định nghĩa Báo điện tử, http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A1o_%C4%91i%E1%BB%87n_t%E1%BB%A D, 11/09/2009. 32. Báo điện tử VietNamNet, Báo chí thời truyền thông đa phương tiện, http://vietnamnet.vn/cntt/2006/04/558561/, 09/04/2006. 33. Báo điện tử VTC, Kỷ nguyên truyền thông đa phương tiện, http://vtc.com.vn/cntt/2007/07/658007:ky-nguyen-da-phuong-tien=1070, 02/07/2007. 34. Báo điện tử VnExpress, Truyền thông đa phương tiện ở Việt Nam còn manh mún, http://vtc.com.vn/cntt/2004/08/82974:truyen-thong-da-phuong-tien-manh- mun&Itemid=307, 09/08/2004. 35. Nguyễn Bích, Những người làm nên sức mạnh của truyền thông điện tử, Website Báo điện tử VietNamNet, http://vietnamnet.vn/cntt/2008/06/789934/, 23/06/2009. 36. Hoàng Dũng, Vén màn kỷ nguyên đa phương tiện truyền thông, Website Báo điện tử VnMedia, http://vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=68570&Catid=35, 11/08/2007 37. Lê Văn Nuôi, Tuổi Trẻ: Thách thức và kỳ vọng, Diễn đàn Nhà báo Việt Nam, http://www.vietnamjournalism.com/index.php?option=com_content&view=article&id=2 878&catid=43:guong-mat-nghe-bao&Itemid=106, 09/09/2008. 38. Tạp chí Bưu chính viễn thông, Truyền thông đa phương tiện qua mạng di động: vấn đề và giải pháp, 09/01/2003. 39. Minh Thùy, Phóng viên 3 trong 1: Tại sao không?, Diễn đàn Nhà báo Việt Nam, http://www.vietnamjournalism.com/index.php?option=com_content&view=article&id=3 104:phong-vien-3-trong-1-ti-sao-khong&catid=46:doc-duong-tac-nghiep&Itemid=103, 20/8/2009. 40. Website Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC: http://vtc.com.vn/ (năm 2007 - 2009) 41. Website Đài Truyền hình Việt Nam: http://www. vtv.vn (năm 2007 - 2009) 42. Website Info TV - Kênh thông tin kinh tế, tài chính và thị trường chứng khoán: http://www.infotv.vn/ (năm 2007 - 2009)

Ngày đăng: 26/08/2015, 12:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...