Mạng lưới phát thanh, truyền thanh cơ sở ở các tỉnh miền tây nam bộ thực trạng và giải pháp phát triển (dựa trên tư liệu khảo sát ở vĩnh long và an giang)
Mạng lƣới phát thanh, truyền thanh cơ sở ở các tỉnh Miền Tây Nam Bộ - thực trạng và giải pháp phát triển (dựa trên tƣ liệu khảo sát ở Vĩnh Long và An Giang) Nguyễn Thị Phƣớc Trƣờng đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành: Báo chí học; Mã số: 60 32 01 Ngƣời hƣớng dẫn: PTS.TS. Nguyễn Văn Dững Năm bảo vệ: 2011 Abstract. Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn để làm cơ sở xem xét mạng lƣới phát thanh, truyền thanh cơ sở dƣới góc độ một phƣơng tiện truyền thông đại chúng với những đặc trƣng riêng phù hợp với địa bàn nông thôn ở Tây Nam Bộ. Đƣa ra các khái niệm phát thanh và đài phát thanh, truyền thanh và đài truyền thanh. Phác thảo mạng lƣới phát thanh, truyền thanh cơ sở nói chung với những mắt lƣới từ các cấp huyện, thành phố thuộc tỉnh, thị xã, thị trấn đến tận các xã, ấp. Trình bày về những điều kiện kinh tế - xã hội, về văn hóa, trình độ và thói quen tiếp nhận thông tin của cƣ dân, từ đó đi sâu phân tích những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phát thanh, truyền thanh cơ sở ở địa phƣơng. Khảo sát lấy mẫu ở hai tỉnh Vĩnh Long và An Giang, kết hợp với những thông tin thu thập đƣợc về hoạt động phát thanh, truyền thanh cơ sở ở các địa phƣơng khác ở Tây Nam Bộ. Mô tả khái quát hiện trạng mạng lƣới ở đồng bằng sông Cửu Long, tổng kết những đóng góp quan trọng về nhiều mặt (chính trị, kinh tế, văn hóa….) của mạng lƣới tại địa phƣơng. Phân tich những nguyên nhân chủ yếu gây ra hạn chế của phát thanh, truyền thanh cơ sở. Đề xuất một số khuyến nghị nhƣ: kêu gọi sự thống nhất trong nhận thức, sự phối hợp đồng bộ các ban ngành liên quan để thực hiện những giải pháp phát triển phát thanh cơ sở từ xây dựng nguồn nhân lực, cải tiến nội dung và phƣơng thức thực hiện chƣơng trình đến chọn lựa giải pháp công nghệ phù hợp nhằm phát triển phát thanh, truyền thanh cơ sở ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Keywords. Báo chí; Phát thanh; Truyền thông đại chúng; Truyền thanh; Miền Tây Nam Bộ Content PHẦN MỞ ĐẦU 6 1. Tính thời sự và lý do chọn đề tài 6 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7 3. Tình hình nghiên cứu đề tài 8 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 9 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 10 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 11 7. Cấu trúc luận văn 11 CHƢƠNG 1: 13 PHÁT THANH CƠ SỞ - 13 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Một số khái niệm cơ bản 13 1.1.1 Phát thanh và đài phát thanh 13 1.1.2 Truyền thanh và đài truyền thanh 15 1.1.3 Phát thanh, truyền thanh cơ sở 17 1.2 Mạng lƣới phát thanh, truyền thanh cơ sở 17 1.2.1 Đài phát thanh, truyền thanh cấp huyện 18 1.2.2 Đài truyền thanh cấp xã 19 1.2.3 Vai trò của mạng lưới phát thanh, truyền thanh cơ sở 20 1.3 Phát thanh, truyền thanh cơ sở ở miền Tây Nam Bộ 20 1.3.1 Điều kiện kinh tế - xã hội ở miền Tây Nam Bộ 20 1.3.2 Văn hóa, trình độ và thói quen tiếp cận thông tin của cư dân miền Tây Nam Bộ25 1.3.3 Những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phát thanh, truyền thanh cơ sở ở đồng bằng sông Cửu Long 27 1.3.4 Vấn đề đặt ra hiện nay 28 Tiểu kết chƣơng 1 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MẠNG LƢỚI PHÁT THANH, TRUYỀN THANH CƠ SỞ Ở CÁC TỈNH MIỀN TÂY NAM BỘ 31 2.1 Mạng lƣới phát thanh, truyền thanh cơ sở ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ hiện nay 31 2.1.1 Khái quát về mạng lưới phát thanh, truyền thanh cơ sở ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ 31 2.1.2 Mạng lưới phát thanh, truyền thanh cơ sở ở Vĩnh Long 35 2.1.3 Mạng lưới phát thanh, truyền thanh cơ sở ở An Giang 39 2.2 Những đóng góp của phát thanh, truyền thanh cơ sở đối với các tỉnh miền Tây Nam Bộ 43 2.2.1 Phát thanh, truyền thanh cơ sở là mạng lưới chân rết của phát thanh các cấp, là nguồn thông tin phong phú, là cầu nối giữa lãnh đạo và bà con địa phương 43 2.2.2 Phát thanh, truyền thanh cơ sở đã trở thành người bạn thân thiết, gắn bó của bà con nông dân, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa 45 2.2.3 Phát thanh, truyền thanh cơ sở góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho bà con 46 2.3 Những hạn chế của phát thanh, truyền thanh cơ sở ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ 47 2.3.1 Những hạn chế về công tác tổ chức và quản lý 47 2.3.2 Những hạn chế về cơ sở vật chất 49 2.3.3 Những hạn chế về nội dung chương trình 49 2.3.4 Hạn chế của phương thức truyền thanh bằng mạng lưới loa công cộng 51 2.4 Nguyên nhân những hạn chế của phát thanh, truyền thanh cơ sở ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ 52 2.4.1 Phương thức quản lý chưa thực sự hiệu quả 52 2.4.2 Chất lượng đội ngũ 54 2.4.3 Chú trọng tuyên truyền, chưa thực sự hiểu thính giả và chú trọng đáp ứng nhu cầu của thính giả 55 Tiểu kết chƣơng 2 59 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ NHỮNG KHUYẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN PHÁT THANH, TRUYỀN THANH CƠ SỞ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 60 3.1 Xu thế phát triển của báo chí và những vấn đề đặt ra đối với truyền thanh cơ sở 60 3.1.1 Tốc độ thông tin tạo lợi thế hàng đầu trong quá trình cạnh tranh giữa các loại hình báo chí 60 3.1.2 Xu hướng đối tượng hóa của truyền thông đại chúng 62 3.1.3 Xu hướng tích hợp các loại hình truyền thông và tích hợp công nghệ 63 3.2 Một số khuyến nghị nhằm phát triển phát thanh cơ sở ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ 65 3.2.1 Cần thống nhất nhận thức về vai trò của phát thanh cơ sở và yêu cầu tất yếu duy trì mạng lưới này 65 3.2.2 Cần sự phối hợp hành động để nâng cao hiệu quả mạng lưới phát thanh, truyền thanh cơ sở 66 3.2.3 Một số giải pháp cụ thể 68 Tiểu kết chƣơng 3 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 87 References A. Sách tiếng Việt 1. Nhật An (2006), Đường vào nghề phát thanh truyền hình, NXB Trẻ 2. Lê Thanh Bình, Phí Thị Thanh Tâm (2009), Quản lý nhà nước và pháp luật về báo chí và xuất bản, NXB Văn hóa thông tin 3. Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB Văn hóa Thông tin 4. Đức Dũng (2003), Lý luận báo phát thanh, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 5. Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông, lý thuyết và kỹ năng cơ bản, NXB Lý luận chính trị 6. Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2007), Thể loại báo chí (tập 2), NXB Lý luận chính trị 7. Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2004), Báo chí với trẻ em, NXB lao động 8. Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí, đặc tính chung và phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 9. Vũ Quang Hào (2004), Báo chí và đào tạo báo chí Thụy Điển, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội 10. Vũ Quang Hào (2004), Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11. Vũ Văn Hiền - Đức Dũng (chủ biên) (2007), Phát thanh trực tiếp, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội 12. Học viện báo chí – tuyên truyền, Đài Tiếng nói Việt Nam (Nguyễn Văn Dững chủ biên) (2002), Báo phát thanh, NXB Văn hóa thông tin 13. Đinh Văn Hƣờng và một số tác giả (1994, 1996, 1997, 2001, 2005), Báo chí: Những vấn đề lí luận và thực tiễn (5 tập), NXB Giáo dục, Hà Nội 14. Đinh Văn Hƣờng (2004), Tổ chức và hoạt động của toà soạn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15. Đinh Văn Hƣờng và một số tác giả (2006), Nghề báo, NXB Kim Đồng 16. Phạm Thành Hƣng (2007), Thuật ngữ báo chí truyền thông, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 17. Khoa Báo chí, Đại học KHXHNV Hà Nội (2001), Báo chí – những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18. Đỗ Nam Liên (chủ biên), Văn hóa nghe nhìn và giới trẻ, NXB Khoa học xã hội 19. Nguyễn Đình Lƣơng (1993), Nghề báo nói, NXB Văn hóa thông tin 20. Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, NXB Trẻ, TpHCM, 21. Trần Văn Quang (2001), Làm báo – Lí thuyết và thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22. Dƣơng Xuân Sơn – Đinh Văn Hƣờng – Trần Quang (2005), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23. Tạ Ngọc Tấn (1999), Báo chí – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Văn hóa thông tin 24. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25. Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật trên báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 26. Hữu Thọ (1997), Công việc của người viết báo, NXB Giáo Dục 27. Hữu Thọ (1997), Nghĩ về nghề báo, NXB Giáo Dục B. Sách nước ngoài dịch ra tiếng Việt 28. A.Toffler (1996), Làn sóng thứ ba, NXB Khoa học xã hội 29. Nguyễn Văn Dững và Hoàng Anh biên dịch (1998), Nhà báo - những bí quyết kỹ năng nghề nghiệp, NXB Lao Động 30. E.P.Prôkhôrốp (2004), Cơ sở lý luận của báo chí, tập 1-2, NXB Thông tấn, Hà Nội 31. The Missouri Group (2007), Nhà báo hiện đại, NXB Trẻ 32. Lois Baird, Hướng dẫn sản xuất chương trình phát thanh, Đài Tiếng nói Việt Nam dịch và phát hành nội bộ 33. Michael Kaye và Andrew Popperwell (1997), Nghề phát thanh, Đài Tiếng nói Việt Nam dịch và phát hành nội bộ 34. V.V.Xmirnop (2004), Các thể loại báo chí phát thanh, NXB Thông tấn C. Bài viết và các tài liệu khác 35. Nguyễn Quốc Anh (2006), Ứng dụng tin học trong sản xuất chương trình phát thanh, tài liệu lƣu hành nội bộ Trƣờng Cao đẳng Phát thanh Truyền hình 2, TpHCM 36. Diễn đàn nghiệp vụ báo chí Việt Nam (2007), Vài chỉ dẫn để viết tin phát thanh - truyền hình, http://www.vietnamjournalism.com/index.php?option=com_content&view=article&id =1835&catid=25:tv-radio&Itemid=96, 1/5/2007 37. Diễn đàn nghiệp vụ báo chí Việt Nam (2005), Viết tin cho đài phát thanh, http://www.vietnamjournalism.com/index.php?option=com_content&view=article&id =550&catid=25:tv-radio&Itemid=96, 19/5/2005 38. Nguyễn Văn Dững (2007), Báo chí và truyền thông nước ta: Những vấn đề đặt ra cho sự phát triển, tạp chí Lý luận chính trị, số 7/2007 39. Nguyễn Văn Dững (2008), Văn hóa truyền thông trên báo chí hiện nay, tạp chí Lý luận chính trị, số 3/2008 40. Nguyễn Văn Dững (2008), Tính chuyên nghiệp của báo chí, tạp chí Lý luận chính trị, số 6/2008 41. Đài Tiếng nói Việt Nam - SIDA (Thụy Điển) (2005), Cẩm nang hướng dẫn phát thanh trực tiếp, tài liệu lƣu hành nội bộ 42. Đài Tiếng nói Việt Nam - SIDA (Thụy Điển) (2004), Ứng dụng phương thức phát thanh trực tiếp vào hoạt động phát thanh cơ sở ở Việt Nam, tài liệu lƣu hành nội bộ 43. Đài Tiếng nói Việt Nam (2010), Chức năng, nhiệm vụ của Đài Tiếng nói Việt Nam, http://tnvn.gov.vn/Home/cnnv.vov 44. Đài Tiếng nói Việt Nam (2003), Phương pháp điều tra thính giả, NXB Chính trị quốc gia 45. Vũ Quang Hào (2005), Một thảo luận về song giọng hay đa giọng trong phát thanh hiện đại, Nội san nghiệp vụ phát thanh Đài Tiếng nói Việt Nam, 6/2005 46. Đinh Văn Hƣờng (2003), Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đào tạo và bồi dưỡng cán bộ báo chí, Tạp chí Ngƣời làm báo, 2003 47. Đinh Văn Hƣờng (2006), Vấn đề hưởng thụ các phương tiện thông tin đại chúng ở nông thôn hiện nay, Hội thảo khoa học quốc tế tại Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội, 2006 48. Tiến Long (2006), Hội tụ công nghệ và tương lai phát thanh, Nội san nghiệp vụ phát thanh Đài Tiếng nói Việt Nam, 6/2006 49. Dƣơng Xuân Sơn (1995), Bước đầu tìm hiểu về hiệu quả báo chí, Tạp chí Khoa học, số 1, 1/1995 50. Dƣơng Xuân Sơn (2000), Một số vấn đề về toàn cầu hóa truyền thông đại chúng, Tạp chí Ngƣời làm báo, số 11, 11/2000 51. Dƣơng Xuân Sơn (1996), Tính Đảng trong báo chí, Tạp chí Thông tin viên Quân đội nhân dân, số 15, 1996 52. Phạm Thanh Tịnh (2008), Mấy vấn đề về công chúng phát thanh hiện đại, http://songtre.vn/new/index.php?option=com_content&view=article&id=105:my-vn- v-cong-chung-phat-thanh-hin-i&catid=41:baochi-cat&Itemid=89, 20/9/2008 53. Công Toàn (2009), Đoàn cán bộ huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang tham quan mô hình trạm truyền thanh không dây tại huyện Long Hồ, http://thvl.vn/?p=2013, 10/5/2009 54. Vĩnh Trà (2005), Phát thanh ngày nay: hiện đại và bản sắc, Nội san nghiệp vụ phát thanh Đài Tiếng nói Việt Nam, 6/2005 55. Trần Thị Tri (2006), Nghiên cứu, xây dựng chương trình đào tạo cao đẳng ngành báo chí, chuyên ngành báo chí Phát thanh - Truyền hình, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đài của Đài Tiếng nói Việt Nam 56. Trung tâm đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ phát thanh Đài Tiếng nói Việt Nam (2005): Hướng dẫn nghiệp vụ phát thanh – truyền thanh địa phương nông thôn, tài liệu lƣu hành nội bộ 57. Trung tâm đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ phát thanh Đài Tiếng nói Việt Nam (2006): Nghiên cứu ứng dụng công nghệ phát thanh trực tiếp vào hệ thống phát thanh truyền thanh cơ sở, tài liệu lƣu hành nội bộ 58. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2009), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh tháng 10, kế hoạch tháng 11/2009, http://www.vinhlong.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticket=YvVEqgON%2fm8%3d&tabid =36 59. Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2008), Điều kiện tự nhiên, http://www.angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c5/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0 os3j3oBBLczdTEwML_wBzA09_r0BnE18nIwM_I6B8pFm8s7ujh4m5j4GBv1GYgY GRn2lwoEFosLGBpzExunHJB5sR0B0Oci1- 20HyBjiAowFEHpcNIab45YHu8_PIz03VL8gNjTDI9NQFALaegRs!/dl3/d3/L2dJQS EvUUt3QS9ZQnZ3LzZfR1JUOTdGNTQwOE9QNzBJT0pRQzRNQjIwSTA!/?WCM _GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/web+content/angiang/trangchu/gioithieu/ dieukientunhien/dieukientunhien, 23/12/2008 60. Wikipedia (2010), Đồng bằng sông Cửu Long, http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%93ng_b%E1%BA%B1ng_s%C3%B 4ng_C%E1%BB%ADu_Long 61. Wikipedia (2010), Radio, http://en.wikipedia.org/wiki/Radio 62. Wikipedia (2010), Radio waves, http://en.wikipedia.org/wiki/Radio_wave