Công chúng tham ra diễn đàn báo mạng điện tử (khảo sát chuyên mục ‘‘diễn đàn’’ báo dân trí, ‘‘ý kiến bạn đọc’’ của vietnamnet và ‘‘bạn đọc’’ của vnexpress)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
595,49 KB
Nội dung
Công chúng tham ra diễn đàn báo mạng điện tử (Khảo sát chuyên mục „„Diễn đàn‟‟ báo Dân trí, „„Ý kiến bạn đọc‟‟ của Vietnamnet và „„Bạn đọc‟‟ của Vnexpress). Nguyễn Ngọc Cương Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS. Chuyên ngành: Báo chí học ; Mã số: 60 32 01 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Trường Giang Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Nghiên cứu các tài liệu, lý thuyết cơ bản nhất về BMĐT nói chung, sự tham gia của công chúng BMĐT nói riêng để hình thành khung lý thuyết của đề tài. Khảo sát, thống kê, phân tích nội dung và hình thức sự tham gia của công chúng trên diễn đàn BMĐT thông qua mục “Diễn đàn” trên báo Dân trí, “Ý kiến bạn đọc” Vietnamnet, “Bạn đọc” trên VnExpress từ tháng 2/2012 đến tháng 06/2012. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sự tham gia của công chúng trên diễn đàn BMĐT. Keywords: Báo chí học; Truyền thông đại chúng; Báo mạng điện tử. Content: 3 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 6 1. Lý do chọn đề tài: 6 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài: 7 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 8 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 8 5. Phương pháp nghiên cứu: 9 6. Cấu trúc của luận văn: …………………………………………………10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THIỀN ……… 11 1.1. Một số khái niệm cơ bản: 11 1.1.1. Thiền là gì?: 11 1.1.2. Du lịch Thiền: 14 1.1.3. Những đặc trưng của Thiền Nhật Bản: .……….………………15 1.1.4. Thiền tông Việt Nam: … 20 1.2. Đặc điểm loại hình du lịch Thiền - ZT: … 22 1.2.1. Đặc trưng nổi bật của loại hình ZT so với các loại hình du lịch khác 23 1.2.2. Nguyên tắc cơ bản khi hướng dẫn thiền khách tại các điểm ZT: 24 1.3. Các điều kiện hình thành và kinh nghiệm phát triển loại hìnhZT của một số quốc gia ……26 1.3.1. Tài nguyên ZT: …….26 1.3.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất – kỹ thuật: …….27 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển ZT: …….29 1.3.4. Kinh nghiệm về phát triển loại hình ZT của một số quốc gia: …….31 4 1.3.5. Hoạt động ZT tại Việt Nam: …….34 Tiểu kết chương 1: …….37 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THIỀN TẠI TỈNH KIÊN GIANG ………………………38 2.1. Giới thiệu tổng quan tỉnh Kiên Giang: …………………………………38 2.1.1. Khái quát tự nhiên: . ……………………………………………………38 2.1.2. Khái quát kinh tế văn hóa – xã hội tỉnh Kiên Giang: …………………40 2.1.3. Tôn giáo – dân tộc: ……………………………………………41 2.2. Các điều kiện và khả năng có thể phát triển ZT của tỉnh Kiên Giang: ……………… 42 2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên: …………………………………………42 2.2.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên có thể khai thác ZT…………………… 44 2.2.3. Tài nguyên du lịch nhân văn: . …………………………………………49 2.2.4. Tài nguyên du lịch nhân văn có thể khai thác ZT…………………… 50 2.2.5. Hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật có thể phục vụ ZT của tỉnh Kiên Giang: …………………………………………………57 2.2.6. Các điều kiện khác: …………………………………………………61 2.3. Thị trường khách du lịch Thiền tiềm năng đến Kiên Giang: … 62 2.3.1. Nhu cầu của khách nội địa: . 63 2.3.2. Nhu cầu của khách quốc tế: …………………………………………65 2.4. Những khó khăn trong phát triển ZT ở Việt Nam nói chung và ở Kiên Giang nói riêng: …………………………………………67 Tiểu kết chương 2: …………………………………………68 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC DU LỊCH THIỀN TẠI TỈNH KIÊN GIANG ………………………………………69 3.1. Cơ sở pháp lý và khoa học của hoạt động phát triển du lịch tại tỉnh Kiên Giang: ………………………………………………………………………69 5 3.2. Định hướng khai thác khả năng phát triển ZT tại tỉnh Kiên Giang: ……… 70 3.3. Hướng dẫn nội dung tại các tuyến/điểm ZT tại tỉnh Kiên Giang: … 71 3.4. Các nhóm giải pháp: …74 3.4.1. Xây dựng nhận thức khai thác ZT: …………………………74 3.4.2. Xây dựng sản phẩm ZT tại Kiên Giang: ……………………74 3.4.3. Đầu tư cơ sở vật chất phục vụ ZT: 75 3.4.4. Tạo nguồn khách thông qua các hoạt động hướng dẫn thực hành Thiền: 76 3.4.5. Xúc tiến đầu tư và quảng bá du lịch: 77 3.4.6. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho ZT: ………… 77 3.4.7. Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động ZT: ………………………………………………………………… 78 3.4.8. Kiến nghị với Nhà nước, sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các cơ quan quản lý Nhà nước về Du lịch, các Công ty du lịch lữ hành trên địa bàn tỉnh Kiên Giang………………………… 78 Tiểu kết chương 3: …………………………………………… 79 KẾT LUẬN………………………………………………………… 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………82 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay đời sống của con người ngày càng cao. Tuy nhiên, cuộc sống hiện đại gây nên nhiều áp lực tâm lý, tình trạng căng thẳng và mệt mỏi khiến con người muốn tìm đến những hình thức hoạt động có thể mang đến bình an, tự do và thoát khỏi áp lực tinh thần, trong đó có việc tham gia chương trình du lịch Thiền (Zentourism- ZT). ZT là một hình thức du lịch phát triển mạnh ở các quốc gia Châu Á nói chung và các quốc gia theo Phật giáo nói riêng. Nội dung của các chương trình ZT là tổ chức cho khách tham quan các công trình kiến trúc của đạo Phật, quan sát và tham gia vào cuộc sống sinh hoạt của các thiền sư, thưởng thức và chiêm ngưỡng những nét đặc sắc của các loại hình nghệ thuật Thiền như cắm hoa, trà đạo, bon sai, ẩm thực Theo kết quả khảo sát số liệu các tôn giáo năm 2010 địa bàn tỉnh Kiên Giang của Ban tôn giáo tỉnh, đến cuối năm 2010, tỉnh Kiên Giang có 12 tôn giáo, với 26 tổ chức tôn giáo và 342 tổ chức tôn giáo cơ sở, với 377 cơ sở thờ tự; 57 cơ sở từ thiện nhân đạo; tổng số tín đồ 492.131 người, chiếm 29,24% dân số của tỉnh. Có thể xem các cơ sở thờ tự Phật giáo này là nhân tố tiên quyết trong những nhân tố thu hút du khách và làm tiền đề để xây dựng các trung tâm thiền và các thiền viện để phục vụ du khách và phát triển ZT tại Kiên Giang. 3 Dựa trên bề dày lịch sử hình thành và phát triển, những thuận lợi về mặt vị trí địa lý và tài nguyên du lịch cho thấy tỉnh Kiên Giang có nhiều tài nguyên và điều kiện có khả năng để phát triển loại hình ZT. Điều này góp phần tháo gỡ cho du lịch Kiên Giang vốn đang chững lại do các loại hình du lịch truyền thống đã cũ mòn và ngày càng ít du khách. Với những lý do trên, đề tài “Phát triển du lịch thiền (Zentourism) tại tỉnh Kiên Giang” được chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài Ở các nước phát triển có nền văn hóa Phật giáo lâu đời, du lịch thiền được xem là một loại hình du lịch khá phổ biến. Tại Việt Nam, du lịch thiền mới chỉ được nhắc đến trong vài năm gần đây tuy nhiên cũng có một số bài báo khoa học đăng trên các tạp chí hoặc mạng internet nghiên cứu về đề tài này như: - Khánh Vũ (2007), Du lịch thiền: lạ mà hay đăng trên website http//www.khachsanexpress.com - Du lịch thiền - loại hình du lịch mới và thân thiện với môi trường, đăng trên Báo Du lịch Việt Nam thông tin từ website http://www.ivivu.com. - Diệp Ninh (2010), Du lịch thiền, được đăng trên trang báo Pháp luật đời sống thông tin từ website http://www.doisongphapluat.com.vn 4 Nhìn chung, các bài nghiên cứu chỉ mới dừng lại giới thiệu khái quát chung về thực trạng du lịch thiền tại Việt Nam và một vài địa phương. Rất ít những bài nghiên cứu đi sâu và có hệ thống hóa hoàn chỉnh để cho ra một cái nhìn tổng quan về du lịch thiền trong những năm gần đây và càng không có những bài nghiên cứu về du lịch thiền tại tỉnh Kiên Giang. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu các điều kiện có thể phát triển ZT tại tỉnh Kiên Giang cả về lý luận lẫn thực tiễn (xây dựng tuyến điểm) 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn là: - Tổng quan một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch Thiền nói chung và ZT nói riêng trên thế giới và Việt Nam, - Khảo sát thực tế, thu thập tư liệu, tham vấn chuyên gia và người địa phương nhằm phân tích tiềm năng phát triển ZT tại tỉnh Kiên Giang. - Nhận diện các thách thức của việc phát triển ZT tại Kiên Giang; đề xuất định hướng và giải pháp phù hợp để phát triển loại hình ZT tại tỉnh Kiên Giang: xây dựng các tuyến, điểm ZT và nội dung hướng dẫn ZT cho từng điểm du lịch. 5 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trong phạm vi tỉnh Kiên Giang. - Thời gian nghiên cứu: Các số liệu được sử dụng để nghiên cứu từ 1995-2011 - Về nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu tiềm năng, khả năng và những thách thức của phát triển ZT tại tỉnh Kiên Giang. Từ đó, đưa ra các giải pháp và định hướng phát triển loại hình du lịch này. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp: o Các công trình nghiên cứu, sách báo tài liệu xuất bản và trên các trang web về du lịch Thiền bao gồm cả ZT trên thế giới và Việt Nam. o Các luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu về du lịch Thiền . Số liệu sơ cấp : o Phương pháp chuyên gia: tham vấn các chuyên gia về du lịch. Mục đích phỏng vấn chủ yếu là để tìm hiểu khả năng phát triển ZT của các chuyên gia du lịch và nhu cầu tham gia ZT của du khách. Nội dung câu hỏi tham vấn có ở phần phụ lục. o Các phương pháp khảo thực địa: 6 (1) Hệ phương pháp Đánh giá nhanh có sự tham gia (PRA). Hệ phương pháp PRA được áp dụng trong luận văn này gồm 3 phương pháp được tuyển chọn: - Phỏng vấn không chính thức ngay tại thực địa. - Phương pháp xử lí thông tin nhiễu - Phương pháp nghiên cứu các dấu hiệu đặc trưng cho ZT tại thực địa 5.2.Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp: Các tài liệu được khai thác từ nhiều nguồn khác nhau: tài liệu lưu trữ của các cơ quan cấp tỉnh, của ngành du lịch được tổng hợp và phân tích lại theo quan điểm ZT, tức là chúng phải có khả năng cung cấp các nguyên lý thực tại cho du khách. 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch Thiền Chương 2: Tiềm năng phát triển du lịch Thiền tại tỉnh Kiên Giang Chương 3: Đề xuất xây dựng và khai thác ZT ở tỉnh Kiên Giang 7 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1.Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Thiền là gì ? Cách hiểu thứ nhất: Thiền là danh từ (Thiền luận), dùng để chỉ một hệ thống các nguyên lí điều khiển sự vận hành và tồn tại của thực tại [3,9,14,16,17]. Những nguyên lí thực tại vào thời Phật Thích Ca sáng lập phái Thiền Thiên Trúc chủ yếu được nhận diện nhờ Thiền định của Đức Phật. Cách hiểu thứ hai: Thiền là động từ (tu thiền, tập thiền, tọa thiền) chỉ cách thức tu tập để “ngộ” được các nguyên lí Thiền. Về lĩnh vực này, cả hai hình thức tu tập Thiền: - Hình thức xuất gia (có người gọi là cách cực đoan) nằm trong hệ thống Phật đường, người tu tập phải đi tu. - Hình thức nhập thế là Thiền tập trong xã hội và đời sống hàng ngày. 1.1.2. Du lịch thiền (Zentourism - ZT) Trên hệ thống lý luận hiện nay chưa có khái niệm về ZT nhưng căn cứ trên thực tế triển khai chúng ta có thể định nghĩa ZT là một loại hình du lịch kết hợp việc khai thác các yếu tố thiền định trong tôn giáo, các yếu tố tự nhiên, xã hội và việc sử dụng các [...]... chất và tinh thần cho du khách 1.1.3 Những đặc trưng của Thiền Nhật Bản (Zen): Tại Nhật, Zen không chỉ là cách tu tập của Thiền tông Phật giáo với 2 tông phái là Lâm tế (thiền công án) và tào Động (thiền quán), mà còn là một lối sống có triết lí giản dị nhưng thâm trầm của phần đông dân chúng [23,24] Đặc trưng chung của lối sống Thiền là tĩnh lặng, giản dị, hướng về thiên nhiên, tạo lập cân bằng của. .. gồm nội dung tham quan các công trình kiến trúc Phật giáo, tìm hiểu và hòa mình vào cuộc sống thanh tịnh của thế giới tu hành kết hợp với các hoạt động giải trí mang tính chất thiền, thư giãn đầu óc như spa, cắm hoa ikebana, trà đạo, họa thiền đang rất thu hút du khách - Tại Trung Quốc:Hiện nay, Trung Quốc nổi tiếng với chương trình du lịch tham quan, tập võ sinh và tìm hiểu về cuộc sống của các thiền... định thông qua các pháp môn hoặc tham quan các địa danh nổi tiếng của đạo Phật, tìm hiểu và giới 8 thiệu các giá trị do Thiền định đem lại như về sức khỏe và trị liệu, về tu tâm, về âm nhạc, kiến trúc - Hình thức du lịch: mang tính chất du lịch tôn giáo, nghỉ dưỡng - Tài nguyên du lịch Thiền: Bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn - Mục tiêu của ZT là giúp du khách xả stress,... chức các khóa tu Một ngày an lạc mỗi tháng 2 kỳ, khóa tu thiền Yoga vào mỗi tối thu hút đông đảo Phật tử, khóa tu Mùa hè, khóa tu Tuổi trẻ hướng thiện, khóa tu Báo hiếu dành cho các bạn trẻ - Câu lạc bộ hoa lan thành phố Rạch Giá: Mục đích của Câu lạc bộ Hoa Lan Tp Rạch Giá là "để tạo ra được không khí 20 vui tươi gia đình với nhau, giúp chúng ta bớt căng thẳng trong những mưu sinh hàng ngày" Đây cũng... dẫn thiền khách tại các điểm ZT Du khách và hướng dẫn viên cần chuẩn bị trước khi thiền tập tại điểm ZT Bám sát mục tiêu là du lịch chứ không phải đi tu 9 Đừng bỏ qua những bài tập–Thiền là ngộ được các quy luật của Thực tại 1.3 Các điều kiện hình thành và kinh nghiệm phát triển loại hình ZT của một số quốc gia 1.3.1 Tài nguyên ZT Thiền tông được truyền vào Việt Nam từ rất sớm Đến nay đã có 8 tông... (thành lập vào cuối năm 2012 trên cơ sở sát nhập 3 trường cao đẳng - Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật, Cao đẳng Cộng đồng, Cao đẳng Y tế); 4 trường cao đẳng và 1 trường cao đẳng nghề; 8 trung tâm dạy nghề đang hoạt động, đào tạo nhiều ngành nghề 15 2.1.2.4 Y tế Đến nay, mạng lưới y tế của tỉnh đã được củng cố và hoàn thiện, phủ khắp 100% các xã, công tác y tế dự phòng, dân số kế hoạch hóa gia đình được tập... được tập trung thực hiện, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn tỉnh [12] 2.1.3 Tôn giáo - dân tộc Kiên Giang là địa bàn cư trú của trên 15 dân tộc Trong đó, người Kinh chiếm khoảng 85,5%, người Khmer chiếm khoảng 12,2%, người Hoa chiếm khoảng 2,2% dân số của tỉnh, sinh sống ở khắp các huyện thị trong tỉnh Còn lại là một số dân tộc khác như: Chăm, Tày, Mường, Nùng Về tôn giáo, đến cuối... kiện và khả năng có thể phát triển ZT của tỉnh Kiên Giang 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Hiện nay, tỉnh Kiên Giang có một số khu và điểm du lịch đã và đang hoạt động thu hút sự chú ý của du khách như: Hòn Chông, Hòn Trẹm, Hòn Phụ Tử, núi Mo So, bãi biển Mũi Nai,Thạch Động, Đông Hồ, Hòn Đất, rừng U Minh, đảo Phú Quốc… 16 2.2.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên có thể khai thác phát triển ZT Một số điểm tham. .. bình yên dễ nhập thiền - Công viên Văn hóa An Hòa: nằm dọc theo Quốc lộ 80 thuộc phường An Hòa, phía Nam thành phố Rạch Giá, có diện tích là 286.510,5m2 Với vị trí thuận lợi, mặt bằng rộng được xem như khu vui chơi, giải trí, dịch vụ du lịch trọng tâm và là lá phổi xanh của thành phố Rạch Giá Ngoài ra, không gian nơi đây cũng thích hợp cho việc tổ chức các trò chơi dân gian và toạ thiền -Vườn trái cây... cát trắng và mịn như bột Cả hai bãi biển đều mang dáng vẻ hoang sơ,thích hợp cho những chuyến du lịch dã ngoại cùng bạn bè vào các ngày nghỉ cuối tuần và các ngày lễ ngắn ngày Ngoài ra, không gian nơi đây cũng thích hợp cho việc tổ chức các trò chơi dân gian và toạ thiền Một số điểm tham quan có thể khai thác phát triển ZT tại thị xã Hà Tiên: - Khu du lịch Mũi Nai: tức Lộc Trĩ, là một bãi biển đẹp