1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Một vài bài toán bất đẳng thức thú vị toán THCS

4 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 211,12 KB

Nội dung

Tuyển tập chuyên đề trên báo toán học Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 Page 1 MỘT SỐ BÀI TOÁN TỔNG QUÁT VỀ BẤT ĐẲNG THỨC Qua bài toán 1 dưới đây tôi muốn giới thiệu đến các bạn một bất đẳng thức tổng quát,có thể sử dụng để chứng minh nhiều bất đẳng thức khác. Bài toán 1 : Cho các số dương a, b, c, k m, n Chứng minh rằng: 3 3 3 ( )( )( ) ( ) a k b m c n abc kmn      (*) Lời giải: Đặt A = (a+k)(b+m)(c+n)=abc + (abn + bck + cam ) +(amn + kbn + cmk ) +kmn = 3 3 3 ( ) abc kmn  (đpcm) Đẳng thức xảy ra a b c k m n          Sau đây là một số bài toán ứng dụng bất đẳng thức (*) Bài toán 2: Cho ba số a, b, c là các số dương thỏa mãn a + b + c = 3 2 . Chứng minh rằng: 3 3 3 1 1 1 1 1 1 729 B a b c                  Lời giải: áp dụng bất đẳng thức (*) ta có: 3 1 1B abc         Mặt khác áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho ba số dương ta có: 3 1 1 8 3 8 a b c abc abc             suy ra 3 3 1 1 (1 8) 729 B abc            Đẳng thức xảy ra 1 2 a b c     Bài toán 3: Cho ba số a, b, c là các số dương thỏa mãn abc  6. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức ( ) 2 3 2 3 b c P a bc ca ab              Lời giải: áp dụng bất đẳng thức (*) ta có: 3 3 2 2 2 3 3 6 (1 6) 343 6 abc P a b c              Đẳng thức xảy ra 1 ; 2 3 ; 6 1; 2; 3 2 3 2 b c a bc ca ab abc a b c            Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất bằng 343. Tuyển tập chuyên đề trên báo toán học Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 Page 2 Bài toán 4: Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn abc=8.Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q = 12 ( ) ( 2 )( 2 )( 2 ) a b c a b b c c a       Lời giải: áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho ba số dương ta có: 3 3 6 a b c abc     Suy ra 12 – (a + b + c )  6 Mặt khác áp dụng bất đẳng thức (*) ta có (a +2b)(b+ 2c )(c + 2a)   3 3 3 8 abc abc   Hay (a + 2b )( b + 2c )( c + 2a )  216 Suy ra Q 6 1 216 36   Đẳng thức xảy ra 2 a b c     Vậy Q đạt giá trị lớn nhất bằng 1 36 Bài toán 5: Cho a, b, c là các số thực không âm , chứng minh rằng: (a+b – c)(b + c – a)(c + a –b)  abc Lời giải: Ta nhận thấy tổng của hai số trong ba số hạng (a+b – c); (b + c – a); (c + a –b) đều không âm nên chỉ có nhiều nhất một số âm trong ba số hạng trên. Nếu trong ba số hạng trên có một số âm thì bất đẳng thức cần chứng minh hiển nhiên đúng. Nếu cả ba số hạng trên đều không âm, ta có: 2 2 2 ( ) ( )( ) 0 a a b c a b c c a b          Tương tự ta có: 2 2 2 ( )( ) ( )( ) ( )( ) a a b c c a b b a b c b c a c b c a c a b                Nhân theo từng vế ba bất đẳng thức trên ta suy ra: 2 2 2 2 2 2 ( ) ( ) ( ) ( )( )( ) a b c a b c b c a c a b a b c b c a c a b abc                Tuyển tập chuyên đề trên báo toán học Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 Page 3 Phép chứng minh bất đẳng thức trên khá đơn giản và quen thuộc với nhiều bạn, nhưng bất đẳng thức này lại được ứng dụng để giải nhiều bài toán khó, Ví dụ 1: (đề thi IOM năm 2000), Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn abc = 1 Chứng minh rằng: 1 1 1 1 1 1 1 a b c b c a                    Lời giải: Áp dụng bài toán trên cho ba số dương là a, 1, 1 b ta có: 1 1 1 1 1 1a b c b c a                    a b  1 1 1 1a b b c              b 1 1c a         1 a 1   1 1a b         (ab+b-1)( 1 1 1 a ab   ) 1   1 1 1 1 1 1 1 a b c b c a                    Ví dụ 2: Cho a, b, c là các số thực không âm có tổng bằng 1.chứng minh rằng: 3 3 3 15 1 4 4 a b c abc     Lời giải: Áp dụng bài toán trên ta có: (a+b – c)(b + c – a)(c + a –b)  abc (1 2 )(1 2 )(1 2 ) 3 27 3( ) 0 4 4 c a b abc ab bc ca abc            3 27 1 ( ) 3( )( ) 4 4 a b c ab bc ca a b c abc           3 3 3 15 1 4 4 a b c abc      Đề nghị các bạn làm hai bài tập sau: Bài 1: Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác có chu vi bằng 3. Chứng minh rằng 2 2 2 3 3 3 4 13 a b c abc     Tuyển tập chuyên đề trên báo toán học Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 Page 4 Bài 2: cho x, y, z là ba số thực không âm có tổng bằng 1.Chứng minh rằng: 7 0 2 27 xy yz zx xyz     . báo toán học Trung tâm luyện thi EDUFLY-Hotline: 0987708400 Page 1 MỘT SỐ BÀI TOÁN TỔNG QUÁT VỀ BẤT ĐẲNG THỨC Qua bài toán 1 dưới đây tôi muốn giới thiệu đến các bạn một bất đẳng thức. ) +kmn = 3 3 3 ( ) abc kmn  (đpcm) Đẳng thức xảy ra a b c k m n          Sau đây là một số bài toán ứng dụng bất đẳng thức (*) Bài toán 2: Cho ba số a, b, c là các số dương. 0987708400 Page 3 Phép chứng minh bất đẳng thức trên khá đơn giản và quen thuộc với nhiều bạn, nhưng bất đẳng thức này lại được ứng dụng để giải nhiều bài toán khó, Ví dụ 1: (đề thi IOM năm

Ngày đăng: 20/08/2015, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w