NGUYÊN CỨU QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY WORLDSOFT

66 439 0
NGUYÊN CỨU QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY WORLDSOFT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ty Cổ Phần Thế Giới Phần Mềm Worldsoft là Công ty chuyên về phần mềm ứng dụng, đặc biệt là phần mềm ứng dụng Quản Lý Tổng Thể Doanh Nghiệp gọi tắc là ERP_Worldsoft mới được thành lập nhưng đã đạt được những thành công đáng kể, từng bước khẳng định vị trí thương hiệu của mình trong lòng khách hàng.Thương hiệu Worldsoft đem đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng, giá cả phù hợp và cung cách phục vụ chuyên nghiệp. Doanh số có xu hướng tăng đều hằng năm, vị trí thương hiệu được định vị khá tốt trong lòng người tiêu dùng là kết quả 6 năm phấn đấu của toàn thể nhân viên Worldsoft.Song bên cạnh những thuận lợi và những gì đạt được, để có thể tồn tại và phát triển trong một môi trường cạnh tranh khắc nghiệt như hiện nay Worldsoft luôn phải ở vào tư thế sẵn sàng đáp ứng và thõa mãn những nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Đồng thời Worldsoft cần có kế hoạch xây dựng những chiến lược dài hạn và tiến hành một cách bài bản nhằm giữ vững và phát triển thương hiệu của mình, tạo cơ hội đưa thương hiệu vươn ra thị trường nước ngoài. Có như vậy, thương hiệu Worldsoft mới trở nên quen thuộc trong tâm tưởng và trí nhớ của khách hàng, trở thành cái tên đầu tiên mà khách hàng chọn lựa khi muốn dùng đến sản phẩm phần mềm ứng dụng.

NGUYÊN CỨU QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY WORLDSOFT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP i MỤC LỤC Trang Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục các hình ix Danh mục các biểu đồ và sơ đồ x CHƯƠNG 1 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Sự cần thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích - ý nghĩa nghiên cứu 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 2 1.4 Cấu trúc đề tài: 3 CHƯƠNG 2 4 TỔNG QUAN VỂ CÔNG TY 4 2.1 Khái quát về công ty 4 2.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 4 2.3 Đặc điểm, chức năng và nhiệm vụ của công ty 6 2.3.1 Đặc điểm ngành nghề 6 2.3.2 Chức năng và nhiệm vụ 6 2.4 Cơ cấu tổ chức công ty 8 2.4.1 Bộ máy quản lý công ty 8 2.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý 9 2.5.3 Thực trạng của công ty 10 CHƯƠNG 3 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Cơ sở lý luận 12 3.1.1 Sơ lược về thương hiệu 12 3.1.2 Đặc điểm của thương hiệu 15 3.1.3 Các loại thương hiệu 15 3.1.4 Thành phần của thương hiệu 16 3.1.5 Giá trị thương hiệu 16 3.1.6 Lợi ích của thương hiệu 19 3.1.7 Định vị thương hiệu và qui trình xây dựng thương hiệu 21 3.1.8 Chiến lược giữ vững và phát triễn thương hiệu 24 3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 CHƯƠNG 4 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Thực trạng về thị trường phần mềm ứng dụng tại Việt Nam 28 4.2 Các môi trường ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty 29 4.2.1 Môi trường vĩ mô 29 4.2.2 Môi trường vi mô 34 4.3 Quá trình xây dựng và quảng bá thương hiệu của Công ty 36 4.3.1 Nhận thức của Công ty về thương hiệu 36 4.3.2 Thương hiệu Worldsoft 37 4.4 Chiến lược định vị thương hiệu cho các phần mềm ứng dụng 39 4.4.1 Xác định khách hàng mục tiêu 39 ii 4.4.2 Xác định phân khúc thị trường 42 4.5 Chiến lược nhằm giữ vững và phát triển thương hiệu 43 4.5.1 Chiến lược sản phẩm 43 4.5.2 Cung cách phục vụ 46 4.5.3 các dịch vụ dành cho khách hàng 46 4.5.4 Chiến lược giá 47 4.5.5 Chiến lược chiêu thị cổ động 47 4.6 Những thành công đã đạt được của thương hiệu 48 4.7 Đánh giá quá trình xây dựng và quảng bá thương hiệu 49 4.7.1 Ưu điểm và khuyết điểm của quá trình xây dựng và quảng bá thương hiệu 49 4.7.2 Ma Trận hình ảnh cạnh tranh của Worldsoft 51 4.7.3 Ma trận SWOT 52 4.8 Định hướng chiến lược nhằm giữ vững và phát triển thương hiệu 55 CHƯƠNG 5 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TPHCM Thành Phố Hồ Chí Minh NXB Nhà Xuất Bản BGĐ Ban Giám Đốc STT Số Thứ Tự ĐVT Đơn Vị Tính VNĐ Việt Nam Đồng ĐTTH Điều Tra Tổng Hợp R&D Nguyên cứu và phát triễn (Research & Development) PR Giao Tế Đối Ngoại ( public relation) SWOT Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Nguy cơ iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Cơ Cấu Tổ Chức Lao Động Của Công Ty Năm 2007 10 Bảng 2.2:Tình hình hoạt động kinh doanh của Công Ty năm 2007 11 Bảng 3.1: Sự Khác Nhau Giữa Thương Hiệu Và Nhãn Hiệu 14 Bảng 3.2: Bảng nhận xét ưu điểm và hạn chế của từng loại phương tiện truyền thông dùng để quảng cáo 25 Bảng 4.1: Thông tin về dự án ERP tại Việt Nam 29 Bảng 4.2:Tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tế quí 1-2008 31 Bảng 4.3: Giá trị trung bình các dự án ERP tại Việt Nam 33 Bảng 4.4: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Worldsoft 51 v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Mô hình tổng thể của hệ thống ERP-Worldsoft tích hợp 5 Hình 3.1: Sản Phẩm Và Thương Hiệu 13 Hình 3.2: Các thành phần của Nhân Cách Thương hiệu 16 Hình 3.3:Tóm tắt 5 thành tố chính của giá trị thương hiệu 17 Hình 3.4: Mô hình những yếu tố chính để tạo nên tài sản thương hiệu và những giá trị mà tài sản đem lại cho thương hiệu 20 Hình 3.5: Sơ đồ tóm tắt quá trình xây dựng thương hiệu 22 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1:Tỷ lệ sử dụng phần mềm ERP trong các dự án 33 Biểu đồ 4.2: Xác định khách hàng mục tiêu theo công thức 5W 39 Biểu đồ 4.3:Tỷ lệ Khách hàng theo qui mô doanh nghiệp 40 Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ phân khúc thị trường của Worldsoft năm 2007 42 Biểu đồ 4.5: Mô hình xây dựng thương hiệu của Worldsoft 48 Sơ đồ 2.1: Tổ chức của Công ty Worldsoft 8 vii CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự cần thiết của đề tài Ngày nay, với xu hướng toàn cầu hóa, Việt nam đã hội nhập với nền kinh tế thế giới bằng việc tham gia các khu tự do thương mại như AFTA (Asiean Free Trade Area), BTA (Bilateral Trade Agreement), đã trở thành thành viên của tổ chức thương mại Thế Giới WTO (World Trade Organization). Điều này đã mang lại cho Doanh nghiệp trong nước nhiều thuận lợi cũng như bất lợi. Bất lợi lớn nhất của các Doanh nghiệp Việt Nam là sự cạnh tranh khốc liệt từ các công ty nước ngoài cũng như trong nước. Để có thế tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh khốc liệt đó, đòi hỏi các Doanh nghiệp phải tận dụng toàn bộ và phát huy hết sức mạnh của mình. Xây dựng thương hiệu cho Doanh nghiệp của mình chính là một trong những chiến lược giúp doanh nghiệp tồn tại trong xu thế kinh tế hóa toàn cầu. Một thương hiệu mạnh trong lòng người tiêu dùng sẽ góp phần nâng cao uy tín, đồng thời đó cũng là thế mạnh riêng của mỗi doanh nghiệp trong cuộc cạnh tranh gay gắt trên thị trường. Ngoài ra thương hiệu cũng là những gì mà Doanh nghiệp muốn xây dựng và nuôi dưỡng để cung cấp cho khách hàng. Vì vậy Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì cần có những định hướng chiến lược để xây dựng và quảng bá thương hiệu một cách rõ ràng. Từ những năm 90, mô hình kinh doanh của các Doanh nghiệp trên thế giới đã nhanh chóng chuyển sự tập trung vào sản phẩm và doanh số sang mô hình lấy khách hàng và lợi nhuận làm trung tâm. Đây là hướng phát triển hiệu quả nhằm cắt giảm chi phí và nâng cao lợi nhuận cho Doanh nghiệp. Để thực hiện được điều này, các Doanh nghiệp và các nhà quản lý cần có công nghệ hỗ trợ trong việc đưa ra phân tích thông tin quản trị Doanh Nghiệp, nắm bắt thông tin trong và ngoài nước một cách nhanh chóng nhằm ra quyết định đúng đắn và kịp thời. Đây là thời điểm cho xu hướng ứng dụng phần mềm quản lý doanh nghiệp. 1 Ngày nay các nhà quản trị không đơn thuần quản lý hiệu quả hoạt động kinh doanh qua các chỉ tiêu tài chính, kinh doanh, sản xuất, hệ thống phân phối… mà còn quản lý thông qua một ma trận các hiệu suất chính của tập hợp nhiều bộ phận với nhau trong toàn chuỗi cung ứng và hoạt động của Doanh nghiệp. Với việc ứng dụng hệ thống quản trị Doanh Nghiệp ERP, các nhà quản lý có thể nhanh chóng tạo ngay các báo cáo quản trị tại mọi thời điểm và ở các cấp độ quản lý khác nhau một cách nhất quán. Điều này giúp Doanh nghiệp tiết liệm chi phí rất lớn trong điều hành sản xuất kinh doanh cũng như nâng cao hiệu quả làm việc cho toàn Doanh nghiệp ở gốc độ quản lý. Để hướng đến mục tiêu giảm thiểu chi phí và thời gian cho các Doanh nghiệp, Công ty cổ phần Thế Giới Phần Mềm Worldsoft đã cho ra những phần mềm ứng dụng quản lý doanh nghiệp ERP để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Với định hướng là trở thành công ty hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp các giải pháp toàn diện về CNTT lớn ở Việt Nam, chính thức thành lập vào năm 2002 nhưng cũng đã tạo được những thành công nhất định trong giới Doanh nghiệp cùng ngành. Tuy nhiên, để trở thành công ty hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp các giải pháp toàn diện về CNTT lớn ở Việt Nam, để cho thương hiệu Worldsoft đi vào tâm trí của khách hàng trong nước và đến với thị trường ngoài nước thì công ty cần phải có những chiến lược xây dựng và quảng bá thương hiệu hữu hiệu. Chính vì vậy tôi đã thực hiện đề tài “ Nghiên cứu quá trình xây dựng và quảng bá thương hiệu của Công ty Cổ Phần Thế Giới Phần Mềm Worldsoft”. 1.2 Mục đích - ý nghĩa nghiên cứu Mục đích của bài nghiên cứu này là xác định các thành phần, giá trị của thương hiệu cùng với các chiến lược để xây dựng và quảng bá thương hiệu của Công ty Thế Giới Công Nghệ Phần Mềm Worldsoft. Thực hiện những so sánh, phân tích đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu của Worldsoft và các đối thủ cạnh tranh cùng ngành. Từ đó, đưa ra những đề xuất, kiến nghị góp phần dịnh hướng các chiến lược nhằm giữ vững và phát triển thương hiệu Worldsoft. 1.3 Phạm vi nghiên cứu • Không gian:Tiến hành khảo sát thực tế và thu thập dữ liệu thứ cấp và đánh giá về một số đối thủ cạnh tranh cùng ngành tại TP HCM • Thời gian:Từ ngày1/4/2008 đến ngày 1/6/2008. Số liệu thu thập tại TPHCM 2 • Nội dung: Đây là một đề tài nghiên cứu thương hiệu trên cơ sở sử dụng công cụ Marketing để khảo sát và đánh giá. Đồng thời kết hợp phân tích các vấn đề thực tế nhằm xây dựng và quảng bá thương hiệu cho Công ty Cổ Phần Thế Giới Công Nghệ Phần Mềm Worldsoft. 1.4 Cấu trúc đề tài: Nội dung của đề tài gồm 5 chương. • Chương 1. Đặt vấn đề. Chương này được xây dựng để tổng quát hóa đề tài nghiên cứu. Xác định tính cần thiết của đề tài, mục đích và ý nghĩa nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và kết quả đạt được, • Chương 2. Tổng quan. Chương này là hình ảnh tổng quát về Công ty Cổ Phần Thế Giới Công Nghệ Phần Mềm Worldsoft gồm có quá trình hình thành và phát triển, chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức … của Công ty. • Chương 3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu. Nội dung của chương này là những khái niệm, phân loại và những chiến lược để phát triển thương hiệu. Dựa vào cơ sở lý thuyết trên, phương pháp nghiên cứu thích hợp cho bài nghiên cứu này sẽ được giới thiệu. • Chương 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận. Các thông tin, kết quả của quá trình nghiên cứu được phân tích, đánh giá trên cơ sở tổng hợp từ thực tế nghiên cứu, đồng thời so sánh với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường. Từ đó đưa ra một số định hướng chiến lược nhằm xây dựng và quảng bá thương hiệu cho công ty. • Chương 5. Kết luận và kiến nghị. Từ kết quả nghiên cứu của chương 4 sẽ đưa ra một số nhận định và kiến nghị nhằm góp phần tăng giá trị thương hiệu cho Công ty, và cũng đưa ra những hạn chế của đề tài. 3 [...]... triển khai, Công ty phải giám sát mức độ thành công trên thị trường b Qui trình xây dựng thương hiệu: Hình 3.5: Sơ đồ tóm tắt quá trình xây dựng thương hiệu Nguồn: http// lantabrand.com Quy trình xây dựng thương hiệu được bắt đầu bằng công đoạn nghiên cứu Marketing Đây là một bước chuẩn bị cần thiết, gần như không thể thiếu đối với công tác xây dựng thương hiệu hay bất kỳ một chuyên gia thương hiệu nào... cho thương hiệu Giá trị cảm nhận Nhận biết thương hiệu Trung thành thương hiệu Thuộc tính thương hiệu Tài sản thương hiệu Giá trị thương hiệu đối với khách hàng + Mang đến thông tin +Tăng tự tin trong quá trình sử dụng sản phẩm +Tăng sự hài lòng Tài sản thương hiệu Giá trị thương hiệu đối với công ty +Giảm thiểu chi phí tiếp thị +Trung thành thương hiệu +Chính sách giá cao +Mở rộng thương hiệu +Tạo... lỗ của các Công ty 3.1.3 Các loại thương hiệu Việc phân loại thương hiệu có nhiều quan điểm khác nhau Thương hiệu được chia thành nhiều loại khác nhau tùy thuộc vào đặc tính khác nhau và đặc trưng cho một tập thể hàng hóa, sản phẩm hoặc một doanh nghiệp nhất định như thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp… hoặc thương hiệu hàng hóa, thương hiệu dịch vụ, thương hiệu nhóm, thương hiệu tập thể…... trong và bên ngoài) và biểu tượng (tên gọi, logo, khẩu hiệu, nhạc hiệu, hình tượng, kiểu dáng và mẫu mã) Tiếp theo là tiến hành thiết kế thương hiệu, bao gồm: đặt tên, thiết kế logo, biểu tượng, nhạc hiệu, câu khẩu hiệu và bao bì Nếu chỉ xây dựng thôi thì chưa đủ, thương hiệu phải được mọi người biết đến, hiểu nó và chấp nhận nó Đây là vấn đề cốt lõi dẫn đến sự thành công của công tác xây dựng thương hiệu. .. Do đó, xây dựng thương hiệu chỉ mới dừng lại ở trong nội bộ thì chưa hoàn thành mà phải thực hiện các hoạt động truyền thông thương hiệu với thị trường thì thương hiệu mới đi đến được tâm trí khách hàng Bước tiếp theo và cuối cùng trong một chu trình xây dựng thương hiệu là đánh giá thương hiệu Việc đánh giá thương hiệu thông qua mức độ nhận biết thương hiệu, mức độ nhận thức giá trị sản phẩm và sự... 2.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Khái quát hình thành và phát triến của công ty Thị trường CNTT Việt Nam trong những năm gần đây có khá nhiều biến động, bên cạnh sự phát triển của các công ty trong nước là quá trình đổ bộ ào ạt của các tập đoàn CNTT ngoại quốc, Công Ty Cổ Phần Thế Giới Công Nghệ Phần Mền Worldsoft ra đời từ sự cạnh tranh gay gắt của thị trường Worldsoft là công ty. .. vị thương hiệu và qui trình xây dựng thương hiệu a Định vị thương hiệu Định vị thương hiệu là yếu tố chính để truyền thông về các lợi ích của thương hiệu, làm nó khác biệt với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Định vị thương hiệu là việc tạo ra vị thế riêng biệt trong một môi trường cạnh tranh để đảm bảo rằng người tiêu dùng trong thị trường mục tiêu có thể phân biệt thuơng hiệu ấy với các thương hiệu. .. dụng nguồn lực Xây dựng thước đo cho sự phát triển thương hiệu và tạo tiền đề cho việc xây dựng các mục tiêu phát triển •Động viên nhân viên hướng tới mục đích phát triển chung Bước tiếp theo sau khi đã xây dựng tầm nhìn thương hiệu là hoạch định chiến lược phát triển thương hiệu Trên cơ sở chiến lược phát triển thương hiệu đã lựa chọn tiến hành định vị thương hiệu Định vị thương hiệu được hiểu là... doanh và sự tinh cậy của khách nghiệp đăng ký và cơ hàng dành cho sản phẩm Về mặt pháp lý quan chức năng bảo hộ hiện diện trong tâm trí Do doanh nghiệp xây người tiêu dùng dựng trên hệ thống luật Thương hiệu được xây pháp quốc gia Do luật sư bảo vệ phụ trách Bảo vệ quyền sử dụng Xây dựng chiến lược Khởi kiện vi phạm marketing và quảng bá Nhãn hiệu hàng hoá thương hiệu Định vị thương hiệu Nhãn hiệu dịch... phân loại thương hiệu mà các Doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm: Thương hiệu doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm Thương hiệu Doanh nghiệp (còn được đề cập là thương hiệu gia đình): là thương hiệu dùng chung cho tất cả các hàng hóa, dịch vụ của một Doanh nghiệp Mọi hàng hóa thuộc chủng loại khác nhau của Doanh nghiệp đều mang thương hiệu như nhau, ví dụ như thương hiệu Vinamilk đựơc gắn vào các sản

Ngày đăng: 19/08/2015, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan