Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học
Trang 1Nhóm 2
BÀI TIỂU LUẬN
Trang 2Lời mở đầu
• Trong quá trình phát triển không ngừng của xã hội, loài người đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong các lĩnh vực kinh tế xã hội với một
trình độ khoa học kỹ thuật hiện đại, nhưng đồng thời cũng gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng
cho môi trường, đặc biệt là môi trường nước
• Cùng với việc bảo vệ và cung cấp nguồn nước sạch, việc thải và xử lý nước bị ô nhiễm trước
khi đổ vào nguồn là một vấn đề bức xúc đối với toàn thể loài người Nó không giới hạn trong một quốc gia, một khu vực mà còn là một vấn đề
nóng bỏng của toàn nhân loại.
Trang 3*Hiện nay thế giới có khoảng 6 tỷ người sinh sống và thải ra hàng tỷ m3 nước thải sinh hoạt hàng ngày
*Việt Nam hàng ngày có hàng triệu m3 nước
thải được đưa vào môi trường do sự phát triển của đô thị hoá, dân số ngày càng gia tăng,
lượng nước thải sinh hoạt ngày càng nhiều
Trang 4*Trước tình hình đó, loài người đang tìm mọi giải pháp để bảo vệ môi trường Việc ứng
dụng thành tựu công nghệ sinh học vào xử
lý nước thải ngày càng rộng rãi.
* Có rất nhiều phương pháp sinh học để xử
lý nước thải sinh hoạt, như: Hiếu khí, kỵ
khí… Nhưng phương pháp sinh học kỵ khí được ứng dụng nhiều ở Việt Nam và cho
hiệu quả cao nhất.
Trang 5Ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt đến
môi trường
Môi trường đất Môi trường nước
Nước thải sinh hoạt
Môi trường không khí Sức khoẻ con người
Trang 101.Thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt
a) Đặc điểm:
- Có hàm lượng lớn chất hữu cơ dễ bị phân huỷ
+ Hydratcacbone+ Protein
+ Chất béo…
- Các chất vô cơ sinh dưỡng
+ Phosphat+ Nitơ…
- Cùng với các vi khuẩn, có thể là vi sinh vật gây bệnh
- Trứng giun, sán…
Trang 11Đặc điểm của nước thải sinh hoạt
Trang 15b) Tính chất.
- Nước thải sinh hoạt có màu nâu đen hoặc nâu, có mùi vị lạ đặc trưng của nước thải sinh hoạt do chứa nhiều tạp chất
- Đục do các chất hoà tan vào nước rồi sau
đó kết tủa thành hạt rắn, do đất hoà vào nước ở dạng phân tán
Trang 162 Nguyên tắc xử lý nước thải bằng phương pháp kỵ khí
+NH3 + CH4 + các chất khác + năng lượng
(COHNS) + VSV kị khí + năng lượng
C5H7O2N (tế bào vi sinh vật mới)
Trang 1708/09/15 17
3.Các quá trình chuyển hoá
trong xử lý kỵ khí
*Qúa trình thủy phân (hydrolysis):
*Qúa trình acid hóa (Acidogesis):
*Qúa trình acetate hóa (Acetogenesis):
4H2 +CO2 CH4+2H2O
*Qúa trình methane hóa (Methangenesis):
Nhóm biến đổi acetate:
Nhóm biến đổi hydrogen:
Trang 18SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
Trang 1908/09/15 19
5.Các nhân tố môi trường ảnh hưởng
đến quá trình lên men yếm khí
-Nhiệt độ:
+ Vùng nhiệt độ cao: 45 - 650C
+ Vùng nhiệt độ trung bình: 20 - 450C
+ Vùng nhiệt độ thấp: <200C
- Ảnh hưởng của các ion kim loại:
- Ảnh hưởng của oxy và các chất dinh dưỡng
- Ảnh hưởng của pH
- Ảnh hưởng của các độc tố:
Trang 21Tấm màn nổi
Trang 22HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP DÙNG
CHO SINH HOẠT
Trang 23Bể xử lý sinh học
Trang 24Hệ thống xử lý nước thải sinh
hoạt ECO-AEROBIC
Trang 25Hệ thống xử lý nước thải