1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ KIỂM TRA HKI- NGỮ VĂN 12 (1)

3 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 28,18 KB

Nội dung

A PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi vào bài làm. Câu 1: Giá trị về nhận thức của một tác phẩm văn học biểu hiện như thế nào? A Làm cho tình cảm của người đọc phong phú và sâu sắc hơn. B Cung cấp hiểu biết sâu rộng về cuộc sống con người và xã hội. C Kích thích khát vọng sáng tạo nghệ thuật. D Đem đến những rung cảm lãng mạn. Câu 2: Chi tiết nào sau đây trong truyện ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc không phải dùng để châm biếm Khải Định: A Trông hắn có vẻ nhút nhát hơn, lúng ta lúng túng hơn B Nhật báo chẳng còn gì để bôi bác lên giấy cả. Đúng lúc đó thì C Nghe nói ông bầu Nhà hát Múa rối có định ký giao kèo thuê đấy. D bám lấy đế giày tôi, dính chặt với tôi như hình với bóng. TaiLieu.VN Page 1 ĐỀ SỐ 81 ĐỀ KIỂM TRA HKI- NGỮ VĂN 12 Năm học: 2006 – 2007 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Sở GD&ĐT Quảng Bình Câu 3: Dụng ý của nhà văn Kim Lân khi viết truyện ngắn “Vợ nhặt” chủ yếu là: A Kể lại nạn đói năm 1945 để nói lên tình cảnh bi thảm của người dân lao động. B Tố cáo chính sách cai trị vô nhân đạo của thực dân và phát xít. C Đặt người dân lao động vào tình huống đói khát bi thảm nhất để phát hiện và diễn tả những khát vọng đáng trân trọng của họ. D Dựng lại khung cảnh thôn quê của những ngày đói. Câu 4: “Tây Bắc” trong bài thơ “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên có ý nghĩa gì? A Là tên gọi của một vùng đất cụ thể. B Biểu tượng cho mọi vùng đất xa xôi của Tổ quốc, nơi khắc ghi những kỷ niệm trong kháng chiến, đang vẫy gọi đi tới. C Tây Bắc chính là tâm hồn của tác giả. D Cả A, B, C. E Điểm B và C. Câu 5: “Một nền văn học mang tính nhân dân sâu sắc”- là đặc điểm của giai đoạn văn học nào? A. Giai đoạn 1900 – 1920 B. Giai đoạn 1920 – 1930 C. Giai đoạn 1930 – 1945 D. Giai đoạn 1945 – 1975. Câu 6: Điền từ hoặc cụm từ còn thiếu vào dấu ( ) trong đoạn văn sau: “Sự sống nảy sinh từ trong (1), hạnh phúc hiện hình từ trong những (2), gian khổ, ở đời này không có (3) chỉ có những (4), điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những (5) ấy” (Mùa lạc – Nguyễn Khải). TaiLieu.VN Page 2 B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm). Tình yêu quê hương đất nước là cảm hứng chủ đạo trong thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975”. Hãy phân tích đoạn thơ sau để làm sáng tỏ nhận định trên. “Mùa thu nay khác rồi Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo mới Trong biếc nói cười thiết tha Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa Nước chúng ta Nước những người chưa bao giờ khuất Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất Những buổi ngày xa vọng nói về” (Trích “Đất nước” – Nguyễn Đình Thi). TaiLieu.VN Page 3 . bóng. TaiLieu.VN Page 1 ĐỀ SỐ 81 ĐỀ KIỂM TRA HKI- NGỮ VĂN 12 Năm học: 2006 – 2007 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Sở GD&ĐT Quảng Bình Câu 3: Dụng ý của nhà văn Kim Lân khi viết. tâm hồn của tác giả. D Cả A, B, C. E Điểm B và C. Câu 5: “Một nền văn học mang tính nhân dân sâu sắc”- là đặc điểm của giai đoạn văn học nào? A. Giai đoạn 1900 – 1920 B. Giai đoạn 1920 – 1930 C đoạn 1945 – 1975. Câu 6: Điền từ hoặc cụm từ còn thiếu vào dấu ( ) trong đoạn văn sau: “Sự sống nảy sinh từ trong (1), hạnh phúc hiện hình từ trong những (2), gian khổ, ở đời này không có (3)

Ngày đăng: 31/07/2015, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w