II. ĐỀ : A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3 điểm)Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Dùng ròng rọc cố định sẽ được lợi về: A. Cường độ của lực kéo B. Hướng của lực kéo Câu 2: Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? A. Làm bếp bị đè nặng B. Nước nóng tăng thể tích sẽ tràn ra ngoài. C. Lâu sôi .D. Tốn chất đốt 6A:Câu 3: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Khối lượng của chất lỏng giảm. C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. 6B, 6C Câu 6: Nhiệt kế là thiết bị dùng để: A. Đo thể tích . B. Đo chiều dài. C. Đo khối lượng D. Đo nhiệt độ. Câu 4: Nút của một lọ thủy tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào sau đây? A. Hơ nóng miệng lọ. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng thân lọ. D. Hơ nóng đáy lọ. Câu 5: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí lỏng. B. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 6: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để 1 khe hở ở chổ tiếp giáp giữa hai thanh ray? A. vì để tạo nên âm thanh đặc biệt.B. Vì để lắp ráp các thanh ray được dễ dàng. C. Vì nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra.D. Vì chiều dài của thanh ray không thay đổi. B. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 7: Dùng ròng rọc có lợi gì? Câu 8 : Vào mùa hè, đường dây điện thoại thường bị võng xuống, vào mùa đông hiện tượng này không xảy ra. Hãy giải thích? Câu 9: Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng? 6A: Vẽ một hệ thông ròng rọc cho ta lợi: a, 3 lần về lực. b. 5 lần về lực . lỏng giảm. C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. 6B, 6C Câu 6: Nhiệt kế là thiết bị dùng để: A. Đo thể tích . B. Đo chiều dài. C. Đo khối lượng D. Đo. dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng? 6A: Vẽ một hệ thông ròng rọc cho ta lợi: a, 3 lần về lực. b. 5 lần về lực . lỏng, khí. B. Rắn, khí lỏng. B. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 6: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để 1 khe hở ở chổ tiếp giáp giữa hai thanh ray? A. vì để tạo nên âm thanh