MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Thu thập các số liệu thống kê. Tần số. KT: Biết các khái niệm: Số liệu thống kê, tần số. Biết số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê. Dấu hiệu của thống kê Số câu 2 2 Số điểm 1 1 = 10% 2. Bảng tần số và biểu đồ tần số (biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột). KN: Biết cách trình bày các số liệu thống kê bằng bảng tần số Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 = 5% 3. Số trung bình cộng; mốt của dấu hiệu. KN: Tính số trung bình cộng Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 = 5% 4.Khái niệm của biểu thức đại số KN: Biết viết biểu thức đại số Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 = 5% 5.Khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, các phép cộng trừ nhân đơn thức KT: Biết khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng KN:Biết cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 1 = 10% 6.Khái niệm, cộng trừ đa Biết sắp xếp các đa thức 1 Biết cộng trừ hai đa thức thức nhiều biến, một biến biến theo lũy thừa tăng hoặc giảm Số câu 2 1 2 Số điểm 1 1 2 = 20% 7.Nghiệm của đa thức một biến Biết vận dụng khái niệm nghiệm của đa thức một biến Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 = 5% 8.Hai tam giác bằng nhau Biết xét sự bằng nhau của các tam giác Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau Số câu 1 2 3 Số điểm 1 1 2 = 20% 9.Các dạng tam giác đặc biệt Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 = 5% 10.Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác KN: Biết vận dụng tính chất trong tam giác vuông, cạnh lớn nhất là cạnh huyền Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 = 5% 11.Các đường đồng quy trong tam giác KT: Biết tính chất các đường cao đồng quy tại một điểm KN: Vẽ chính xác các đường cao của tam giác KN: Biết vận dụng tính chất đặc trưng của tam giác cân về các đường đồng quy Số câu 1 2 3 Số điểm 0,5 0,5 1 = 10% Tổng số câu 6 8 3 2 19 Tổng số điểm 3 4 2 1 10 Tỉ lệ 30% 40% 20% 10% 100% TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ II Họ và tên HS:__________________ MÔN: TOÁN 7 (Năm học 2013 – 2014) Lớp:_________________________ Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ RA: I. Lý thuyết: (2 điểm) Câu 1: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Áp dụng: Viết đơn thức đồng dạng với đơn thức 3xy 2 và tính tổng hai đơn thức đó. Câu 2: Vẽ tam giác ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Khi đó AH có vuông góc với BC không? Vì sao? II. Bài tập: (8 điểm) Câu 1: (2 điểm) Điểm kiểm tra học kỳ I môn toán của một lớp được ghi lại như sau: 6 8 6 3 9 9 5 6 6 3 4 8 2 6 10 5 5 8 8 8 9 5 6 4 5 6 5 6 10 6 a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu. b) Lập bảng “tần số”, từ đó tính số trung bình . Câu 2: (1,5 điểm) Cho hai đa thức P(x) = 3x 2 + 5x 4 – 4x 3 – 2x Q(x) = 3x 4 + x 2 – 2x 3 + 4x – 1 a) Sắp xếp các hạng tử mỗi đa thức theo chiều lũy thừa giảm của biến . b)Tính P(x) + Q(x) . Câu 3: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC(H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: a) ∆ABE = ∆HBE b) Tam giác ABH là tam giác gì? Vì sao? c) BE ⊥ AH d) AE < EC. Câu 4: (1 điểm) a) Cho đa thức M(x) = x 2 + 3x - a . Tìm a biết rằng đa thức có một nghiệm bằng -2 b) Viết biểu thức đại số biểu thị tích của tổng các bình phương của x và y với hiệu các lập phương của x và y. ____________Hết ____________ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Câu Ý Lời giải vắn tắt Điểm Phần I: Lý thuyết 1 Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có phần biến giống nhau Áp dụng(chẳng hạn): 3xy 2 + 2xy 2 = 5xy 2 0,5 0,5 Tổng 1 2 Do H là trực tâm nên AH là đường cao thứ ba của tam giác hay AH ⊥ BC. 0, 5 0,5 Tổng 1 Phần II: Bài tập 1 a được ghi lại như sau: Dấu hiệu điều tra là điểm kiểm tra học kỳ I môn toán của mỗi học sinh trong một lớp Số các giá trị là 30. 0,5 0,5 b Lập bảng “tần số” và tính số trung bình: x n 2 1 2 3 2 6 4 2 8 5 6 30 6 9 54 8 5 40 9 3 27 10 2 20 N = 30 187 1 Tổng 2 2 a Sắp xếp : P(x) = 5x 4 – 4x 3 + 3x 2 – 2x Q(x) = 3x 4 – 2x 3 + x 2 + 4x – 1 0,25 0,25 Tính P(x) + Q(x): P(x) = 5x 4 – 4x 3 + 3x 2 – 2x Q(x) = 3x 4 – 2x 3 + x 2 + 4x – 1 P(x) + Q(x) = 8x 4 – 6x 3 + 4x 3 + 2x - 1 1 Tổng 1,5 H E D C B A 3 0,5 a ∆ABE = ∆HBE(cạnh huyền – góc nhọn) 0,5 b Do BA = BH (∆ABE = ∆HBE) Nên tam giác ABH cân 0,5 0,5 c Do tam giác ABH cân nên đường phân giác đồng thời là đường cao, do đó BE ⊥ AH 0,5 d Chứng minh ∆AKE = ∆HCE EC = EK Mà AE < EK (tam giác AEK vuông, cạnh huyền EK là cnahj lớn nhất) Nên AE < EC 0,25 0,25 0,25 0,25 Tổng 3,5 4 a Cho đa thức M(x) = x 2 + 3x – a. Vì đa thức có một nghiệm bằng -2 nên M(-2) = 0 Hay (-2) 2 + 3 (-2) – a = 0 Suy ra a = -2 0,5 (x 2 + y 2 )(x 3 – y 3 ) 0,5 Tổng 1 Tổng 10 ( Nếu học sinh giải theo cách khác đúng cho điểm tối đa). K H E C B A . 100% TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ II Họ và tên HS:__________________ MÔN: TOÁN 7 (Năm học 2013 – 2014) Lớp: _________________________ Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ. 3 27 10 2 20 N = 30 1 87 1 Tổng 2 2 a Sắp xếp : P(x) = 5x 4 – 4x 3 + 3x 2 – 2x Q(x) = 3x 4 – 2x 3 + x 2 + 4x – 1 0,25 0,25 Tính P(x) + Q(x): P(x) = 5x 4 – 4x 3 + 3x 2 – 2x Q(x). hay AH ⊥ BC. 0, 5 0,5 Tổng 1 Phần II: Bài tập 1 a được ghi lại như sau: Dấu hiệu điều tra là điểm kiểm tra học kỳ I môn toán của mỗi học sinh trong một lớp Số các giá trị là 30. 0,5 0,5 b Lập