1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề sinh học 12 - sưu tầm giới thiệu đề kiểm tra, thi học sinh giỏi, thi thử đại học tham khảo (220)

19 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 513,5 KB

Nội dung

BỘ ĐỀ 2 VÀ ĐÁP ÁN ( 4 ĐỀ TRỘN SẲN) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SINH HỌC 12 LẦN 1 I. MA TRẬN Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Cơ chế di truyền và biến dị ( 8 tiết) - Nêu khái niệm gen. - Khái niệm mã di truyền và đặc điểm của mã di truyền. - diễn biến chính của sao chép ADN, phiên mã, dịch mã. Trình bày cấu trúc NST. - Kể tên các dạng đột biến gen, đột biến cấu trúc, số lượng NST. Nguyên nhận của đột biến. - Hiểu được nguyên tắt bổ sung. - Giải thích vì sao mã di truyền là mã bộ ba. - Giải thích cơ chế phát sinh đột biết gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến lệch bội, đa bội. - Tính, chiều dài, tổng số nu của ADN. Tỉ lệ % từng loại nucleotit trong ADN - Tính được số ADN tạo ra sau k lần nhân đôi. - Xác định dạng đột biến gen thông qua so sánh chiều dài, số nu số liên kết Hidro của gen bình thường và gen đột biến. - Dựa trên tỉ lệ kiểu kiều hình của kết quả phép lai có thể đột biến, xác định kiểu gen của P Số câu: 20 Số điểm: = 5,0 Tỉ lệ: 60% Số câu: 10 Số điểm: = 2,5 Tỉ lệ: 50% Số câu: 6 Số điểm: = 1,5 Tỉ lệ: 30% Số câu: 2 Số điểm: = 0,5 Tỉ lệ: 10% Số câu: 2 Số điểm: = 0,5 Tỉ lệ: 10% 2. Tính quy luật của hiện tượng di truyền (8 tiết) . - Nêu cơ sở tế bào học của các quy luật di truyền. - Nêu được đặc điểm cơ bản của di truyền liên kết hoàn toàn và di truyền ngoài NST. - Nêu được ý nghĩa của qui luật liên kết gen hoàn toàn, liên kết gen không hoàn toàn. Di truyền liên kết với giới tính. Nêu ảnh hưởng của điều kiện môi trường trong sự biểu hiện của gen và mối quan hệ giữa kiểu gen môi trường và kiểu hình. - Cho ví dụ về tính trạng do nhiều gen chi phối và hiện tượng một gen chi phối nhiều tính trạng. - Dựa trên tỉ lệ kiểu gen và kiều hình của kết quả phép lai xác định quy luậtt di truyền. Ví dụ về mức phản ứng . - Xác định được tỉ lệ các loại giao tử, số tổ hợp, tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình trong qui luật của Menđen. - Tính tần số hoán vị gen - Qua kết quả TN xác định kiểu gen bố mẹ - Dựa trên tỉ lệ kiểu gen và kiều hình của kết quả phép lai xác định quy luật di truyền Số câu: 20 Số điểm: = 5,0 Tỉ lệ: 60% Số câu: 10 Số điểm: = 2,5 Tỉ lệ: 50% Số câu: 6 Số điểm: = 1,5 Tỉ lệ: 30% Số câu: 2 Số điểm: = 0,5 Tỉ lệ: 10% Số câu: 2 Số điểm: = 0,5 Tỉ lệ: 10% Tổng số câu : 40 Tổng số điểm:10,0 Tỉ lệ : 100% Số câu: 20 Số điểm :5,0 Tỉ lệ % : 50% Số câu: 12 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ % : 30% Số câu: 4 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ % : 10% Số câu: 4 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ % :10% II. ĐỀ VÀ ĐÁP ẤN Trường THPT Nguyễn Văn Thoại KIỂM TRA 45 PHÚT HKI LẦN 1 Lớp: 12A ; STT: MÔN SINH 12CB Ngày …./…./201… Họ và tên: ĐỀ 319 Em hãy chọn đáp án đúng rồi đánh chéo“X " vào bảng dưới đây: Câu 1: Định nghĩa nào sau đây về gen là đầy đủ nhất? A. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin cho việc tổng hợp một Protein qui định tính trạng. B. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định có thể là chuỗi polipeptit hoặc ARN. C. Một đoạn của phân tử ADN tham gia vào cơ chế điều hòa sinh tổng hợp Protein. D. Một đoạn của phân tử ADN chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại ARN thông tin, vận chuyển và riboxom. Câu 2: Nội dung nào sau đây là “không” đúng: A. Vì có 4 loại nucleotit khác nhau và mã di truyền là mã bộ 3 nên sẽ có 4 3 = 64 mã bộ 3 khác nhau. B. Có nhiều mã bộ 3 khác nhau cùng mã hóa cho 1 axit amin. C. Các mã bộ 3 không nằm gối lên nhau mà nằm kế tiếp nhau. D. Mỗi mã bộ 3 có thể mã hóa cho một hoặc một số axit amin khác nhau. Câu 3: Mã di truyền trên mARN được đọc theo: A. Hai chiều tùy theo vị trí xúc tác của enzim. C. Một chiều từ 3’ đến 5’. B. Chiều ứng với vị trí tiếp xúc của riboxom với mARN. D. Một chiều từ 5’ đến 3’. Câu 4: Trong quá trình tổng hợp prôtêin, bộ ba mở đầu trên phân tử mARN là: A. 3 ’ AUG 5 ’ B. 5 ’ UGA 3 ’ C. 3 ’ GUA 5 ’ D. 3 ’ UGA 5 ’ Câu 5: Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là: A. Lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN. B. Bẻ gãy các liên kết hidro giữa hai mạch của ADN. C. Tháo xoắn phân tử ADN. D. Cả 3 ý trên. Câu 6: Một gen có chiều dài 0,51 µm, có số A = 2G. Tính số lượng từng loại nucleotit của gen: A. A = T = 450; G = X = 1050. B. A = T = 1000; G = X = 500. C. A = T = 1050; G = X = 450. D. A = T = 500; G = X = 1000. Câu 7: Một gen dài 0,306 µm, có 2400 liên kết hidro. Gen này bị đột biến thêm 1 cặp nucleotit và tăng thêm 3 liên kết hidro so với gen bình thường. Số lượng nucleotit của gen mới hình thành sau đột biến là: A. A = T = 300; G = X = 600. B. A = T = 300; G = X = 601. C. A = T = 601; G = X = 300. D. A = T = 600; G = X = 300. Câu 8: Trên mạch gốc của gen, enzim ARN polimeraza đã di chuyển theo chiều: Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D ĐIỂM VÀ LỜI PHÊ 1 11 21 31 2 12 22 32 3 13 23 33 4 14 24 34 5 15 25 35 6 16 26 36 7 17 27 37 8 18 28 38 9 19 29 39 10 20 30 40 A. Ngẫu nhiên. B. Từ 5’ đến 3’. C. Từ giữa gen tiến ra 2 phía. D. Từ 3’ đến 5’. Câu 9: Poliriboxom là: A. Tổng số riboxom tham gia dịch mã trên toàn bộ mARN trong tế bào. B. Tổng số riboxom tham gia dịch mã trên nhiều mARN. C. Một riboxom cùng lúc tham gia dịch mã trên nhiều mARN. D. Các riboxom cùng tham gia dịch mã trên một mARN. Câu 10: Axit amin đầu tiên được đưa đến riboxom trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân sơ là: A. Alanin. B. Acginin. C. Methionin. D. Foocmin methionin. Câu 11: Dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong tổng hợp Protein là: A. ADN. B. mARN. C. rARN. D. tARN. Câu 12: Cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền được tóm tắt theo sơ đồ: A. Gen -> Protein -> ARN -> tính trạng. B. Gen -> ARN -> Protein -> tính trạng. C. Gen -> Protein -> tính trạng -> ARN. D. Gen -> ARN -> tính trạng -> Protein. Câu 13:Trong chuỗi polipeptit các axit amin được liên kết với nhau bằng: A. Liên kết cộng hóa trị. B. Liên kết hidro. C. Liên kết peptit. D. Cả 3 ý trên. Câu 14: Trong cơ chế điều hòa của Operon Lac, các gen cấu trúc được phiên mã và dịch mã khi môi trường: A. Không có enzim phân giải Lactozo B. Không có mặt Lactozo. C. Có enzim phân giải Lactozo. D. Có mặt Lactozo. Câu 15: Chất 5 – Brom Uraxin gây đột biến gen dưới dạng: A. Thay cặp G – X bằng cặp A – T. B. Thay cặp A – T bằng cặp G – X hoặc T – A. C. Thay cặp A – T bằng cặp G – X. D. Thay cặp G – X bằng cặp A – T hoặc X – G. Câu 16: Ở sinh vật nhân sơ, NST là: A. Phân tử ADN hoặc ARN trần, không liên kết với với Protein, mạch xoắn kép có dạng vòng. B. Phân tử ADN trần, không liên kết với với Protein, mạch xoắn đơn có dạng vòng. C. Phân tử ADN trần, không liên kết với với Protein, mạch xoắn kép có dạng vòng. D. Phân tử ARN trần, không liên kết với với Protein, mạch xoắn kép có dạng vòng. Câu 17: Đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là: A. Axit nucleic. B. Nucleoxom C. Nucleotit. .D. Ribonucleotit. Câu 18: Một NST ban đầu có trình tự sắp xếp các gen như sau: E F G H I K L M N P Q. Sau khi bị đột biến, các gen trên NST có trình tự bị thay đổi như sau: E F G H I K L M N K L P Q. Đột biến trên là dạng đột biến: A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn. C. Đảo đoạn. D. Chuyển đoạn. Câu 19. Ở cà chua alen A qui định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với a qui định quả màu vàng. Để F1 thu được 1226 cây quả đỏ và 35 cây quả vàng thì kiểu gen của bố mẹ phải là : A. AAaa x AAaa B. AAaa x AAa C. AAaa x Aaa D. Cả A và B đều đúng Câu 20. Mạch bổ sung của gen có đoạn 3’ TATGGGXATGTA 5’ thì mARN được phiên mã từ gen này có trình tự ribônuclêotit là: A. 5’AUGUAXGGGUAU 3’ B. 3’AUGUAXGGGUAU 5’ C. 5’AUAXXXGUAXAU 3’ D. 3’AUAXXXGUAXAU 5’ Câu 21:Thể tự tứ bội AAaa trong trường hợp giảm phân bình thường thì các giao tử được hình thành với tỉ lệ nàosau đây? A. 1AA; 2Aa; 1aa. B. 1AA; 4Aa; 1aa. C. 2AA; 2Aa; 2aa. D. 2AA; 1Aa; 2aa. Câu 22: Trong trường hợp gen trội hoàn toàn, tỉ lệ phân tính 1:1 ở F1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai: A. Aa × aa; AA × Aa B. Aa × Aa C. AA × aa D. Aa × aa Câu 23: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là: A. Sự phân li đông đều của cặp NST tương đông mang gen trong nguyên phân. B. Khả năng tự nhân đôi của cặp NST tương đồng trước khi bước vào giảm phân. C. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST tương đồng trong giảm phân. D. Sự phân li đông đều của cặp NST tương đồng mang gen về các giao tử trong quá trình giảm phân Câu 24: Ở cà chua tính trạng màu quả do cặp gen D, d quy định, tiến hành lai giữa hai thứ cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng được F1 toàn quả đỏ sau đó cho F1 lai với nhau được F2. Kết quả sẽ như thế nào khi lai phân tích các cây F1? A. 3 quả vàng; 1 quả đỏ. B. Toàn quả đỏ. C. 1 quả đỏ; 1 quả vàng. D. Toàn quả vàng. Câu 25: Phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ 100% kiểu hình lặn? A. Bố: AA × Mẹ: AA => Con: 100% AA. B. Bố: aa × Mẹ: aa => Con: 100% aa. C. Bố: AA × Mẹ: aa => Con: 100% Aa. D. Bố: aa × Mẹ: AA => Con: 100% Aa. Câu 26: Nếu ở F 1 có n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số loại giao tử của F 1 là: A. n B. 2 n C. 3 n D. (3+1) n Câu 27: Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng theo Menden là: A. Số lượng và sức sống của đời lai phải lớn. B. Các gen tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng. C. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng tương phản phải nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. D. Các gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn. Câu 28: Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- thấp; gen B quả đỏ, gen b- trắng. Các gen di truyền độc lập. Đời lai có một loại kiểu hình cây thấp, quả trắng chiếm 1/16. Kiểu gen của các cây bố mẹ là A. AaBb x Aabb. B. AaBB x aaBb. C. AaBb x AaBb. D. Aabb x AaBB. Câu 29: Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt vàng- trơn đời lai thu được tỉ lệ 3 vàng -trơn:1 vàng- nhăn. Thế hệ P có kiểu gen: A. AaBb x AABb. B. AaBb x Aabb. C. AaBB x aaBb. D. AaBb x AABB. Câu 30: khi 1 tính trạng do nhiều gen không alen cùng quy định, thì gọi là hiện tượng: A. Đa alen B. Đơn gen C.Gen đa hiệu D. Tương tác gen Câu 31: Cho phép lai P: AB/Ab × Ab/aB. Biết các gen liên kết hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen AB/aB ở F1 sẽ là A. 1/8. B. 1/2. C. 1/4. D. 1/16. Câu 32: tần số hoán vị gen như sau: AB = 49%, AC = 36%, BC = 13%, bản đồ gen thế nào? A. ACB B. BAC C. CAB D. ABC. Câu 33: cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là gì? A. Các gen nằm trên cùng một NST bắt đôi không bình thường trong kì đầu giảm phân I B. Hoán vị gen xảy ranhư nhau ở 2 giới đực và cái. C. Trao đổi chéo giữa các crômatit trong NST kép tương đồng ở kì đầu giảm phân I. D. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST. Câu 34: bệnh do gen nằm trên NST giới tính Y qui định là: A. máu khó đông B. ung thư máu C. hồng cầu lưỡi liềm D. túm lông trên vành tai Câu 35: Ở người, X a quy định máu khó đông, X A quy định máu đông bình thường. Bố bình thường, mẹ bị bệnh máu khó đông. Nếu họ sinh con thì kiểu hình của những đứa con này sẽ là: A. Chỉ có con gái bệnh. B. Con trai, con gái có thể bị bệnh hoặc không. C. Không bị bệnh. D. Chỉ có con trai bệnh. Câu 36: đặc điểm nổi bậc của thường biến là: A. thích nghi B. định hướng C. di truyền D. phổ biến Câu 37: ví dụ không thể minh hoạ cho thường biến là: A. người nhiễm chất độc da cam có con dị dạng. B. cây bàng rụng lá mùa đông, sang xuân ra lá. C. thỏ xứ lạnh có lông trắng dày vào mùa đông, lông xám mỏng vào mùa hè. D. Tắc kè thay đổi màu sắc theo nền môi trường. Câu 38: Mức phản ứng là: A. tập hợp các KH của cùng một KG tương ứng với các môi trường khác nhau. B. tập hợp 1 KH của cùng một KG tương ứng với các môi trường khác nhau. C. tập hợp các KH của cùng một KG tương ứng với các môi trường giống nhau. D. tập hợp các KH của nhiều KG tương ứng với các môi trường khác nhau. Câu 39: Cho phép lai AaBbDD x AabbDd (Với 3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST khác nhau.) Thì ở F1: Xác xuất xuất hiện Kiểu gen mang 4 alen trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu ? A. 1/4 B. 1/16 C. 3/16 D. 3/8 Câu 40: Bệnh bạch tạng ở người do gen lặn nằm trên NST thường quy định, alen trội tương ứng quy định da bình thường. Một cặp vợ chồng bình thường mang gen bệnh, xác suất để họ sinh 1 người con trai bị bệnh bạch tạng là bao nhiêu? A. 1/8 B. 1/4 C. 3/4 D. 3/8 HẾT Trường THPT Nguyễn Văn Thoại KIỂM TRA 45 PHÚT HKI LẦN 1 Lớp: 12A ; STT: MÔN SINH 12CB Ngày …./…./201… Họ và tên: ĐỀ 125 Em hãy chọn đáp án đúng rồi đánh chéo“X " vào bảng dưới đây: Câu 1: Dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong tổng hợp Protein là: A. ADN. B. mARN. C. rARN. D. tARN. Câu 2: Cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền được tóm tắt theo sơ đồ: A. Gen -> Protein -> ARN -> tính trạng. B. Gen -> ARN -> Protein -> tính trạng. C. Gen -> Protein -> tính trạng -> ARN. D. Gen -> ARN -> tính trạng -> Protein. Câu 3:Trong chuỗi polipeptit các axit amin được liên kết với nhau bằng: A. Liên kết cộng hóa trị. B. Liên kết hidro. C. Liên kết peptit. D. Cả 3 ý trên. Câu 4: Trong cơ chế điều hòa của Operon Lac, các gen cấu trúc được phiên mã và dịch mã khi môi trường: A. Không có enzim phân giải Lactozo B. Không có mặt Lactozo. C. Có enzim phân giải Lactozo. D. Có mặt Lactozo. Câu 5: Chất 5 – Brom Uraxin gây đột biến gen dưới dạng: A. Thay cặp G – X bằng cặp A – T. B. Thay cặp A – T bằng cặp G – X hoặc T – A. C. Thay cặp A – T bằng cặp G – X. D. Thay cặp G – X bằng cặp A – T hoặc X – G. Câu 6: Ở sinh vật nhân sơ, NST là: A. Phân tử ADN hoặc ARN trần, không liên kết với với Protein, mạch xoắn kép có dạng vòng. B. Phân tử ADN trần, không liên kết với với Protein, mạch xoắn đơn có dạng vòng. C. Phân tử ADN trần, không liên kết với với Protein, mạch xoắn kép có dạng vòng. D. Phân tử ARN trần, không liên kết với với Protein, mạch xoắn kép có dạng vòng. Câu 7: Đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là: A. Axit nucleic. B. Nucleoxom C. Nucleotit. .D. Ribonucleotit. Câu 8: Một NST ban đầu có trình tự sắp xếp các gen như sau: E F G H I K L M N P Q. Sau khi bị đột biến, các gen trên NST có trình tự bị thay đổi như sau: E F G H I K L M N K L P Q. Đột biến trên là dạng đột biến: A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn. C. Đảo đoạn. D. Chuyển đoạn. Câu 9. Ở cà chua alen A qui định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với a qui định quả màu vàng. Để F1 thu được 1226 cây quả đỏ và 35 cây quả vàng thì kiểu gen của bố mẹ phải là : A. AAaa x AAaa B. AAaa x AAa C. AAaa x Aaa D. Cả A và B đều đúng Câu 10. Mạch bổ sung của gen có đoạn 3’ TATGGGXATGTA 5’ thì mARN được phiên mã từ gen này có trình tự ribônuclêotit là: Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D ĐIỂM VÀ LỜI PHÊ 1 11 21 31 2 12 22 32 3 13 23 33 4 14 24 34 5 15 25 35 6 16 26 36 7 17 27 37 8 18 28 38 9 19 29 39 10 20 30 40 A. 5’AUGUAXGGGUAU 3’ B. 3’AUGUAXGGGUAU 5’ C. 5’AUAXXXGUAXAU 3’ D. 3’AUAXXXGUAXAU 5’ Câu 11: Định nghĩa nào sau đây về gen là đầy đủ nhất? A. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin cho việc tổng hợp một Protein qui định tính trạng. B. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định có thể là chuỗi polipeptit hoặc ARN. C. Một đoạn của phân tử ADN tham gia vào cơ chế điều hòa sinh tổng hợp Protein. D. Một đoạn của phân tử ADN chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại ARN thông tin, vận chuyển và riboxom. Câu 12: Nội dung nào sau đây là “không” đúng: A. Vì có 4 loại nucleotit khác nhau và mã di truyền là mã bộ 3 nên sẽ có 4 3 = 64 mã bộ 3 khác nhau. B. Có nhiều mã bộ 3 khác nhau cùng mã hóa cho 1 axit amin. C. Các mã bộ 3 không nằm gối lên nhau mà nằm kế tiếp nhau. D. Mỗi mã bộ 3 có thể mã hóa cho một hoặc một số axit amin khác nhau. Câu 13: Mã di truyền trên mARN được đọc theo: A. Hai chiều tùy theo vị trí xúc tác của enzim. C. Một chiều từ 3’ đến 5’. B. Chiều ứng với vị trí tiếp xúc của riboxom với mARN. D. Một chiều từ 5’ đến 3’. Câu 14: Trong quá trình tổng hợp prôtêin, bộ ba mở đầu trên phân tử mARN là: A. 3 ’ AUG 5 ’ B. 5 ’ UGA 3 ’ C. 3 ’ GUA 5 ’ D. 3 ’ UGA 5 ’ Câu 15: Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là: A. Lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN. B. Bẻ gãy các liên kết hidro giữa hai mạch của ADN. C. Tháo xoắn phân tử ADN. D. Cả 3 ý trên. Câu 16: Một gen có chiều dài 0,51 µm, có số A = 2G. Tính số lượng từng loại nucleotit của gen: A. A = T = 450; G = X = 1050. B. A = T = 1000; G = X = 500. C. A = T = 1050; G = X = 450. D. A = T = 500; G = X = 1000. Câu 17: Một gen dài 0,306 µm, có 2400 liên kết hidro. Gen này bị đột biến thêm 1 cặp nucleotit và tăng thêm 3 liên kết hidro so với gen bình thường. Số lượng nucleotit của gen mới hình thành sau đột biến là: A. A = T = 300; G = X = 600. B. A = T = 300; G = X = 601. C. A = T = 601; G = X = 300. D. A = T = 600; G = X = 300. Câu 18: Trên mạch gốc của gen, enzim ARN polimeraza đã di chuyển theo chiều: A. Ngẫu nhiên. B. Từ 5’ đến 3’. C. Từ giữa gen tiến ra 2 phía. D. Từ 3’ đến 5’. Câu 19: Poliriboxom là: A. Tổng số riboxom tham gia dịch mã trên toàn bộ mARN trong tế bào. B. Tổng số riboxom tham gia dịch mã trên nhiều mARN. C. Một riboxom cùng lúc tham gia dịch mã trên nhiều mARN. D. Các riboxom cùng tham gia dịch mã trên một mARN. Câu 20: Axit amin đầu tiên được đưa đến riboxom trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân sơ là: A. Alanin. B. Acginin. C. Methionin. D. Foocmin methionin. Câu 21: Cho phép lai P: AB/Ab × Ab/aB. Biết các gen liên kết hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen AB/aB ở F1 sẽ là A. 1/8. B. 1/2. C. 1/4. D. 1/16. Câu 22: tần số hoán vị gen như sau: AB = 49%, AC = 36%, BC = 13%, bản đồ gen thế nào? A. ACB B. BAC C. CAB D. ABC. Câu 23: cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là gì? A. Các gen nằm trên cùng một NST bắt đôi không bình thường trong kì đầu giảm phân I B. Hoán vị gen xảy ranhư nhau ở 2 giới đực và cái. C. Trao đổi chéo giữa các crômatit trong NST kép tương đồng ở kì đầu giảm phân I. D. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST. Câu 24: bệnh do gen nằm trên NST giới tính Y qui định là: A. máu khó đông B. ung thư máu C. hồng cầu lưỡi liềm D. túm lông trên vành tai Câu 25: Ở người, X a quy định máu khó đông, X A quy định máu đông bình thường. Bố bình thường, mẹ bị bệnh máu khó đông. Nếu họ sinh con thì kiểu hình của những đứa con này sẽ là: A. Chỉ có con gái bệnh. B. Con trai, con gái có thể bị bệnh hoặc không. C. Không bị bệnh. D. Chỉ có con trai bệnh. Câu 26: đặc điểm nổi bậc của thường biến là: A. thích nghi B. định hướng C. di truyền D. phổ biến Câu 27: ví dụ không thể minh hoạ cho thường biến là: A. người nhiễm chất độc da cam có con dị dạng. B. cây bàng rụng lá mùa đông, sang xuân ra lá. C. thỏ xứ lạnh có lông trắng dày vào mùa đông, lông xám mỏng vào mùa hè. E. Tắc kè thay đổi màu sắc theo nền môi trường. Câu 28: Mức phản ứng là: A. tập hợp các KH của cùng một KG tương ứng với các môi trường khác nhau. B. tập hợp 1 KH của cùng một KG tương ứng với các môi trường khác nhau. C. tập hợp các KH của cùng một KG tương ứng với các môi trường giống nhau. E. tập hợp các KH của nhiều KG tương ứng với các môi trường khác nhau. Câu 29: Cho phép lai AaBbDD x AabbDd (Với 3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST khác nhau.) Thì ở F1: Xác xuất xuất hiện Kiểu gen mang 4 alen trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu ? A. 1/4 B. 1/16 C. 3/16 D. 3/8 Câu 30: Bệnh bạch tạng ở người do gen lặn nằm trên NST thường quy định, alen trội tương ứng quy định da bình thường. Một cặp vợ chồng bình thường mang gen bệnh, xác suất để họ sinh 1 người con trai bị bệnh bạch tạng là bao nhiêu? A. 1/8 B. 1/4 C. 3/4 D. 3/8 Câu 31:Thể tự tứ bội AAaa trong trường hợp giảm phân bình thường thì các giao tử được hình thành với tỉ lệ nàosau đây? A. 1AA; 2Aa; 1aa. B. 1AA; 4Aa; 1aa. C. 2AA; 2Aa; 2aa. D. 2AA; 1Aa; 2aa. Câu 32: Trong trường hợp gen trội hoàn toàn, tỉ lệ phân tính 1:1 ở F1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai: A. Aa × aa; AA × Aa B. Aa × Aa C. AA × aa D. Aa × aa Câu 33: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là: A. Sự phân li đông đều của cặp NST tương đông mang gen trong nguyên phân. B. Khả năng tự nhân đôi của cặp NST tương đồng trước khi bước vào giảm phân. C. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST tương đồng trong giảm phân. D. Sự phân li đông đều của cặp NST tương đồng mang gen về các giao tử trong quá trình giảm phân Câu 34: Ở cà chua tính trạng màu quả do cặp gen D, d quy định, tiến hành lai giữa hai thứ cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng được F1 toàn quả đỏ sau đó cho F1 lai với nhau được F2. Kết quả sẽ như thế nào khi lai phân tích các cây F1? A. 3 quả vàng; 1 quả đỏ. B. Toàn quả đỏ. C. 1 quả đỏ; 1 quả vàng. D. Toàn quả vàng. Câu 35: Phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ 100% kiểu hình lặn? A. Bố: AA × Mẹ: AA => Con: 100% AA. B. Bố: aa × Mẹ: aa => Con: 100% aa. C. Bố: AA × Mẹ: aa => Con: 100% Aa. D. Bố: aa × Mẹ: AA => Con: 100% Aa. Câu 36: Nếu ở F 1 có n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số loại giao tử của F 1 là: A. n B. 2 n C. 3 n D. (3+1) n Câu 37: Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng theo Menden là: A. Số lượng và sức sống của đời lai phải lớn. B. Các gen tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng. C. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng tương phản phải nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. D. Các gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn. Câu 38: Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- thấp; gen B quả đỏ, gen b- trắng. Các gen di truyền độc lập. Đời lai có một loại kiểu hình cây thấp, quả trắng chiếm 1/16. Kiểu gen của các cây bố mẹ là A. AaBb x Aabb. B. AaBB x aaBb. C. AaBb x AaBb. D. Aabb x AaBB. Câu 39: Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt vàng- trơn đời lai thu được tỉ lệ 3 vàng -trơn:1 vàng- nhăn. Thế hệ P có kiểu gen: A. AaBb x AABb. B. AaBb x Aabb. C. AaBB x aaBb. D. AaBb x AABB. Câu 40: khi 1 tính trạng do nhiều gen không alen cùng quy định, thì gọi là hiện tượng: B. Đa alen B. Đơn gen C.Gen đa hiệu D. Tương tác gen HẾT Trường THPT Nguyễn Văn Thoại KIỂM TRA 45 PHÚT HKI LẦN 1 Lớp: 12A ; STT: MÔN SINH 12CB Ngày …./…./201… Họ và tên: ĐỀ 638 Em hãy chọn đáp án đúng rồi đánh chéo“X " vào bảng dưới đây: Câu 1:Thể tự tứ bội AAaa trong trường hợp giảm phân bình thường thì các giao tử được hình thành với tỉ lệ nàosau đây? A. 1AA; 2Aa; 1aa. B. 1AA; 4Aa; 1aa. C. 2AA; 2Aa; 2aa. D. 2AA; 1Aa; 2aa. Câu 2: Trong trường hợp gen trội hoàn toàn, tỉ lệ phân tính 1:1 ở F1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai: A. Aa × aa; AA × Aa B. Aa × Aa C. AA × aa D. Aa × aa Câu 3: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là: A. Sự phân li đông đều của cặp NST tương đông mang gen trong nguyên phân. B. Khả năng tự nhân đôi của cặp NST tương đồng trước khi bước vào giảm phân. C. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST tương đồng trong giảm phân. D. Sự phân li đông đều của cặp NST tương đồng mang gen về các giao tử trong quá trình giảm phân Câu 4: Ở cà chua tính trạng màu quả do cặp gen D, d quy định, tiến hành lai giữa hai thứ cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng được F1 toàn quả đỏ sau đó cho F1 lai với nhau được F2. Kết quả sẽ như thế nào khi lai phân tích các cây F1? A. 3 quả vàng; 1 quả đỏ. B. Toàn quả đỏ. C. 1 quả đỏ; 1 quả vàng. D. Toàn quả vàng. Câu 5: Phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ 100% kiểu hình lặn? A. Bố: AA × Mẹ: AA => Con: 100% AA. B. Bố: aa × Mẹ: aa => Con: 100% aa. C. Bố: AA × Mẹ: aa => Con: 100% Aa. D. Bố: aa × Mẹ: AA => Con: 100% Aa. Câu 6: Nếu ở F 1 có n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số loại giao tử của F 1 là: A. n B. 2 n C. 3 n D. (3+1) n Câu 7: Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng theo Menden là: A. Số lượng và sức sống của đời lai phải lớn. B. Các gen tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng. C. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng tương phản phải nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. D. Các gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn. Câu 8: Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- thấp; gen B quả đỏ, gen b- trắng. Các gen di truyền độc lập. Đời lai có một loại kiểu hình cây thấp, quả trắng chiếm 1/16. Kiểu gen của các cây bố mẹ là A. AaBb x Aabb. B. AaBB x aaBb. C. AaBb x AaBb. D. Aabb x AaBB. Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D ĐIỂM VÀ LỜI PHÊ 1 11 21 31 2 12 22 32 3 13 23 33 4 14 24 34 5 15 25 35 6 16 26 36 7 17 27 37 8 18 28 38 9 19 29 39 10 20 30 40 [...]... trong tổng hợp Protein là: A ADN B mARN C rARN D tARN Câu 32: Cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền được tóm tắt theo sơ đồ: A Gen -> Protein -> ARN -> tính trạng B Gen -> ARN -> Protein -> tính trạng C Gen -> Protein -> tính trạng -> ARN D Gen -> ARN -> tính trạng -> Protein Câu 33:Trong chuỗi polipeptit các axit amin được liên kết với nhau bằng: A Liên kết cộng hóa trị B Liên kết hidro C Liên kết... trong tổng hợp Protein là: A ADN B mARN C rARN D tARN Câu 22: Cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền được tóm tắt theo sơ đồ: A Gen -> Protein -> ARN -> tính trạng B Gen -> ARN -> Protein -> tính trạng C Gen -> Protein -> tính trạng -> ARN D Gen -> ARN -> tính trạng -> Protein Câu 23:Trong chuỗi polipeptit các axit amin được liên kết với nhau bằng: A Liên kết cộng hóa trị B Liên kết hidro C Liên kết... loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- thấp; gen B quả đỏ, gen b- trắng Các gen di truyền độc lập Đời lai có một loại kiểu hình cây thấp, quả trắng chiếm 1/16 Kiểu gen của các cây bố mẹ là A AaBb x Aabb B AaBB x aaBb C AaBb x AaBb D Aabb x AaBB Câu 19: Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt vàng- trơn đời lai thu được tỉ lệ 3 vàng -trơn:1 vàng- nhăn Thế hệ P có kiểu gen: A AaBb x AABb B... Poliriboxom là: A Tổng số riboxom tham gia dịch mã trên toàn bộ mARN trong tế bào B Tổng số riboxom tham gia dịch mã trên nhiều mARN C Một riboxom cùng lúc tham gia dịch mã trên nhiều mARN D Các riboxom cùng tham gia dịch mã trên một mARN Câu 30: Axit amin đầu tiên được đưa đến riboxom trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân sơ là: A Alanin B Acginin C Methionin D Foocmin methionin Câu 31: Dạng thông tin... Poliriboxom là: A Tổng số riboxom tham gia dịch mã trên toàn bộ mARN trong tế bào B Tổng số riboxom tham gia dịch mã trên nhiều mARN C Một riboxom cùng lúc tham gia dịch mã trên nhiều mARN D Các riboxom cùng tham gia dịch mã trên một mARN Câu 40: Axit amin đầu tiên được đưa đến riboxom trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân sơ là: A Alanin B Acginin C Methionin D Foocmin methionin HẾT ĐÁP ÁN 319...Câu 9: Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt vàng- trơn đời lai thu được tỉ lệ 3 vàng -trơn:1 vàng- nhăn Thế hệ P có kiểu gen: A AaBb x AABb B AaBb x Aabb C AaBB x aaBb D AaBb x AABB Câu 10: khi 1 tính trạng do nhiều gen không alen cùng quy định, thì gọi là hiện... được 122 6 cây quả đỏ và 35 cây quả vàng thì kiểu gen của bố mẹ phải là : A AAaa x AAaa B AAaa x AAa C AAaa x Aaa D Cả A và B đều đúng Câu 40 Mạch bổ sung của gen có đoạn 3’ TATGGGXATGTA 5’ thì mARN được phiên mã từ gen này có trình tự ribônuclêotit là: A 5’AUGUAXGGGUAU 3’ B 3’AUGUAXGGGUAU 5’ C 5’AUAXXXGUAXAU 3’ D 3’AUAXXXGUAXAU 5’ HẾT Trường THPT Nguyễn Văn Thoại Lớp: 12A ; STT: KIỂM TRA... 3’AUAXXXGUAXAU 5’ HẾT Trường THPT Nguyễn Văn Thoại Lớp: 12A ; STT: KIỂM TRA 45 PHÚT HKI LẦN 1 MÔN SINH 12CB Ngày …./…./201… Họ và tên: ĐỀ 742 Em hãy chọn đáp án đúng rồi đánh chéo“X " vào bảng dưới đây: Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D ĐIỂM VÀ LỜI 1 11 21 31 PHÊ 2 12 22 32 3 13 23 33 4 14 24 34 5 15 25 35 6 16 26 36 7 17 27 37 8 18 28 38 9 19 29 39 10 20 30 40 Câu 1: Cho... Aa × aa; AA × Aa B Aa × Aa C AA × aa D Aa × aa Câu 13: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là: A Sự phân li đông đều của cặp NST tương đông mang gen trong nguyên phân B Khả năng tự nhân đôi của cặp NST tương đồng trước khi bước vào giảm phân C Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST tương đồng trong giảm phân D Sự phân li đông đều của cặp NST tương đồng mang gen về các giao tử trong quá trình giảm... tỉ lệ kiểu gen AB/aB ở F1 sẽ là A 1/8 B 1/2 C 1/4 D 1/16 Câu 12: tần số hoán vị gen như sau: AB = 49%, AC = 36%, BC = 13%, bản đồ gen thế nào? A ACB B BAC C CAB D ABC Câu 13: cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là gì? A Các gen nằm trên cùng một NST bắt đôi không bình thường trong kì đầu giảm phân I B Hoán vị gen xảy ranhư nhau ở 2 giới đực và cái C Trao đổi chéo giữa các crômatit trong NST . đồ: A. Gen -& gt; Protein -& gt; ARN -& gt; tính trạng. B. Gen -& gt; ARN -& gt; Protein -& gt; tính trạng. C. Gen -& gt; Protein -& gt; tính trạng -& gt; ARN. D. Gen -& gt; ARN -& gt; tính trạng -& gt; Protein. Câu. đồ: A. Gen -& gt; Protein -& gt; ARN -& gt; tính trạng. B. Gen -& gt; ARN -& gt; Protein -& gt; tính trạng. C. Gen -& gt; Protein -& gt; tính trạng -& gt; ARN. D. Gen -& gt; ARN -& gt; tính trạng -& gt; Protein. Câu. đồ: A. Gen -& gt; Protein -& gt; ARN -& gt; tính trạng. B. Gen -& gt; ARN -& gt; Protein -& gt; tính trạng. C. Gen -& gt; Protein -& gt; tính trạng -& gt; ARN. D. Gen -& gt; ARN -& gt; tính trạng -& gt; Protein. Câu

Ngày đăng: 31/07/2015, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w