III. Môn Sinh học CÂU ĐÁP ÁN Đề 1 Đề 2 1A 36B Giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên 2A 19C Sự tiến hóa phân li. 3B 4A Có 12 NST, các tế bào còn lại có 16 NST. 4D 17D P : AaBbDdNn × AabbDdnn F 1 : (1AA : 1aa : 2Aa)(1bb : 1Bb)(1DD : 1dd : 2Dd))(1nn : 1Nn) - Tổng số loại KG là 3 × 2 × 3 × 2 = 36. - Số KG đồng hợp là 2 × 1 × 2 × 1 = 4. - Tỉ lệ số KG đồng hợp là 4/36 hay 1/9 => Tỉ lệ số loại KG dị hợp là 1-1/9 = 8/9 5D 11A Tỉ lệ đực, cái. 6C 28D hay 2 1 × 2 3 -1 (là dạng tiền đột biến A-X * ) = 3 7D 29D P : ♂aa × ♀AA -> F 1 : 100%Aa-> F 2 : 1/4AA : 1/2Aa : 1/4aa, trong đó có ½ là con cái với TLKG là 1/8AA : 1/4Aa : 1/8aa. Vậy, trong số các con cái ở F 2 , cá thể lông xám chiếm tỉ lệ là (1/4Aa + 1/8aa)/(1/2) = 0,75 hay 75%. 8B 16D Gọi x là tần số hoán vị gen. Kiểu hình đồng hợp lặn về tất cả các tính trạng có KG ab ab X d Y. Phép lai P : ab AB × ab AB -> F 1 có ab ab = 2 1 x− ab (♀P) × 0,5 ab (♂P) Phép lai P : X D X d × X D Y -> F 1 có X d Y chiếm tỉ lệ 1/4. Vậy ta có 2 1 x− × 0,5 × 1/4 = 100 375,4 => x = 0,3 hay 30% 9C 2B Số dòng thuần tối đa = Số loại giao tử của KG của cơ thể tự thụ phấn = 2 3 = 8 (vì KG có 3 cặp gen dị hợp) 10D 31D Hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể cùng loài. 11B 8A L = 0,408 µ m => N = 2400 nu. 2A + 2G = N => G = (2400 – 2.900)/2 = 300 nu. Số liên kết hiđrô của gen là 2.900 + 3.300 = 2700. Sau khi bị đột biến chiều dài của gen vẫn không đổi -> đột biến thay thế. Số liên kết hiđrô của gen tăng 3 => có đột biến thay thế 3 cặp A-T bằng 3 cặp G-X. 12D 9C Bệnh bạch tạng do một gen có 2 alen quy định -> có 2 KG đồng hợp. Nhóm máu do một gen gồm 3 alen quy định -> có 3 KG đồng hợp. Màu mắt do một gen gồm 2 alen quy định -> có 2 KG đồng hợp. => số KG đồng hợp về 3 tính trạng là 2.3.2 = 12. 13B 30C P T/C : Đực thân đen, mắt trắng × Cái thân xám, mắt trắng - F 1 : đồng loạt thân xám, mắt đỏ => Xám 〉〉 Đen; Trắng 〉〉 Đỏ (1) - F 2 có : 3 xám : 1 đen (thân đen chỉ có ở con đực) 3 mắt đỏ : 1 mắt trắng (mắt trắng chỉ thấy ở con đực)(2). - Tỉ lệ 50% : 20% : 20% : 5% : 5% là tỉ lệ của quy luật HVG (3) 14D 14B Cambri → Ocđôvic → Xilua → Đêvôn → Than đá → Pecmi. 15C 38A Vi tiêm hoặc cấy gen có nhân đã cải biến. 16A 39A 1 2 3 3 G X * A X * A T A X * A X * A T A T A T Lệch bội, được phát sinh trong quá trình phân bào nguyên phân. 17B 37C Xét phép lai aB Ab × ab Ab . Kiểu hình mang cả hai tính trạng trội (A-B-) được tạo ra từ kết quả sau (0,2AB + 0,3aB) × (0,5Ab + 0,5ab) = 0,2AB.0,5Ab +0,2AB.0,5ab + 0,3aB.0,5Ab = 0,35 hay 35%. 18C 23D - Tổng số cá thể của quần thể mới là 750 + 250 = 1000, trong đó của quần thể I là 75%, của quần thể II là 25%. - Tần số alen A ở quần thể mới là 75% × 0,6 + 25% × 0,4 = 0,55. 19D 5C Phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo. 20D 15D Giao phối ngẫu nhiên. 21C 40C Nếu quần thể không ở trạng thái cân bằng di truyền, tức là nó đang tiến hoá. 22A 21A Kiểu gen Aa bd BD (tần số hoán vị gen giữa hai gen B và D là 20%). Tỉ lệ loại giao tử abD là : 50%a × (20% : 2) bD = 5%. 23B 1C Trên mặt đất vùng ôn đới ấm áp trong mùa hè, băng tuyết trong mùa đông. 24D 35A Có thể bị hội chứng Đao nhưng với tần số rất thấp. 25C 25B Bộ ba 5'UUA3', 5'XUG3' cùng quy định tổng hợp lơxin. 26D 20C - Xét phép lai aB Ab × ab Ab -> ở đời con, kiểu hình A-bb được hình thành từ kết quả sau : (40%Ab + 10%ab) × (50%Ab + 50%ab) = 40%Ab.50%Ab +40%Ab.50%ab + 10%ab.50%Ab = 25%. - Xét phép lai D E X d E X × d E X Y, ở đời con, kiểu hình ddE- được hình thành từ kết quả sau : 0,5 d E X × (0,5 d E X + 0,5Y) = 50%. => Kiểu hình A-bbddE- ở đời con chiếm tỉ lệ là 25% × 50% = 22,5%. 27C 10A P : Mắt nâu, da đen (A-B-) × Mắt nâu, da đen (A-B-) -> con đầu lòng có mắt xanh, da trắng (aabb) => P đều dị hợp 2 cặp gen. Con gái thứ hai có kiểu hình giống mẹ (mắt nâu, da đen) có KG dạng (A- B-) với xác suất là ½ (con gái) × 9/16(mắt nâu, da đen) = 0,28125 hay 28,125%. 28B 26A Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể. 29B 32B Cho cây AaBb tự thụ phấn được F 1 có dạng 9(A-B-) + 3(A-bb) + 3(aaB-) + 1 (aabb). Trong đó A-B- tạo màu đỏ; A-bb tạo màu vàng; aaB- và aabb đều tạo màu trắng => đáp án đúng. 30A 18C Xét riêng từng gen: - Gen A có A = 0,4 -> a = 1 – 0,4 = 0,6 => cấu trúc di truyền 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa = 1 có 0,64A - Gen B có B = 0,3 -> b = 1 – 0,3 = 0,7 => cấu trúc di truyền 0,09BB + 0,42Bb + 0,49bb = 1 có 0,51B => Kiểu hình hoa đỏ (A-B-) chiếm tỉ lệ 0,64A- × 0,51B- = 0,3264 hay 32,64% 31A 6A Đời con có : - 3 lông đen : 1 lông đỏ (lông đỏ chỉ có ở con cái) -> biểu hiện không đều ở hai giới. - 3 chân cao : 1 chân thấp (chân thấp chỉ thấy ở con đực) -> biểu hiện không đều ở hai giới. Vậy, cả hai cặp tính trạng di truyền liên kết với giới tính. 32B 3C Mỗi NST được cấu trúc từ 1 phân tử ADN 2 mạch. Gọi x là số lần nhân đôi của mỗi tế bào (= số lần nhân đôi của mỗi phân tử ADN). - Tổng số mạch pôlinuclêôtit trong 10 tế bào ban đầu là 10.46.2. - Tổng số mạch pôlinuclêôtit trong các tế bào con là 10.46.2.2 x . => Số mạch pôlinuclêôtit mới trong các tế bào con là 10.46.2.2 x - 10.46.2 = 13800 => x = 4. 33C 27B P : ♂hh × ♀HH -> F 1 : 100%Hh, trong có ½ là con đực (có sừng) và ½ là con cái (không sừng). F 1 × F 1 -> F 2 : 1/4HH : 1/2Hh : 1/4hh. Trong ½ số cá thể có kiểu gen Hh có có ½ là con đực (có sừng) và ½ là con cái (không sừng). Vậy F 1 và F 2 đều có tỉ lệ : 1 có sừng : 1 không sừng. 34D 7D Hai anh em sinh đôi cùng trứng – có cùng kiểu gen trong nhân. - Con trai có nhóm máu A và thuận tay phải, phải nhận I A và P (thuận tay phải) từ bố (anh). - Con gái có nhóm máu B và thuận tay trái, phải nhận I B và p từ bố (em). => Kiểu gen của cặp sinh đôi này là I A I B Pp, kiểu hình là nhóm máu AB, thuận tay phải. 35C 24D Trong quá trình tiến hoá, ARN xuất hiện trước ADN và prôtêin. 36C 22C Được lặp thêm một gen nhờ đột biến lặp đoạn. 37D 13C Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn. 38A 12C Trong các bộ ba đối mã của tARN có A = 447 -> U của mARN là 447 + 1 (ở mã kết thúc) = 448 => Đáp án . 39B 34D Chuyển gen kháng sâu bệnh cho cây trồng. 40C 33C 1, 2, 3. 41C 44D AAbbDdMMnn. 42C 41B ♂AA × ♀aa và ♂aa × ♀AA. 43B 50A Nhẩm nhanh -> loại trừ => Đáp án. 44A 42C Axit nuclêic được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit A, T, G, X (không có U) -> là ADN. Trong đó, G không bằng X theo NTBS => là ADN một mạch. 45B 48C Lối sống bầy đàn làm hạn chế nguồn dinh dưỡng ảnh hưởng tới sức sống của các cá thể trong quần thể. 46C 49B a 7cM c 34cM b . 47A 47B Thường biến. 48D 45D Cánh chim và cánh côn trùng. 49B 43A Vùng điều hòa. 50A 46D 1, 2, 3, 4. 51C 56B Xét riêng từng gen: - Gen A có A = 0,3 -> a = 1 – 0,3 = 0,7 => cấu trúc di truyền có 0,42Aa. - Gen B có B = 0,7 -> b = 1 – 0,7 = 0,3 => cấu trúc di truyền có 0,09bb. => Kiểu gen Aabb chiếm tỉ lệ 0,42 × 0,09 = 0,0378. 52B 51B 1, 2, 3. 53A 52D Kiểu gen đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định năng suất của giống. 54D 54B Một phân tử ADN của vi khuẩn chỉ có một đơn vị nhân đôi. Trong một đơn vị nhân đôi có 2 chạc chữ Y. Ở mỗi chạc chữ Y có 1 mạch mới được tổng hợp liên tục chỉ cần 1 đoạn mồi. Số đoạn mồi còn lại dùng để tổng hợp các đoạn Okazaki => Số đoạn mồi cần được tổng hợp là 50 + 2 = 52. 55A 53A Từ phép lai 3 : ♀lông vàng × ♂lông xanh -> F 1 : 50% ♂ vàng; 50% ♀xanh -> có hiện tượng di truyền chéo => tính trạng di truyền liên kết với giới tính. 56B 55D Đại lục Á, Âu và Bắc Mĩ mới tách nhau (từ kỉ Đệ tứ) nên những loài giống nhau xuất hiện trước đó và những loài khác nhau xuất hiện sau. 57B 59C Giải thích hiện tượng đa hình cân bằng trong quần thể giao phối. 58A 57B Đột biến lệch bội ở cặp NST 21 có 3 chiếc nhưng 1 chiếc NST 21 gắn vào NST 14 do chuyển đoạn không tương hỗ. 59D 58A Phép lai P: Rrr × Rrr GP : 1/6R (giao tử n), 2/6Rr (giao tử n+1), 1/6rr (giao tử n+1), 2/6r (giao tử n). Trong đó ở phần đực, tỉ lệ giao tử có khả năng thụ tinh là 1/3R : 2/3r. Ở phần cái, tỉ lệ giao tử có khả năng thụ tinh là 1/2R(r), 1/2r(r) Đời con 1/3R 2/3r 1/2R(r) 1/6RR(r) 2/6Rr(r) 1/2r(r) 1/6Rr(r) 2/6rr(r) có tỉ lệ kiểu hình là 2 đỏ : 1 trắng. 60C 60C Vì nó phát tán các alen đột biến và tạo ra nhiều biến dị tổ hợp. Hết . 0,2 8125 hay 28 ,125 %. 28B 26A Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể. 29B 32B Cho cây AaBb tự thụ phấn được F 1 có dạng 9(A-B-) + 3(A-bb) + 3(aaB-) + 1 (aabb). Trong đó A-B- tạo màu đỏ; A-bb. cái) -& gt; biểu hiện không đều ở hai giới. - 3 chân cao : 1 chân thấp (chân thấp chỉ thấy ở con đực) -& gt; biểu hiện không đều ở hai giới. Vậy, cả hai cặp tính trạng di truyền liên kết với giới. 0,3 -& gt; b = 1 – 0,3 = 0,7 => cấu trúc di truyền 0,09BB + 0,42Bb + 0,49bb = 1 có 0,51B => Kiểu hình hoa đỏ (A-B-) chiếm tỉ lệ 0,64A- × 0,51B- = 0,3264 hay 32,64% 31A 6A Đời con có : - 3