1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề sinh học 12 - sưu tầm giới thiệu đề kiểm tra, thi học sinh giỏi, thi thử đại học tham khảo (68)

9 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 234,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT A NGHĨA HƯNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 LẦN 1 NĂM HỌC 2014 – 2015 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN: SINH HỌC BÀI THI THỨ NHẤT: PHẦN TRẮC NGHIỆM 25 Câu (10 điểm/ mỗi câu 0,4 điểm) Mã đề 868 Ly Phượng Đào Dương Khoa Hùng Câu 01: A Câu 02: B Câu 03: C Câu 04: C Câu 05: C Câu 06: A Câu 07: D Câu 08: C Câu 09: B Câu 10: B Câu 11: D Câu 12: A Câu 13: A Câu 14: A Câu 15: D Câu 16: B Câu 17: A Câu 18: B Câu 19: B Câu 20: D Câu 21: D Câu 22: A Câu 23: C Câu 24: B Câu 25: C Câu 01: Tế bào lưỡng bội của người có 4,06.10 9 cặp nuclêotit. Nếu chiều dài trung bình nhiễm sắc thể của người ở kì giữa của quá trình nguyên phân dài khoảng 5 micrômet, thì nó cuộn chặt lại và làm ngắn đi trung bình bao nhiêu lần so với chiều dài kéo thẳng của phân tử ADN? A. 1Câu 0. B. 4Câu 0. C. 6Câu 0. D. 48Câu 0. Người có 2n=46=> chiều dài của bộ NST=4,06.10 9 x 3,4= 13,804.10 9 Chiều dài TB của 1 NST= 13,804.10 9 /46 = 1 ĐỀ CHÍNH THỨC S ln cun cht= 13,804.10 9 /(46x5. 10 4 )= 6Cõu 1 ỏp ỏn ỳng khong 6Cõu 0 ln Cõu 2: Gen A cú 5 alen, gen D cú 2 alen, c 2 gen ny cựng nm trờn nhim sc th X (khụng cú alen tng ng nm trờn Y) gen B nm trờn mt cp nhim sc th thng cú 3 alen. S loi kiu gen ti a c to ra trong qun th l A. 270. B. 330. C. 390. D. 60. Gen A+D trờn NST X s giao t l 5 x 2=10 S KG trờn XX+XY= {10(10+1)/2} +10 =65 Gen B/NST thng 3(3+1)/2=6 S loi KG ti a trong qun th=65 x6=390 Cõu 03: Dng t bin cu trỳc nhim sc th no lm thay i nhúm gen liờn kt l A. chuyn on tng h. B. mt on. C. lp on. D. o on. Cõu 04: rui gim, mt nhúm t bo sinh tinh mang t bin cu trỳc hai nhim sc th thuc hai cp tng ng s 2 v s 4. Bit quỏ trỡnh gim phõn din ra bỡnh thng v khụng xy ra trao i chộo. Tớnh theo lớ thuyt, tng t l cỏc loi giao t cú th mang nhim sc th t bin trong tng s giao t l A. . 2 1 B. . 4 3 C. . 4 1 D. . 8 1 Tng t l giao t (c mang NST t bin v NST khụng b t bin )l 4/4 trong ú t l s giao t mang NST b t bin l ắ Cõu 05: Trỡnh t ADN ngn sau õy 5AGGATGXTA3 cú th c lai hon ton vi. A. 5AGGATGXTA3 B. 5UGGUAXGAU3 C. 5TAGXATXXT3D. 5ATXGTAGGA3 Cõu 6 : Nếu một chuỗi polypeptit đợc tổng hợp từ trình tự mARN dới đây, thì số axit amin của nó sẽ là bao nhiêu? 5 XGAUGUUXXAAGUGAUGXAUAAAGAGUAGX 3 A. 8. B. 10. C. 5 D. 9 Bt u l AUG mó m u v UAG mó kt thỳc Cõu 07: Mt cõy ngụ cú lỏ b rỏch thnh nhiu mnh v cú ht phn trũn lai vi cõy ngụ cú lỏ bỡnh thng v ht phn cú gúc cnh, ngi ta thu c 1Cõu % cõy F 1 cú lỏ b rỏch v ht phn cú gúc cnh. Cho cõy F 1 t th phn, hóy cho bit xỏc sut cõy cú lỏ b rỏch v ht phn cú gúc cnh F 2 l bao nhiờu? Bit rng hai cp gen quy nh hai cp tớnh trng trờn nm trờn hai cp nhim sc th khỏc nhau. A. 56,25%. B. 75%. C. 43,75%. D. 31,25%. Cú F1 l d hp v 2 cp gen AaBb xAaBb m lỏ rỏch v ht phn cú gúc cnh l tri (vỡ F1 1Cõu % rỏch v ht phn cú gúc cnh) F2 cõy cú KH lỏ rỏch v ht phn cú gúc cnh (A-B-)=9/16= 56,25% Cõu 8: Bnh phờnylkờtụ niu l mt bnh di truyn gõy nờn bi alen ln. Nu mt ngi ph n v chng b ta u l th mang sinh c 3 ngi con thỡ xỏc sut cú mt hoc hn trong s ba ngi con b bnh l A. 27/64. B. 1/64. C. 63/64. D. 37/64. Xỏc inh xs 3 con u khụng b bnh=3/4x3/4x3/4 =27/64 Xỏc sut cú 1 hoc hn trong s 3 ngi con b bnh (1 b bnh,2 b bnh,3 b bnh)=1-27/64=37/64 Cõu 9: Nu cỏc gen liờn kt hon ton v cỏc tớnh trng tri ln hon ton thỡ phộp lai cho t l kiu hỡnh 1:2:1 i con l A. AB AB . ab ab ì B. Ab Ab . aB aB ì C. AB Ab . AB Ab ì D. aB ab . aB ab ì Cõu 10: iu khụng ỳng v di truyn qua t bo cht l A. vt cht di truyn v t bo cht c chia u cho cỏc t bo con. B. kt qu lai thun nghch khỏc nhau trong ú con lai thng mang tớnh trng ca m v vai trũ ch yu thuc v t bo cht ca giao t cỏi. C. cỏc tớnh trng di truyn khụng tuõn theo cỏc quy lut di truyn nhim sc th. D. tớnh trng do gen trong t bo cht quy nh vn s tn ti khi thay th nhõn t bo bng mt nhõn cú cu trỳc khỏc. Cõu 11: Tn s hoỏn v gen l 20% thỡ phộp lai no di õy cho t l phõn tớch 1:1:1:1? 2 A. . ab ab x ab AB B. . aB Ab x ab Ab C. . ab aB x ab Ab D. . ab ab x aB Ab Phép lai A,B,D 1 bên giao tử cho 4 loại với 2 loại giao tử bằng nhau=> KQ không cho tỷ lệ KH 1:1:1:1. Nhưng phép lai C có xảy ra hoán vị gen có thể cả 2 bên nhưng mỗi bên chỉ cho 2 loại giao tử đều bằng nhau, nên KQ TLKH là 1:1:1:1 Câu 12: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng thu được F 1 phân li theo tỉ lệ: 37,5% cây cao hoa trắng : 37,5% cây thấp hoa đỏ : 12,5% cây cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên là A. . ab ab x aB Ab B. AaBB x aabb. C. AaBb x aabb. D. . ab ab x ab AB Thấy 37,5% cây cao hoa trắng : 37,5% cây thấp hoa đỏ : 12,5% cây cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng=3:3:1:1=> cao/thấp=1/1, trắng/đỏ=1/1 mà (1:1) (1:1)≠ 3:3:1:1=> HVG từ 1/8 thấp trắng=1/8ab/ab=12,5%<25% giao tử hoán vị nên KG F1 phải là dị hợp chéo Ab/aB Câu 13: Ở ruồi giấm alen a quy định tính trạng mắt màu lựu, alen b quy định tính trạng cánh xẻ, các tính trạng trội tương phản là mắt đỏ và cánh bình thường. Thực hiện một phép lai giữa hai cá thể ruồi giấm thu được kết quả như sau: Ruồi đực F 1 : 7,5% mắt đỏ, cánh bình thường: 7,5% mắt lựu, cánh xẻ: 42,5% mắt đỏ, cánh xẻ: 42,5% mắt lựu, cánh bình thường. Ruồi cái F 1 : 50% mắt đỏ, cánh bình thường: 50% mắt đỏ, cánh xẻ Kiểu gen của ruồi cái đem lai và tần số hoán vị gen là A. A a b B X X ,f 15%. = B. A a B b X X ,f 15%. = C. A a B b X X ,f 10%. = D. A a b B X X ,f 10%. = Thấy ngay gen phải trên NST giới tính X → ta chọn KH lặn nhất của con đực là 7,5% mắt lựu, cánh xẻ=7,5% X a b Y= 7,5 x 1(vì Y=1 do cả đực và cái là 2Câu %) → X a b =7,5%<25% nên đây là giao tử HV → f=2xgt HV → KG cái F1 và f phải là A a b B X X ,f 15%. = Câu 014: Nuôi cấy hạt phấn của một cây lưỡng bội có kiểu gen aaBb để tạo nên các mô đơn bội. Sau đó xử lý các mô đơn bội này bằng cônsixin gây lưỡng bội hóa và kích thích chúng phát triển thành cây hoàn chỉnh. Các cây này có kiểu gen là A. Abbb; aaab. B. aabb; aBBb. C. aabb; aaBB. D. aaaaBBbb; aaBb. aaBb (2n) giảm phân tạo giao tử cho hai loại hạt phấn với KG là aB và ab. Khi lưỡng bội hóa: aB aaBB; abaabb Câu 15: Tính trạng màu hoa do hai cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể khác nhau tương tác theo kiểu bổ sung, trong đó có cả hai gen A và B thì quy định hoa đỏ, thiếu một trong 2 gen A hoặc B thì quy định hoa vàng, kiểu gen aabb quy định hoa trắng. Ở một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, trong đó A có tần số 0,4 và B có tần số 0,3. Theo lí thuyết kiểu hình hoa đỏ chiếm tỉ lệ là A. 32,64%. B. 56,25%. C. 1,44%. D. 12%. Xét riêng từng gen: - Gen A có A = 0,4 -> a = 1 – 0,4 = 0,6 => cấu trúc di truyền 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa = 1 có 0,64A - Gen B có B = 0,3 -> b = 1 – 0,3 = 0,7 => cấu trúc di truyền 0,09BB + 0,42Bb + 0,49bb = 1 có 0,51B => Kiểu hình hoa đỏ (A-B-) chiếm tỉ lệ 0,64A- × 0,51B- = 0,3264 hay 32,64% 3 Câu 16: Sự khác nhau giữa cây ngô cao 10 cm và cây ngô cao 26 cm là do 4 cặp gen cộng gộp quy định. Các cá thể thân cao 10 cm có kiểu gen aabbccdd, các cá thể thân cao 26 cm có kiểu gen AABBCCDD. Số loại kiểu hình của phép lai giữa hai cơ thể có 4 cặp gen dị hợp là A. 8. B. 256. C. 9. D. 16. Sự chênh lệch về chiều cao của các cây đồng trội với các cây đồng hợp lặn là: 26-10=16. Mỗi alen trội làm cây cao lên: 16:8= 2cm Vậy cây dị hợp AaBbCcDd cao 18 cm Sự chênh lệch về chiều cao phụ thuộc vào số lượng các gen trội có mặt trong kiểu gen, nên xuất hiện 9 kiểu hình là: - 26 cm-8 alen trội (không có alen lặn) - 24 cm-7 alen trội (1 có alen lặn) - 24 cm-6 alen trội (2 có alen lặn) - 20 cm-5 alen trội (3 có alen lặn) - 18 cm-4 alen trội (4 có alen lặn) - 16 cm-3 alen trội (5 có alen lặn) - 14 cm-2 alen trội (6 có alen lặn) - 12 cm-1 alen trội (7 có alen lặn) - 10 cm-0 alen trội (8 có alen lặn) Câu 17: Xét tổ hợp gen Ab Dd aB với tần số hoán vị gen 25% thì tỷ lệ % loại giao tử hoán vị của tổ hợp gen này là A. AB D=Ab d=aB D=ab d=6,25%. B. AB D=AB d=ab D=ab D=6,25% C. AB D=Ab d=aB D=ab d=12,5%. D. AB D=Ab d=aB D=ab d=12,5%. Giao tử HV= 0,25-f/4 (vì ở đây có 2 NST) Câu 18: Cho các cây F 1 tự thụ thu được F 2 phân li theo tỷ lệ: 56,25% hạt phấn dài, vàng: 25% hạt phấn ngắn, trắng: 18,75% hạt phấn ngắn, vàng. Biết màu sắc hạt phấn điều khiển bởi 1 cặp gen và chiều dài của hạt phấn được điều khiển bởi hai cặp gen. Cấu trúc nhiễm sắc thể không đổi trong giảm phân. Phép lai phù hợp với kết quả F 2 trên là: A. Ad AD Bb x Bb aD ad . B. AD AD Bb x Bb ad ad . C. AB AB Db x Db ab ab .D. Bd Bd Aa x Aa bD bD . Có hạt phấn dài/ngắn=56,25/(25+18,75)=9/7 → TTG bổ trợ A-B vàng/trắng=(56,25 +18,75)/25=3/1 → DdxDd → F1 phải là AaBbDd x AaBbDd → 3 cặp gen quy định hai tính trạng, mà khi xét chung thấy tỷ lệ khác TLKH F2 và bằng 9:6:1 → Phải có LKG và chứng tỏ có QLDT TTG và LKG chi phối. Ta thấy F2 có aabbdd nên F1 phải dị hơp với đều với 2 TH A-D hoặc B-D so với đáp án thấy B đúng. Câu 19: Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Phép lai D d D AB AB X X x X Y ab ab cho F 1 có kiểu hình thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 3,75%. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi đực F 1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là A. 2,5%. B. 5%. C. 15%. D. 7,5%. F1 KH thân xám, cánh cut, mắt đỏ có các KG sau: Có A-bbX D X D + A-bbX D X d + A-bbX D X Y = A-bb (1/4+1/4+1/4)=3,75% =>A-bb= 5% => A-bb+ aabb=25%=> aabb=20%. Mà KH ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt đỏ F1 có KG là aabbX D X Y = 20% x 1/4=5% Câu 020: Khi tách một đoạn ADN của thực khuẩn Ø X174 xác định được thành phần của nó là 25%A, 33% T, 24% G và 18% X. Kết quả trên được giải thích là: 4 A. Kết quả trên chắc chắn không đúng. B. Chúng ta có thừa nhận rằng %A gần bằng %T, tương tự với X và G. Bởi vậy theo định luật Chargaff, ADN là mạch kép và tái bản theo kiểu bán bảo tồn. C. Với tỷ lệ A và T, cũng như X và G gần bằng nhau nên ADN là mạch kép. D. Vì A không bằng T và G không bằng X nên ADN phải là mạch đơn. Câu 21: Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền 0,1AA : 0,8Aa : 0,1aa. Sau 3 thế hệ tự thụ thì cấu trúc di truyền của quần thể đó là A. 0,35AA : 0,30Aa : 0,35aa. B. 0,10AA : 0,80Aa : 0,10aa. C. 0,45AA : 0,10Aa : 0,45aa. D. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa. Ta nhất chọn dị hợp Aa=(1/2) 3 x 0,8=0,1 thấy chỉ có đáp C có Aa=0,1 chọn luôn không cần tính AA,aa Câu 022: Bộ ba đối mã (anti côđon) của tARN vận chuyển axit amin metiônin là A. 5'XAU3'. B. 3'XAU5'. C. 3'AUG5'. D. 5'AUG3'. Câu 23: Trong một gia đình, mẹ có kiểu gen X B X b , bố có kiểu gen X B Y sinh được con gái có kiểu gen X B X b X b . Biết rằng quá trình giảm phân ở bố và mẹ đều không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây là đúng về quá trình giảm phân ở bố và mẹ? A. Trong giảm phân I, ở bố nhiễm sắc thể giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường. B. Trong giảm phân I, ở mẹ nhiễm sắc thể giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường. C. Trong giảm phân II, ở mẹ nhiễm sắc thể giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường. D. Trong giảm phân II, ở bố nhiễm sắc thể giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường Trong quá trình giảm phân KG X B X b kì sau 2 NST không phân ly X b X b (n+1)x X B (n)= X B X b X b Câu 24: Ở chuột, màu lông đen (B) là trội so với lông trắng (b). Ở một lôcut khác, alen trội (A) tạo ra vệt màu vàng ở ngay dưới đầu mỗi chiếc lông ở chuột có màu lông đen. Gen này vì vậy làm cho lông có màu nhạt được gọi là lang. Sự biểu hiện của gen lặn (a) làm cho lông chuột chỉ có một màu. Nếu các con chuột dị hợp tử về hai alen này được cho giao phối với nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở đời con sẽ như thế nào? A. 1 lang : 2 đen : 1 trắng B. 2 lang : 1 đen : 1 trắng. C. 12 lang : 3 đen : 1 trắng. D. 9 lang : 3 đen : 4 trắng. QU KG: B- đen; bb trắng; aa át; A tương tác với B cho KH lang; A-B-: lang, aaB-: trắng; aabb trắng; A-bb: trắng Câu 25: Ở phép lai A a a BD Bd X X X Y bd bD × , nếu có hoán vị gen ở cả 2 giới, mỗi gen qui định một tính trạng và các gen trội hoàn toàn thì số loại kiểu gen và kiểu hình ở đời con là A. 20 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình. B. 40 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình. C. 40 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình. D. 20 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình. Tính từng cặp NST. X A X a x X a Y → có 4 KG và 4 KH (tính cả tính trạng của giới tính đực cái) Cặp BD/bd x BD/bd HVG xảy ra ở 2 giới nên cho 10 KG và 4 KH → KH=4 x10=40; KG= 4 x 4=16 TRƯỜNG THPT A NGHĨA HƯNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 LẦN 1 NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn: Sinh học (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 01 trang BÀI THI THỨ HAI: TỰ LUẬN 5 ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1 (1,75 điểm). a) Hãy giải thích vì sao trong quá trình nhân đôi ADN chỉ có một mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp một cách gián đoạn. b) Nghiên cứu sự di truyền của một gen ở một loài thực vật, người ta đem lai cây có kiểu gen AA với cây có kiểu gen aa được F 1 . Người ta phát hiện ở F 1 có cây mang kiểu gen Aaa. Trình bày các cơ chế hình thành cơ thể có kiểu gen Aaa nói trên. Câu 2 (1,25 điểm). Khi giao phối giữa ruồi giấm cái có cánh chẻ với ruồi giấm đực có cánh bình thường thì thu được: 84 con cái có cánh chẻ. 79 con cái có cánh bình thường. 82 con đực có cánh bình thường. Cho biết hình dạng cánh do một gen chi phối. a) Giải thích kết quả phép lai trên. b) Có nhận xét gì về sự tác động của các alen thuộc gen quy định hình dạng cánh. Câu 3 (1,5 điểm). a) Cấu trúc của một quần thể qua 3 thế hệ tự thụ phấn như sau 0,35 AA + 0,1 Aa + 0,55 aa=1. Xác định cấu trúc của quần thể ở thế hệ ban đầu. b) Hãy dùng sơ đồ tóm tắt cơ chế gây bệnh phêninkêtô niệu ở người. Câu 4 (0,5 điểm). Ở đậu Hà lan, một nhóm cá thể có cấu trúc kiểu hình như sau : P : 1/2 cây hoa đỏ + 1/2 cây hoa trắng = 1 Sau 2 thế hệ tự thụ phấn cấu trúc kiểu hình ở I 2 như sau: I 2 : 13/32 cây hoa đỏ : 19/32 cây hoa trắng Xác định cấu trúc di truyền của P, I 2 . Câu 5 (2,00 điểm). a) Giải thích tại sao chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với ở quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội? b) Phân biệt tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ. Câu 6 (3,00 điểm). a) Tần số tương đối của các alen trong một quần thể giao phối bị biến đổi do những nhân tố nào? Giải thích rõ mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố đó? b) Tại sao quần đảo lại được xem là phòng thí nghiệm nghiên cứu quá trình hình thành loài mới? HẾT Họ và tên thí sinh:………………………………… Số báo danh:………………………………………. Chữ ký của giám thị số 1:………………………… Chữ ký của giám thị số 2:………………………… TRƯỜNG THPT A NGHĨA HƯNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 LẦN 1 NĂM HỌC 2014 – 2015 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN: SINH HỌC BÀI THI THỨ HAI: PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: 1,75 điểm a) Trong quá trình nhân đôi ADN chỉ có một mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp một cách gián đoạn là do: (0,5 đ). - Cấu trúc của phân tử ADN gồm hai mạch song song và ngược chiều nhau (3’ → 5’, 5’ → 3’, mà ADN pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo một chiều từ 5’ → 3’ - Đối với mạch khuôn 3’ → 5’ thì ADN pôlimeraza tổng hợp mạch bổ sung liên tục theo chiều 5’ → 3’, Đối với mạch khuôn 5’ → 3’ thì mạch mới phải được tổng hợp ngắt quãng theo các đoạn ngắn 5’ → 3’ (ngược với chiều phát triển của chạc nhân đôi), sau đó các đoạn ngắn này nối lại với nhau nhờ ligaza → phân tử ADN con được hình thành giữ nguyên cấu trúc đối song song b) Các cơ chế hình thành cơ thể có kiểu gen Aaa là. (1,25 đ). + Cây Aaa ở F 1 là dạng đột biến: có thể là thể dị bội (lệch bội) (2n+1) hoặc thể tam bội (3n) + Cơ chế hình thành thể dị bội (2n+1) có kiểu gen Aaa: - Do rối loạn sự phân li nhiễm sắc thể trong giảm phân của cây có kiểu gen aa phát sinh giao tử (n+1) có thành phần gen aa. Giao tử aa kết hợp với giao tử bình thường (n) có thành phần gen A tạo cơ thể đột biến Aaa (2n+1) + Cơ chế hình thành thể tam bội (3n) có kiểu gen Aaa - Do rối loạn phân li nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân của cây 2n có kiểu gen aa phát sinh giao tử đột biến 2n có thành phần gen là aa. Khi giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) có thành phần gen A tạo cơ thể đột biến có kiểu gen Aaa (3n) (Học sinh giải thích bằng sơ đồ hoặc ví dụ minh họa vẫn được điểm tối đa) 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 2: 1,25 điểm a) Giải thích kết quả phép lai (1,0 điểm) Bình thường tỷ lệ đực cái là 1 : 1 nhưng kết quả phép lai cho thấy tỷ lệ đực cái là 1 : 2 vậy một nửa số con đực bị chết, cùng với sự biểu hiện tính trạng cho thấy gen quy định tính trạng hình dạng cánh nằm trên nhiễm sắc thể X và có alen gây chết. Theo bài ra hình dạng cánh do một gen chi phối và F 1 có số tổ hợp là 4 (kể cả tổ hợp đực bị chết), đây là kết quả tổ hợp của hai loại giao tử đực với hai loại giao tử cái do đó con cái ở P phải dị hợp, cánh chẻ ở con cái là tính trạng trội. Quy ước gen: A - cánh chẻ, a-cánh bình thường. P ♀ cánh chẻ x ♂ cánh bình thường X A X a X a Y G X A ; X a X a ; Y F 1 : X A X a X a X a X A Y X a Y 1 Cái cánh chẻ: 1 cái cánh bt: 1 đực cánh chẻ (chết): 1 đực cánh bình thường (Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) b) Những nhận xét về tác động của gen (0,5 điểm): - Tác động đa hiệu: vừa quy định hình dạng cánh vừa chi phối sức sống cá thể A quy định cánh chẻ và gây chết; a quy định cánh bình thường và sức sống bình thường. (Học sinh chỉ nêu tác động đa hiệu cũng vẫn được điểm) 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 7 Câu 3 : 1,5 điểm a) Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu (0,75 điểm) Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể P là dAA+hAa+raa=1 - Xác định tần số kiểu gen Aa: ( ) 3 1 h x 2 = 0,1 => h = 0,8 - Xác định tần số kiểu gen AA: d + 0,8 0,1 2 − = 0,35 => d = 0 - Xác định tần số kiểu gen aa: r + 0,8 0,1 2 − = 0,55 => r = 0,2 Vậy cấu trúc di truyền ở thế hệ P là 0,8Aa + 0,2aa = 1. b) Sơ đồ tóm tắt cơ chế gây bệnh phêninkêtô niệu ở người: 0,5đ Thức ăn >phêninalanin Gen >Tirozin Phêninalanin (máu) > phêninalanin (não) > Đầu độc tế bào thần kinh 0,25 đ 0,25 đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 4 : 0,5 điểm 1. Xác định tính trạng trội/ lặn : Tự thụ phấn làm tỉ lệ dị hợp giảm dần nên qua các thế hệ tỷ lệ tính trạng trội giảm dần. => gen A : hoa đỏ ; gen a : hoa trắng. 2. Với P có cấu trúc tổng quát : P : dAA + hAa + raa = 1 Chứng minh : r’ = r + (h/4 x (2 n - 1)/(2 n-1 )) (n là số thế hệ tự thụ phấn) Từ đó tính h, d Kết quả: P: 1/4AA + 1/4Aa + 1/2aa = 1 I 2 : 11/32AA + 2/32Aa + 19/32aa = 1. 0,25đ 0,25đ Câu 5 : 2,0 điểm a) Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với ở quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội là do (0,5 điểm) - Quần thể vi khuẩn sinh sản nhanh nên các gen quy định các đặc điểm thích nghi được tăng nhanh trong quần thể. - Hệ gen của vi khuẩn là đơn bội nên các gen đơn bội có điều kiện biểu hiện ngay ra kiểu hình. b) Phân biệt tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ (1,5 điểm) Tiến hoá nhỏ Tiến hoá lớn Nội dung Là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (hoặc biến đổi thành phần kiểu gen, tần số alen của quần thể) Là quá trình hình thành các đơn vị phân loại trên loài. Quy mô Nhỏ-Quần thể. Rộng lớn Thời gian Ngắn Dài, hàng triệu năm Phương thức nghiên cứu Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm Nghiên cứu gián tiếp qua các tài liệu cổ sinh vật học, giải phẫu so sánh… Kết quả Xuất hiện loài mới Hình thành chi, họ, bộ, lớp, ngành 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 8 Câu 6 : 3,0 điểm a) Tần số tương đối của các alen trong một quần thể giao phối bị biến đổi do những nhân tố và mức độ ảnh hưởng là (2,5 điểm) - Quá trình đột biến: Chỉ gây áp lực nhỏ vì tần số đột biến thường rất thấp, bên cạnh quá trình đột biến thuận (A → a) còn có các đột biến ngược (a → A) - Quá trình giao phối không ngẫu nhiên: giao phối gần, tự thụ phấn, giao phối có chọn lọc làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể qua các thế hệ. - Chọn lọc tự nhiên (CLTN): là nhân tố biến đổi tần số tương đối các alen theo một hướng xác định. Áp lực CLTN càng lớn thì sự thay đổi tần số tương đối các alen càng nhanh, CLTN làm thay đổi tần số alen nhanh hay chậm tùy thuộc vào các yếu tố như chọn lọc chống lại alen trội hay alen lặn. - Các yếu tố ngẫu nhiên: làm thay đổi tần số tương đối các alen một cách đột ngột. - Di nhập gen: cá thể nhập cư mang alen mới làm phong phú vốn gen, hoặc mang đến các loại alen đã có sẵn trong quần thể nên sẽ làm thay đổi tần số alen của quần thể. Ngược lại khi các cá thể di cư ra khỏi quần thể thì cũng làm cho thành phần kiểu gen và tần số alen thay đổi. (Nếu chỉ liệt kê được các nhân tố tiến hóa cho nửa số điểm mục a) b) Quần đảo lại được xem là phòng thí nghiệm nghiên cứu quá trình hình thành loài mới là vì (0,5 điểm) - Quần đảo cách ly tương đối với nhau nên các cá thể di cư tới đảo có điều kiện cách li địa lý với đất liền và các đảo lân cận. - Chính vì vậy loài mới được nhanh chóng hình thành và quần đảo là nơi thích hợp nghiên cứu quá trình hình thành loài mới 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Lưu ý: + Điểm toàn bài là tổng điểm các điểm thành phần không làm tròn. 9 . là: - 26 cm-8 alen trội (không có alen lặn) - 24 cm-7 alen trội (1 có alen lặn) - 24 cm-6 alen trội (2 có alen lặn) - 20 cm-5 alen trội (3 có alen lặn) - 18 cm-4 alen trội (4 có alen lặn) - 16. NGHĨA HƯNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 LẦN 1 NĂM HỌC 2014 – 2015 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN: SINH HỌC BÀI THI THỨ NHẤT: PHẦN TRẮC NGHIỆM 25 Câu (10 điểm/ mỗi câu 0,4 điểm) Mã đề 868 Ly. 18 cm-4 alen trội (4 có alen lặn) - 16 cm-3 alen trội (5 có alen lặn) - 14 cm-2 alen trội (6 có alen lặn) - 12 cm-1 alen trội (7 có alen lặn) - 10 cm-0 alen trội (8 có alen lặn) Câu 17: Xét

Ngày đăng: 31/07/2015, 20:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w