1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề sinh học 12 - sưu tầm giới thiệu đề kiểm tra, thi học sinh giỏi, thi thử đại học tham khảo (10)

6 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 133,5 KB

Nội dung

THI TH I HC (B TUYN SINH) M 014 I. PHN CHUNG ( T cõu 1- 40) Cõu 1. Mt loi thc vt cú b NST 2n = 76. 1 th bn kộp, s NST ca 1 t bo khi nú ang k sau ca gim phõn II l A. 80. B. 40. C. 76. D. 38. Cõu 2. loi ch sinh sn hu tớnh , loi t bin khụng c di truyn cho i sau l A. t bin t bo xụma. B. t bin giao t. C. t bin tin phụi. D. t bin t bo sinh giao t Cõu 3. Phiờn mó l quỏ trỡnh A. tng hp ARN t ARN. B. tng hp ADN t ARN. B. tng hp ARN t ADN. D. tng hp prụtein t mARN. Cõu 4.Trong 1 ụperon, vựng khi ng (P) nm A. u 5 ca mch gc. B. u 3 ca mch gc. C. sau vựng vn hnh. D. sau gen cu trỳc. Cõu 5. Mt loi thc vt cú b NST 2n = 46., ti a s cú bao nhiờu th ba nhim kộp. A. 10. B. 45. C. 90. D. 20. 45 )!210(!2 !10 2 10 = =C Cõu 6. Mt loi thc vt cú b NST 2n = 46, Cú 10 t bo tin hnh nguyờn phõn liờn tip mt s ln nh nhau to ra cỏc t bo con, trong nhõn ca t bo ny thy cú 13.800 mch pụlinucleotit mi. S ln nguyờn phõn ca t bo ny l A. 8 ln. B. 6 ln. C. 5 ln. D. 4 ln. S mch mi = s mch ban u ( 2 k -2 ) => k = 13.800 : 460 + 2 = 32 => k = 5. Cõu 7. Mt gen cú 6 on exụn v 5 on intron. Theo lớ thuyt thỡ t gen ny s to ra bao nhiờu loi phõn t mARN cú 6 on exon. A. 1 loi. B. 6 loi. C. 24 loi. D. 720 loi. Cõu 8. Trong quỏ trỡnh dch mó ribụxụm s trt trờn mARN theo chiu t A. 3 n 5. B. 5 n 3. C. 3 n 5 ri t 5 n 3 . D. 5 n 3 ri t 3 n 6 Cõu 9. Thi im gõy t bin gen hiu qu nht trong quỏ trỡnh phõn bo l? A. K trung gian lỳc NST cha nhõn ụi. B. K gia lỳc NST cun xon cc i. C. K sau lỳc NST phõn ly. D. K cui lỳc NSTphõn chia t bo cht v nhõn. Cõu 10. Cho bit 1 gen qui nh 1 tớnh trng, gen tri l hon ton, cỏc gen phõn li c lp. Phộp lai Aabb x aaBb s cho kiu hỡnh tri v c hai tớnh trng i con l A. 25%. B. 75%. C. 56,25%. D. 50%. Cõu 11. iu no sau õy khụng ỳng khi núi v hin tng di truyn liờn kt hon ton? A. Cỏc gen nm trờn cung 1 NST to thnh nhúm gen liờn kt. B. S nhúm gen liờn kt mi loi bng s NST lng bi ca loi ú. C. Di truyn liờn kt lm hn ch s xut hin bin d t hp. D. s nhúm tớnh trng di truyn liờn kt ng vi s nhúm gen liờn kt. Cõu 12. ở lợn cái có bộ NST 2n=38, cặp NST giới tính là XX. Giả sử các cặp NST tơng đồng đều có cấu trúc khác nhau. Sự trao đổi chéo chỉ xảy ra ở một cặp NST tơng đồng tại một điểm, số loại giao tử tối đa có thể hình thành đợc tính nh sau: A. 2 18 B. 2 20 C. 4x 2 19 D. 2 19 => S giao t = 4 a . 2 b = 4 1 .2 18 2 2 .2 18 = 2 20 . (2n = 38 => n = 19 v a + b = n ) Cõu 13. ngi, b d hp 2 cp gen (mt nõu, túc qun), m cú kiu gen ng hp ln (mt xanh túc thng). Cỏc gen phõn li c lp tri l hon ton. Xỏc sut con h sinh ra mang ớt nht 1 tớnh trng tri l A. 12,5%. B. 25%. C. 50%. D. 75%. Cõu 14. Khi cho lai 2 ging lỳa mỡ thun chng ht thm v ht trng, F1 nhn c 100% ht va. Cho F1 t th phn F2 nhn c t l phõn tớnh 1 thm: 4 ti: 6 va: 4 nht: 1 trng. Tớnh trng mu sc di truyn theo qui lut? A. tỏc ng b tr. B. tỏc ng ỏt ch. C. tỏc ng cng gp. D. liờn kt khụng hon ton. Cõu 15. Trờn phõn t ADN cú 5 im tỏi bn, quỏ trỡnh tỏi bn ó hỡnh thnh 80 on Okazaki. S on mi c tng hp l A. 120. B. 100. C. 80. D. 90. Cõu 16. rui gim, mt > mt trng. Gen qui nh mu mt nm trờn NST X, khụng cú alen trờn Y. Cho P thun chng mt x mt trng -> F1, cho F1 giao phi vi nhau thu c F2 phõn li theo t l A. 3 rui mt : 1 rui mt trng ( ton l rui cỏi). B.1 rui mt : 1 rui mt trng. s 014 - trang 1 C. 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng ( toàn là ruồi đực). D. 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng. Câu 17. Một quần thể thực vật, gen thứ nhất có 3 alen, gen thứ hai có 4 alen phân li độc lập thì quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra trong quần thể số loại kiểu gen tối đa về gen này là A. 40. B. 80. C. 20. D. 60. Gen 1 = 3(3+1) : 2 = 6 x Gen 2 = 4 ( 4+1) :2 = 10 = 60 Câu 18. Một quần thể ngẫu phối, thế hệ xuất phát có 60 cá thể AA, 40 cá thể aa. Đế thế hệ F 5 , theo lí thuyết thì cấu trúc di truyền của quần thể là A. 0,25AA + 0,50Aa + 0,25aa = 1. B. 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1. C. 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa = 1. D. 0,32AA + 0,48Aa + 0,20aa = 1. Câu 19. Ở người, bệnh bạch tạng do 1 gen gồm 2 alen qui định, nhóm máu do 1 gen gồm 3 alen qui định, màu mắt do 1 gen gồm 2 alen qui định. Các gen này nằm trên NST thường khác nhau. Chọn kết luận đúng: A. Có 3 kiểu gen khác nhau về tính trạng nhóm máu. B. Có 12 kiểu gen đồng hợp về 3 tính trạng nói trên. C. Có 3 kiểu gen dị hợp về 3 tính trạng nói trên. D. Có 27 loại kiểu hình về 3 tính trạng nói trên. Câu 20. Làm thế nào để biết được hai cặp gen dị hợp nào đó phân li độc lập với nhau A. nếu kết quả của phép lai phân tích cho tỉ lệ kiểu hình là 1:1:1:1, thì hai cặp gen đó phân li độc lập. B. nếu kết quả của phép lai phân tích cho 4 loại kiểu hình nhưng với tỉ lệ không bằng nhau, thì 2 cặp gen đó phân li độc lập. C. nếu kết quả của phép lai phân tích cho 1 l oại kiểu hình đồng nhất, thì hai cặp gen đó phân li độc lập. D. nếu kết quả của phép lai phân tích cho tỉ lệ kiểu hình là 1: 1, thì hai cặp gen đó phân li độc lập Câu 21. Phương pháp nào sau đây sẽ cho phép tạo ra được giống mới mang đầy đủ bộ máy di truyền của cả 2 giống mối mẹ. A. Phương pháp lai hữu tính kết hợp với chọn lọc. B. Phương pháp lai gây đột biến kết hợp với chọn lọc. C. Phương pháp nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân. D. Phương pháp dung hợp tế bào trần. Câu 22. Phương pháp thông dụng nhất để chuyển gen ở động vật là A. bơm gen cần chuyển vào nhân tinh trùng lúc chưa hòa hợp với trứng. B. cấy nhân có gen cải tiến vào vào trứng đã bị mất nhân. C. sử dụng súng bắn gen để đưa gen cần chuyển vào hợp tử. D. sử dụng plasmít làm thể truyền để chuyển gen. Câu 23. Kết luận nào sau đây không đúng khi nói về ung thư? A. Ung thư là 1 loại bệnh do sự tăng sinh không kiểm soát được của 1 loại tế bào hình thành nên các khối u. B. Ung thư là 1 căn bệnh không thể phòng ngừa và chữa trị. C. Nguyên nhân ung thư ở mức độ phân tử đều liên quan đến biến đổi cấu trúc ADN. D. Phòng ngừa ung thư là cần bảo vệ môi trường sống trong sạch, hạn chế tác nhân gây ung thư. Câu 24. Đối với y học, di truyền học có vai trò A. tìm hiểu nguyên nhân, phòng ngừa và điều trị một phần cho một số bệnh, tật di truyền bẩm sinh trên người. B. giúp y học tìm hiểu nguyên nhân chẩn đoán và dự phòng cho một số bệnh di truyền và một số các tật bẩm sinh trên người. C. giúp y học tìm hiểu nguyên nhân và chẩn đoán một số bệnh di truyền một số tật bẩm sinh trên người. D. giúp y học tím hiểu nguyên nhân và cơ chế của một số bệnh di truyền trong những gia đình mang đột biến. Câu 25. Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục nhất cho thấy trong nhóm vượn người ngày nay, tinh tinh có quan hệ gần gũi nhất với người là A. khả năng biểu lộ tình cảm vui, buồn hay giận dữ của tinh tinh. B. khả năng sử dụng công cụ sẳn có trong tự nhiên của tinh tinh. C. sự giống nhau về AND của tinh tinh và AND của người. D. thời gian mang thai 270-275 ngày, đẽ con và nuôi con bằng sữa. Câu 26. Cấp tổ chức sống nào sau đây là đơn vị tiến hóa cơ sở? A. Cá thể. B. Loài. C. Cá thể và quần thể. D. Quần thể. Câu 27. Đối với từng gen riêng rẽ thì đột biến tự nhiên có tần số trung bình khoảng A. 10 -1 . B. 10 -6 đến 10 -4 . C. 10 -2 đến 10 -1 . D. 10 -4 . Câu 28. Nhân tố tiến hóa là những nhân tố A. làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số các alen của quần thể vi sinh vật. B. làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số các alen của quần thể sinh vật. C. làm cho sinh vật ngày càng thích nghi hợp lí với môi trường sống của nó. D. làm cho sinh vật ngày càng phong phú và đa dạng. Câu 29. Khi nói về CLTN, điều nào sau đây chưa chính xác? A. Trong một quần thể, sự CLTN làm giảm tính đa dạng của sinh vật. B. Sự cạnh tranh cùng loài là một trong những nhân tố gây ra sự CLTN. Đề số 014 - trang 2 C. Áp lực CLTN càng lớn thì sự hình thành đặc điểm thích nghi càng chậm. D. CLTN là nhân tố qui định chiều hướng tiến hóa của sinh giới. Câu 30. Trong quá trình hình thành quần thể thích nghi, CLTN có vai trò A. tạo ra các kiểu gen qui định các kiểu hình thích nghi. B. tạo ra các cá thể có kiểu hình thích nghi với môi trường. C. phân hóa khả năng sống sót các cá thể trong quần thể. D. giữ lại những kiểu gen qui định những kiểu hình thích nghi. Câu 31. Luận điểm nào đây về sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi là không phù hợp? A. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định. B. Khi hoàn cảnh sống thay đổi, đặc điểm thích nghi đạt được có thể trở thành bất lợi và bị thay thế bằng đặc điểm khác thích nghi hơn. C . Chỉ khi hoàn cảnh sống ổn định thì các biến dị di truyền mới ngừng phát sinh và chọn lọc thôi hoạt động. D. Trong lịch sử tiến hoá, các sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm hợp lí hơn sinh vật xuất hiện trước. Câu 32.Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược được đặc trưng cho mối quan hệ A. tảo đơn bào, giáp xác, cá trích B. vật chủ- kí sinh C. con mồi- vật dữ D. cỏ- động vật ăn cỏ Câu 33. Có 3 loại tháp sinh khối (kg/ha) đặc trưng cho hệ sinh thái như sau (I) (II) (III) Hệ sinh thái bền vững nhất là A. I. B. II. C. III. D. Cả I , II và III. Câu 34. Khi lai lúa thân cao, hạt gạo trong với lúa thân thấp, hạt gạo đục .F 1 toàn thân cao, hạt đục .Cho F 1 thụ phấn ,F 2 gồm 15600 cây với 4 kiểu hình ,trong đó có 3744 cây thân cao ,hạt trong. Biết rằng mỗi cặp tính trạng chỉ do một cặp gen quy định và mọi diễn biến của NST trong giảm phân ở tế bào sinh noãn và tế bào sinh hạt phấn là giống nhau. Tần số hoán vị gen là: A. 18%. B. 20%. C. 24%. D. 12%. aB Ab ( f 1 ) x aB Ab (f 2 ) <=> f 1 = f 2 => ( kiểu hình cao trong) A-bb = 4 .1 21 ff− = 4 1 600.15 3744 2 f− = => f = 24% Câu 35. Hệ sinh thái tồn tại và hoạt động được là nhờ A. vòng tuần hoàn vật chất năng lượng. B. hiện tượng khống chế sinh học. C. các yếu tố môi trường. D. các thành phần sinh vật. Câu 36. Ổ sinh thái là khoảng không gian sinh thái mà ở đó A. tất cả các nhân tố sinh thái qui định sự tồn tại và phát triển lâu dài của loài. B. gồm các nhân tồ sinh thái trong môi trường. C. tập hợp các loài có quan hệ gần gũi với nhau. D. cá cá sinh vật đang làm tổ để sinh sản. Câu 37. Kết luận nào sau đây không đúng? A. Mức tử vong là số cá thể của quần thể bị chết trong 1 khoảng thời gian nhất định. B. Mức sinh sản là số cá thể mới được sinh ra trong 1 khoảng thời gian nhất định. C. Mức sinh sản giảm và mức tử vong tăng là nguyên nhân làm tăng kích thước của quần thể. D. Quần thể tự điều chỉnh số lượng cá thể thông qua việc điều chỉnh tỉ lệ sinh sản, tử vong, di cư và nhập cư. Câu 38. Trong điều kiện môi trường không có giới hạn về nguồn sống, sự tăng trưởng của quần thể được thể hiện theo công thức A. N t = N 0 e rt . B. N t = N 0 ert. C. N t = N 0 e r . D. N t = N 0 e 2t . Câu 39. Sự phân tầng sẽ làm giảm sự cạnh tranh giữa các quần thể vì A. nó làm phân hóa ổ sinh thái của các quần thể trong quần xã. B. nó làm tăng khả năng sử dụng nguồn sống của sinh vật. C. nó làm giảm số cá thể trong quần xã. D. nó làm tăng nguồn dinh dưỡng của môi trường sống. Câu 40. Cho sơ đồ chuỗi thức ăn sau Đề số 014 - trang 3 Sinh vật tiêu thụ bậc 2 là: A. Cáo, hổ, mèo rừng. B. Thỏ, dê, gà. C. Thỏ, cáo, mèo rừng. D. Cáo, mèo rừng, gà. II. PHẦN TỰ CHỌN A. Dành cho thí sinh chương trình ban Cơ bản ( từ câu 41 đến 50) Câu 41. Khi nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Cách li địa lí duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa. B. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp D. Cách li địa lí ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau. Câu 42: Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hóa như sau: (1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. (2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa. (3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi. (4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiển gen của quần thể (5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm. Các thông tin nói về vai trò của đột biến gen là : A.(1) và (4) B.(2) và (5) C. (1) và (3) D.(3) và (4) Câu 43: Ở một loài động vật, người ta đã phát hiện 4 nòi có trình tự các gen trên nhiễm sắc thể số III như sau: Nòi 1 :ABCDEFGHI ; nòi 2: HEFBAGCDI; nòi 3: ABFEDCGHI; nòi 4: ABFEHGCDI Cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại được phát sinh do một đột biến đảo đoạn. Trình tự đúng của sự phát sinh các nòi trên là: A. 1  3  4 2 B. 1 4  2  3 C. 1  3  2  4 D. 1  2  4  3 Câu 44: Giả sử một lưới thức ăn đơn giản gồm các sinh vật được mô tả như sau : cào cào, thỏ và nai ăn thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ và nai; mèo rừng ăn thỏ và chim sâu. Trong lưới thức ăn này, các sinh vật cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 là A. chim sâu, thỏ, mèo rừng. B. cào cào, thỏ, nai. C. cào cào, chim sâu, báo. D. chim sâu, mèo rừng, báo. Câu 45: Vốn gen của quần thể giao phối có thể được làm phong phú thêm do A. chọn lọc tự nhiên đào thải những kiểu hình có hại ra khỏi quần thể. B. các cá thể nhập cư mang đến quần thể những alen mới. C. thiên tai làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể. D. sự giao phối của các cá thể có cùng huyết thống hoặc giao phối có chọn lọc. Câu 46 .Cho các thông tin sau đây : (1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin. (2) Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất. (3) Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp. (4) mARN sau phiên mã được cắt bỏ intron, nối các êxôn lại với nhau thành mARN trưởng thành. Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là A. (3) và (4). B. (1) và (4). C. (2) và (3). D. (2) và (4). Câu 47: Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm. B. Những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc được gọi là cơ quan tương đồng. C. Các loài động vật có xương sống có các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau thì không thể có các giai đoạn phát triển phôi giống nhau. D. Những cơ quan ở các loài khác nhau được bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên, mặc dù hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng rất khác nhau được gọi là cơ quan tương tự. Câu 48: Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số nuclêôtit loại timin nhiều gấp 2 lần số nuclêôtit loại guanin. Gen A bị đột biến điểm thành alen a. Alen a có 2798 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của alen a là: Đề số 014 - trang 4 A B C A. A = T = 799; G = X = 401. B. A = T = 801; G = X = 400. C. A = T = 800; G = X = 399. D. A = T = 799; G = X = 400. Câu 49. Khi nói về thể di đa bội, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Thể dị đa bội có thể sinh trưởng, phát triển và sinh sản hữu tính bình thường. B. Thể dị đa bội thường gặp ở động vật, ít gặp ở thực vật. C. Thể dị đa bội có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới. D. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa. Câu 50: Tháp tuổi của 3 quần thể sinh vật với trạng thái phát triển khác nhau như sau : Quy ước: A : Tháp tuổi của quần thể 1 B : Tháp tuổi của quần thể 2 C : Tháp tuổi của quần thể 3 Nhóm tuổi trước sinh sản Nhóm tuổi đang sinh sản Nhóm tuổi sau sinh sản Quan sát 4 tháp tuổi trên có thể biết được A. quần thể 2 đang phát triển, quần thể 1 ổn định, quần thể 3 suy giảm (suy thoái). B. quần thể 3 đang phát triển, quần thể 2 ổn định, quần thể 1 suy giảm (suy thoái). C. quần thể 1 đang phát triển, quần thể 3 ổn định, quần thể 2 suy giảm (suy thoái). D. quần thể 1 đang phát triển, quần thể 2 ổn định, quần thể 3 suy giảm (suy thoái). B. Phần dành cho chương trình Nâng cao ( từ câu 51 đến 60) Câu 51. Gen có chiều dài 5100A 0 và A đênin chiếm 20%. Gen này có A. 3900 liên kết hyđrô. B. 299 liên kết hóa trị. C. 300 chu kỳ xoắn. D. 300 mã di truyền. Câu 52. Cho cây Aa tự thụ phấn, đời con xuất hiện 1 cây tứ bội Aaaa. Đột biến được phát sinh ở. A. lần giảm phân 1 của quá trình tạo giao tử ở cả bố và mẹ. B. ần giảm phân 2 của quá trình tạo giao tử ở cả bố và mẹ. C. lần nguyên phân đâu tiên của hợp tử. D. lần giảm phân 1 của giới này và giảm phân 2 của giới kia. Câu 53. Xét phép lai AaBbDd x aaBbdd. Nếu mỗi cặp gen qui định 1 cặp tính trạng và trội không hoàn toàn thì ở đời con có số loại kiểu hình là A. 4. B. 8. C. 12. D. 27. Câu 54. Ở một loài thực vật, để tạo thành màu đỏ của hoa có sự tác động của hai gen A và B theo sơ đồ : Gen A Gen B Enzim A enzim B Chất trắng 1 Chất trắng 2 Chất đỏ Gen a và b không có khả năng đó, hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Cho cây hoa trắng lai với cây hoa trắng thì được F1 đồng loạt hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn được F2. Chọn 2 cây hoa đỏ ở F2, xác suất để 2 cây này đều thuần chủng chiếm A. 1/81. B. 1/9. C. 2/9. D. 9/16. 1/9AABB x 1/9AABB = 1/81AABB Câu 55. Hiện nay người ta hiểu biết khá nhiều về những qui luật di truyền ở người nhờ phương pháp A. nghiên cứu phả hệ. B. lai phân tích. C. lai thuận nghịch. D. di truyền giống lai. Câu 56. Tiến hành lai giữa 2 cơ tế bào sinh dưỡng của cơ thể có kiểu gen AAbbDd với cơ thể có kiểu gen MMnn thì tế bào lai sẽ có kiểu gen. A. AbDMn. B. AAbbDdMn. C. AAbbDd. D. AAbbDdMMnn. Câu 57. Kiểu chọn lọc ổn định có vai trò. A. duy trì ổn định số lượng các thể của loài. B. kiên định các đặc điểm thích nghi vốn có của loài. C. hình thành loài mới từ 1 loài ban đầu. D. hình thành các đặc điểm mới thích nghi hơn. Câu 58. Khi nói về tiến hóa lớn, điều nào sau đây không đúng? A. Phải sử dụng các tài liệu cổ sinh vật học, địa lí sinh vật học để nghiên cứu. B. Là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài. C. Diễn ra trên qui mô rộng lớn, trong thời gian lịch sử lâu dài. D. Có thể nghiên cứu trực tiếp bằng các thực nghiệm khoa học. Đề số 014 - trang 5 Câu 59. Những quá trình nào sau đây sẽ dẫn đến diễn thế sinh thái 1. khai thác các cây gỗ già, săn bắt các động vật ốm yếu ở rừng. 2. Trồng cây rừng lên đồi trọc, thả cá vào ao hồ , đầm lầy. 3. Đổ thuốc sâu, chất đọc hóa học xuống ao nuôi cá, đầm nuôi tôm. 4. Lũ lụt kéo dài làm cho hầu hết các quần thể bị tiêu diệt. Phương án đúng A. 1,2,3. B. 1,3,4. C. 1,2,4. D. 2,3,4. Câu 60. Khi nói về chu trình sinh địa hóa, kết luận nào sau đây không đúng? A. Chu trình của hệ sinh thái trẻ diễn ra chậm hơn hệ sinh thái già. B. Sự quay vòng của chất lắng đọng diễn ra chậm hơn chất khí. C. Quá trình phân giải và tổng hợp các chất gắn liền với chu trình. D. Chu trình của hệ sinh thái nhân tạo diễn ra nhanh hơn hệ sinh thái tự nhiên. Hết Đề số 014 - trang 6 . khoảng A. 10 -1 . B. 10 -6 đến 10 -4 . C. 10 -2 đến 10 -1 . D. 10 -4 . Câu 28. Nhân tố tiến hóa là những nhân tố A. làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số các alen của quần thể vi sinh vật. B xác, cá trích B. vật ch - kí sinh C. con mồi- vật dữ D. c - động vật ăn cỏ Câu 33. Có 3 loại tháp sinh khối (kg/ha) đặc trưng cho hệ sinh thái như sau (I) (II) (III) Hệ sinh thái bền vững nhất. thành phần sinh vật. Câu 36. Ổ sinh thái là khoảng không gian sinh thái mà ở đó A. tất cả các nhân tố sinh thái qui định sự tồn tại và phát triển lâu dài của loài. B. gồm các nhân tồ sinh thái

Ngày đăng: 31/07/2015, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w