Đề luyện thi mốc 5-7 điểm lần 1 –năm 2014 (thời gian 90 phút) 1. Vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm, tốc độ của nó bằng A. 18,84 cm/s. B. 20,08 cm/s. C. 25,13 cm/s. D. 12,56 cm/s. 2. Một lò xo đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m. Vật dao động theo phương thẳng đứng với tần số góc ω 10π(rad/s). Trong quá trình dao động độ dài lò xo thay đổi từ 18cm đến 22cm. Chọn gốc tọa độ tại VTCB. chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc lò xo có độ dài nhỏ nhất. Phương trình dao động của vật là : A. x 2cos(10πt π)cm. B. x 2cos(0,4πt)cm.C. x 4cos(10πt π)cm. D. x 4cos(10πt + π)cm. 3. Một vật DĐĐH với phương trình x 4cos(4πt + π/6)cm. Thời điểm thứ 2009 vật qua vị trí x 2cm kể từ t 0, là A) 12049 24 s. B) 12061 s 24 C) 12025 s 24 D) Đáp án khác 4 : Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T với tốc độ cực đại v max . Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm mà tốc độ của vật bằng 0 đến điểm mà tốc độ của vật bằng 2.5,0 max v là : A. T/8 B. T/16 C. T/6 D. T/12 5. Vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox( O là VTCB) với chu kì 2s và biên độ A. Sau khi dao động được 2,5s vật ở li độ cực đại. Tại thời điểm ban đầu vật đi theo chiều A.Dương qua vị trí cân bằng B. Âm qua vị trí cân bằng C.dương qua vị trí có li độ -A/2 D.âm qua vị trí có li độ -A/2 6 Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng một trục tọa độ Ox theo các phương trình lần lượt là 1 4cos(4 )x t cm π = và 2 4 3 cos(4 ) 2 x t cm π π = + . Thời điểm lần đầu tiên hai chất điểm gặp nhau là A. 1 16 s B. 1 4 s C. 1 12 s D. 5 24 s 7. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 6cos (2πt – π/3)cm. Tính độ dài quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian t 1 = 1,5 s đến t 2 =13/3 s A. (50 + 5 3 )cm B.53cm C.46cm D. 66cm 8. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là : A. A B. 2 A. C. 3 A. D. 1,5A. 9. Một vật dao động điều hòa với phương trình 0,05cos 20 2 x t cm π = + ÷ , t đo bằng giây. Vận tốc trung bình trong ¼ chu kì kể từ lúc t = 0 là A. /m s π − B. 2 /m s π C. 2 /m s π − D. /m s π 10. Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng tròn lan rộng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu? A. 25cm/s. B. 50cm/s. * C. 100cm/s. D. 150cm/s. 11. Một sợi dây đàn hồi nằm ngang có điểm đầu O dao động theo phương đứng với biên độ A=5cm, T=0,5s. Vận tốc truyền sóng là 40cm/s. Viết phương trình sóng tại M cách O d=50 cm. A. 5cos(4 5 )( ) M u t cm π π = − B 5cos(4 2,5 )( ) M u t cm π π = − C. 5cos(4 )( ) M u t cm π π = − D 5cos(4 25 )( ) M u t cm π π = − 12. Một nguồn dao động điều hoà với chu kỳ 0,04s. Vận tốc truyền sóng bằng 200cm/s. Hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau 6 cm, thì có độ lệch pha: A. 1,5π. B. 1π. C.3,5π. D. 2,5π. 13. Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t = 0 , điểm O đi qua vị trí cân bằng theo chiều (+). Ở thời điểm bằng 1/2 chu kì một điểm cách nguồn 1 khoảng bằng 1/4 bước sóng có li độ 5cm. Biên độ của sóng là A. 10cm B. 5 3 cm C. 5 2 cm D. 5cm 14. Tại hai điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 10(cm) có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình : 1 0,2. (50 )u cos t cm π = và 1 0,2. (50 )u cos t cm π π = + . Vận tốc truyền sóng là 0,5(m/s). Coi biên độ sóng không đổi. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB ? A.8 B.9 C.10 D.11 15. Tại 2 điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 16cm có 2 nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình: u 1 = acos(30πt) , u 2 = bcos(30πt +π/2 ). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Gọi C, D là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AC = DB = 2cm . Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là A.12 B. 11 C. 10 D. 13 16 Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 16 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình : t50cosauu BA π== (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động ngược pha với phần tử tại O. Khoảng cách MO là A. 17 cm. B. 4 cm. C. 24 cm. D. 26 cm 17 Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có tần số f=50(Hz). Khoảng cách giữa 3 nút sóng liên tiếp là 30(cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là: A.15(m/s). B.10(m/s). C.5(m/s). D.20(m/s). 18. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng A. 90dB B. 110dB C. 120dB D. 100dB 19. Một khung dây quay đều trong từ trường B ur vuông góc với trục quay của khung với tốc độ n = 1800 vòng/ phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến n r của mặt phẳng khung dây hợp với B ur một góc 30 0 . Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là : A. 0,6 cos(30 ) 6 e t Wb π π π = − . B. 0,6 cos(60 ) 3 = − e t Wb π π π . C. 0,6 cos(60 ) 6 e t Wb π π π = + . D. 60cos(30 ) 3 e t Wb π = + . 20. Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều A. 30 lần. B. 60 lần. C. 100 lần. D. 120 lần. 21. Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là −= 2 cos 0 π ω tIi , I 0 > 0. Tính từ lúc )(0 st = , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là A.0 B. ω 0 2I C. ω π 0 2I D. 2 0 ω π I 22. Hãy xác định đáp án đúng .Dòng điện xoay chiều i = 10 cos100 π t (A),qua điện trở R = 5 Ω .Nhiệt lượng tỏa ra sau 7 phút là : A .500J. B. 50J . C.105KJ. 23. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu cuộn cảm thuần L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là: A. 260V B. 140V C. 80V D. 20V 24: Đặt điện áp xoay chiều u=120 2 cos(100πt+π/3)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L,một điện trở R và một tụ điện có C= π 2 10 3 µF mắc nối tiếp.Biết điện áp hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ điện C bằng nhau và bằng một nửa trên R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng: A.720W B.360W C.240W D. 360W 25: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L= π 1 H và tụ điện C= π 4 10 3 − F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=120 2 cos100πt(V). Điều ch|nh giá trị của biến trở để công suất của mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại của công suất là bao nhiêu? A. P max =60W. B. P max =120W. C. P max =180W. D. P max =1200W. 26 Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt có U 0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 200cos 2 π f t (V). . Giá trị f thay đổi được, khi f= f 1 =25Hz và f= f 2 =100Hz thì thấy 2 giá trị công suất bằng nhau.Muốn cho công suất cực đại thì gía trị f 0 là: A. 75Hz. B. 125Hz. C. 62,5Hz. D. 50Hz. 27: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần r =20Ω và độ tự cảm L= 0,8 π H, tụ điện C= 2π 10 -4 F và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định. Để mạch tiêu thụ công suất cực đại thì R phải có giá trị nào sau đây? A. 100 Ω. B. 120 Ω. C. 60 Ω. D. 80 Ω. 28. Cho mạch điện không phân nhánh gồm R = 40Ω, cuộn dây có r = 20Ω và L = 0,0636H, tụ điện có điện dung thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có f = 50Hz và U = 120V. Điều ch|nh C để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại, giá trị đó bằng: A. 40V B. 80V C. 46,57V D. 40 2 V 29.Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần 100 Ω , cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm H π 1 và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 200 2 cos100 ( )u t V π = . Thay đổi điện dung C của tụ điện cho đến khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng: A. V2100 B. 200 2 V C. V250 D. 100V 30. Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp,cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=100 6 cos100 π t. Điều ch|nh độ tự cảm để điện áp trên hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là U Lmax thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu tụ điện là U C = 200V. Giá trị ULmax là A. 300V B. 100V C. 150V D. 250V 31 Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy π 2 = 10). Tần số dao động của mạch là A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz. C. f = 1Hz. D. f = 1MHz. 32 Mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện có điện dung C 1 và C 2 . Khi mắc cuộn dây với từng tụ C 1 , C 2 thì chu kì dao động tương ứng của mạch là T 1 = 0,3 ms và T 2 = 0,4 ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với C 1 song song với C 2 là: A. 0,5 ms B. 0,7 ms C. 1 ms D. 0,24 ms 33 Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 10C F µ = và cuộn dây thuần cảm có hệ số tử cảm 10L mH = . Tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế 12V. Sau đó cho tụ phóng điện trong mạch. Lấy 2 10 π = và gốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện. Biểu thức của dòng điện trong cuộn cảm là : A. 10 6 1,2.10 cos 10 ( ) 3 i t A π π − = + ÷ B. 6 6 1,2 .10 cos 10 ( ) 2 i t A π π π − = − ÷ C. 8 6 1,2 .10 cos 10 ( ) 2 i t A π π π − = − ÷ D. 9 6 1, 2.10 cos10 ( )i t A π − = 34 Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1µF, ban đầu được điện tích đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu ? A. ∆ W = 10 kJ B. ∆ W = 5 mJ C. ∆ W = 5 k J D. ∆ W = 10 mJ 35: Cho mạch LC. tụ có điện dung C=1 F µ , Cuộn dây không thuần cảm có L=1mH và điện trở thuần r=0,5 Ω . Điện áp cực đại ở hai đầu tụ U 0 = 8V. Để duy trì dao động trong mạch, cần cung cấp cho mạch một công suất A.16mW B. 24mW C. 8mW D. 32mW 36 Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Young, chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6µm , khoảng cách giữa 2 khe là 3mm , khoảng cách từ 2 khe đến màn ảnh là 2m.Hai điểm M , N nằm khác phía với vân sáng trung tâm , cách vân trung tâm các khoảng 1,2mm và 1,8mm. Giữa M và N có bao nhiêu vân sáng : A. 6 vân B. 7 vân C. 8 vân D. 9 vân 37. Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, màn ảnh cách hai khe 2m. Nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,6μm và λ 2 = 0,4μm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng có màu giống như màu của nguồn là : A. 3,6mm. B. 4,8mm. C. 7,2mm. D. 2,4mm. 38. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bứơc sóng λ từ 0,4 µ m đến 0,7 µm. Khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a = 2mm, từ hai nguồn đến màn là D = 1,2m tại điểm M cách vân sáng trung tâm một khoảng x M = 1,95 mm có những bức xạ nào cho vân sáng A.có 1 bức xạ B.có 3 bức xạ C.có 8 bức xạ D.có 4 bức xạ 39. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ ( λ đ = 0,75 µ m) đến vân sáng bậc 1 màu tím ( λ t = 0,4 µ m) nằm cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là A. 4,2mm. B. 42mm. C. 1,4mm D. 2,1mm. 40. :Một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong không khí bằng 0,6μm.Bước sóng của ánh sáng đơn sắc này trong nước(n=4/3) là: A.0,8μm B.0,45μm C.0,75μm D.0,4μm 41: Một kim loại có công thoát là 2,5eV. Tính giới hạn quang điện của kim loại đó : A. 0,4969 µ m B. 0,649 µ m C. 0,325 µ m D. 0,229 µ m 42 Chọn đáp án đúng .Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vônfram .Biết công thoát của electrôn đối với vônfram là 7,2. 10 -19 J. Chiếu vào catốt vônfram ánh sáng có bước sóng λ = 0,180µm. Động năng cực đại của các electrôn quang điện khi bứt ra khi vônfram bằng bao nhiêu? A.E đmax = 10,6.10 -19 J ; B.E đmax = 4,0.10 -19 J C.E đmax = 7,2.10 -19 J ; D.E đmax = 3,8.10 -19 J. 43. Chọn đáp án đúng.Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vônfram .Biết công thoát của electrôn đối với vônfram là 7,2. 10 -19 J và bước sóng ánh sáng kích thích là λ = 0,180µm. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện, phải đặt vào hai đầu anốt và catốt một hiệu điện thế hãm bằng bao nhiêu ? A.U h = 6,62 V ; B.U h = 2,5 V C.U h = 4,5 V D.U h = 2,4 V 44 Chiếu chùm ánh sáng có công suất 3 W, bước sóng 0,35 µm vào catôt của tế bào quang điện có công thoát electron 2,48 eV thì đo được cường độ dòng quang điện bảo hoà là 0,02 A. Tính hiệu suất lượng tử. A. 0,2366%. B. 2,366%. C. 3,258%. D. 2,538%. 45 Năng lượng của nguyên tử hiđrô cho bởi biểu thức E n = 2 6,13 n − eV (n = 1, 2, 3 ). Chiếu vào đám khí hiđrô ở trạng thái cơ bản bức xạ điện từ có tần số f, sau đó đám khí phát ra 6 bức xạ có bước sóng khác nhau. Tần số f là: A. 1,92.10 -34 Hz B. 3,08.10 9 MHz C. 3,08.10 -15 Hz D. 1,92.10 28 MHz 46 Cho biết m α = 4,0015u; 999,15 = O m u; um p 007276,1= , um n 008667,1= . Hãy sắp xếp các hạt nhân He 4 2 , C 12 6 , O 16 8 theo thứ tự tăng dần độ bền vững . Câu trả lời đúng là: A. C 12 6 , , 4 2 He O 16 8 . B. C 12 6 , O 16 8 , , 4 2 He C. , 4 2 He C 12 6 , O 16 8 . D. , 4 2 He O 16 8 , C 12 6 . 47 Biết số Avôgađrô là 6,02.10 23 mol -1 , khối lượng mol của hạt nhân urani U 238 92 là 238 gam / mol. Số nơtron trong 119 gam urani U 238 92 là : A. 25 10.2,2 hạt B. 25 10.2,1 hạt C 25 10.8,8 hạt D. 25 10.4,4 hạt 48. Một chất phóng xạ có chu kì bán ra T. Sau thời gian t = 3T kể từ thời điển ban đầu, t| số giữa số hạt nhân bị phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác với số hạt nhân của chất phóng xạ còn lại A. 7 B. 3 C. 1/3 D. 1/7 49Thực hiện phản ứng hạt nhân sau : 23 11 Na + 2 1 D → 4 2 He + 20 10 Ne . Biết m Na = 22,9327 u ; m He = 4,0015 u ; m Ne = 19,9870 u ; m D = 1,0073 u. Phản úng trên toả hay thu một năng lượng bằng bao nhiêu J ? A.thu 2,2375 MeV B. toả 2,3275 MeV. C.thu 2,3275 MeV D. toả 2,2375 MeV 50 Hạt nhân 234 92 U đứng yên phóng xạ phát ra hạt α và hạt nhân con 230 90 Th (không kèm theo tia γ). Tính động năng của hạt α. Cho m U = 233,9904 u; m Th = 229,9737 u; m α = 4,0015 u và 1 u = 931,5 MeV/c 2 . A.13,92 Mev B.14,92 Mev C. A.139,2 Mev D.1,392 Mev . Đề luyện thi mốc 5-7 điểm lần 1 –năm 2 014 (thời gian 90 phút) 1. Vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm, tốc độ của nó bằng A. 18 ,84 cm/s A. 10 6 1, 2 .10 cos 10 ( ) 3 i t A π π − = + ÷ B. 6 6 1, 2 .10 cos 10 ( ) 2 i t A π π π − = − ÷ C. 8 6 1, 2 .10 cos 10 ( ) 2 i t A π π π − = − ÷ D. 9 6 1, 2 .10 . B. 3,08 .10 9 MHz C. 3,08 .10 -15 Hz D. 1, 92 .10 28 MHz 46 Cho biết m α = 4,0 015 u; 999 ,15 = O m u; um p 007276 ,1= , um n 008667 ,1= . Hãy sắp xếp các hạt nhân He 4 2 , C 12 6 , O 16 8 theo