1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

kiểm tra 15 phút đại 9

2 410 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 78 KB

Nội dung

Họ và tên : Lớp: kiÓm tra 15 phót §¹i sè. §Ò sè 24 m«n : §¹i sè 9 Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Khoanh tròn trước phương án trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Đồ thị hàm số y = ax 2 cắt đường thẳng y = - 2x + 3 tại điểm có hoành độ bằng 1 thì a bằng A. 5 . B. -1. C. 1. D. 5 ± . Câu 2: Đồ thị hàm số y = ax 2 đi qua điểm A(3; 12). Khi đó a bằng: A. 3 4 . B. 1 4 C. 4. D. 4 3 . Câu 3: Gọi x 1 ; x 2 là nghiệm của phương trình x 2 + x – 1 = 0. Khi đó biểu thức x 1 2 + x 2 2 có giá trị là: A. -1. B. 1. C. -3. D. 3. Câu 4: Tổng hai nghiệm của phương trình x 2 – 2x – 7 = 0 là: A. -2. B. 2. C. -7 D. 7. Câu 5: Đồ thị hàm số y = x 2 đi qua điểm: A. ( - 1; 1). B. ( 1; - 1 ). C. ( 0; 1 ). D. (1; 0 ). Câu 6: Phương trình (m + 1)x 2 – 2mx + 1 = 0 là phương trình bậc hai khi: A. m ≠ 0. B. mọi giá trị của m. C. m ≠ -1. D. m = - 1. Câu 7: Phương trình nào sau đây có nghiệm ? A. 3x 2 – x – 8 = 0. B. 3x 2 – x + 8 = 0. C. – 3x 2 – x – 8 = 0. D. x 2 – x + 1 = 0. Câu 8: Phương trình mx 2 – 4x – 5 = 0 ( m ≠ 0) có nghiệm khi và chỉ khi: A. 5 m 4 ≤ − . B. 4 m 5 ≥ − . C. 4 m 5 ≥ . D. 5 m 4 ≤ . Họ và tên : Lớp: kiÓm tra 15 phót §¹i sè. §Ò sè 14 m«n : §¹i sè 9 Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Khoanh tròn trước phương án trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Cho hàm số 4 2 x y = và các điểm A(1; 0,25); B(2; 2); C(4; 4). Các điểm thuộc đồ thị hàm số gồm: A. hai điểm A và B. B. chỉ có điểm A. C. cả ba điểm A, B, C. D. hai điểm A và C. Câu 2: Điểm N(2; -5) thuộc đồ thị hàm số y = mx 2 + 3 khi m bằng: A. 1 2 − B. 1 2 . C. -2. D. 2. Câu 3: Phương trình nào sau đây có nghiệm kép ? A. x 2 – 4x – 4 = 0. B. x 2 – 4x + 4 = 0. C. cả ba câu trên đều sai. D. –x 2 – 4x + 4 = 0. Câu 4: Hàm số y = 1 2 m    ÷   − x 2 đồng biến khi x > 0 nếu: A. m = 0. B. m < 1 2 . C. m > 1 2 − . D. m > 1 2 . Câu 5: Cho phương trình x 2 – (a + 1)x + a = 0. Khi đó phương trình có 2 nghiệm là: A. x 1 = 1; x 2 = - a. B. x 1 = -1; x 2 = a. C. x 1 = -1; x 2 = - a. D. x 1 = 1; x 2 = a. Câu 6: Phương trình 2x 2 + mx – 5 = 0 có tích hai nghiệm là : A. 5 2 . B. 5 2 − . C. m 2 . D. m 2 − . Câu 7: Phương trình x 2 – 3x + 7 = 0 có biệt thức ∆ bằng: A. -37. B. 2. C. -19. D. 16 Câu 8: Phương trình mx 2 – 3x + 2m + 1 = 0 có một nghiệm x = 2. Khi đó m bằng : A. 6 5 − . B. 6 5 . C. 5 6 . D. 5 6 − . Ðáp án 24 1. C 2. D 3. D 4. B 5. A 6. C 7. A 8. B 9. B 10. D Ðáp án 14 1. D 2. C 3. B 4. D 5. D 6. B 7. C 8. B 9. A 10. A . Họ và tên : Lớp: kiÓm tra 15 phót §¹i sè. §Ò sè 24 m«n : §¹i sè 9 Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Khoanh tròn trước phương án trả lời đúng trong các câu. 4 m 5 ≥ − . C. 4 m 5 ≥ . D. 5 m 4 ≤ . Họ và tên : Lớp: kiÓm tra 15 phót §¹i sè. §Ò sè 14 m«n : §¹i sè 9 Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Khoanh tròn trước phương án trả lời đúng trong các câu. C. - 19. D. 16 Câu 8: Phương trình mx 2 – 3x + 2m + 1 = 0 có một nghiệm x = 2. Khi đó m bằng : A. 6 5 − . B. 6 5 . C. 5 6 . D. 5 6 − . Ðáp án 24 1. C 2. D 3. D 4. B 5. A 6. C 7. A 8. B 9. B

Ngày đăng: 31/07/2015, 14:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w