Đề thi thử đại học Vật Lý Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý (6)

10 1.9K 0
Đề thi thử đại học Vật Lý Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý (6)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức Page 1 DIỄN ĐÀN THƯ VIỆN VẬT LÝ thuvienvatly.com/forums ĐÁP ÁN CHI TIẾT THPT QUỐC GIA LẦN 6- 2015 MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 90 phút GV Ra Đề: Thầy Trònh Minh Hiệp TP Thanh Hóa ĐÁP ÁN: 1.A 2.A 3.C 4.B 5.A 6.C 7.A 8.B 9.D 10.C 11.B 12.A 13.C 14.A 15.A 16.A 17.C 18.D 19.B 20.D 21.D 22.B 23.A 24.D 25.B 26.A 27.C 28.D 29.B 30.B 31.B 32.B 33.D 34.C 35.D 36.A 37.D 38.A 39.C 40.A 41.C 42.C 43.D 44.B 45.A 46.C 47.B 48.B 49.C 50.C  GIẢI CHI TIẾT: Câu 1: Một học sinh dùng thước kẹp loại 0 150mm , độ chia nhỏ nhất là 0,05 mm, tiến hành đo khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa Y-âng. Sau 5 lần đo liên tiếp đều thu cùng một giá trị của khoảng vân là 2 mm. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả của phép đo là: A. 2  0,05 mm B. 2  0,025 mm C. 2  1 mm D. 2  0,5 mm Câu 2: Đặt u = U 0 cos100t vào R, L, C nối tiếp theo thứ tự đó. Khi mắc ampe kế vào hai đầu L thì ampe kế chỉ 1A và khi đó hệ số cơng suất bằng 0,8. Thay ampe kế bằng vơn kế thì nó chỉ 200V và hệ số cơng suất là 0,6. Giá trị của R và U lần lượt là A. 128 và 160V B. 96 và 160V C. 72 và 200V D. 128 và 200V     2 2 2 2 C C C 2 2 R C R R R R 2 2 RC 2 2 2 2 2 CC 4 R Zcos R 0,8 R Z 9R 16Z R Z 3 U 3 0,6 9 200 U 16U 3 200 U 4U U 96 HD: 4 U 200 U 9 U 72 U 160V Z 160 R Z 160 R R R 128 16                                                       Lóc ®Çu L bÞ nèi t¾t: Câu 3: Xét dao động tổng hợp của hai dao động hợp thành có cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp khơng phụ thuộc: A. Biên độ của dao động hợp thành thứ nhất. B. Biên độ của dao động hợp thành thứ hai. C. Tần số chung của hai dao động hợp thành. D. Độ lệch pha của hai dao động hợp thành. Hướng dẫn:   22 1 2 1 2 2 1 A A A 2A A cos      A khơng phụ thuộc vào f, phụ thuộc vào A 1 ; A 2 ;  1 và  2 Câu 4: Cơng thốt của êlectron khỏi một kim loại là 3,68.10 -19 J. Khi chiếu vào tấm kim loại đó lần lượt hai bức xạ: bức xạ (I) có tần số 5.10 14 Hz và bức xạ (II) có bước sóng 0,25 m thì A. cả hai bức xạ (I) và (II) đều khơng gây ra hiện tượng quang điện. B. bức xạ (I) khơng gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (II) gây ra hiện tượng quang điện. C. cả hai bức xạ (I) và (II) đều gây ra hiện tượng quang điện. D. bức xạ (II) khơng gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (I) gây ra hiện tượng quang điện.   0 0 0 DK: I II hc hc A 0,54 m A HD: c 0,6 m chi xayra f                      Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức Page 2 Câu 5: Trong mạch RLC nối tiếp, có R = 50. Khi xảy ra cộng hưởng ở tần số f 1 thì I 1 = 1A. Tăng tần số của mạch điện lên gấp đôi nhưng giữ nguyên các thông số khác thì I 2 = 0,8A. Cảm kháng của cuộn dây khi ở tần số f 1 là A. 25 B. 50 C. 37,5 D. 75 11 2 2 2 2 2 1 2 L L 2 2 L L U Khif I U 50V R HD: U9 Khif 2f I 0,8 50 Z 50 Z 25 4 Z R 2Z 2                                       Câu 6: Một con lắc đơn treo vào một điện trường đều có đường sức thẳng đứng. Khi quả cầu tích điện q 1 thì chu kì dao động là T 1 = 1,6s. Khi quả cầu tích điện q 2 = -q 1 thì chu kì là T 2 = 2,5s. Hỏi khi quả cầu không tích điện thì chu kì dao động bằng bao nhiêu ? A. 2,78 s B. 2,84 s C. 1,91 s D. 2,61 s Hướng dẫn: + Ta có T2 g  . Mà T 2 > T 1 nên suy ra g 2 < g 1 + Vì điện tích có độ lớn bằng nhau và cường độ điện trường E luôn không đổi nên : 1 2 g g a g g a      + Lại có : 22 2 1 1 1 2 2 T g g 2,5 2,5 g a 369 ag T g 1,6 g 1,6 g a 881                      + Chu kì dao động lúc không có điện tích là T, ta có:   11 1 1 369 gg gg T 881 T T 1,6 1,91 s T g g g       Câu 7: Đoạn mạch R, L, C nối tiếp có L thay đổi được, R = 50. Khi L 1 = 1/ H thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp 2 đầu mạch, khi L 2 = 2/ H thì U L cực đại. Tìm f A. 25Hz B. 50Hz C. 100Hz D. 75Hz       L1 C 22 22 C L1 Cmax L2 C L1 2 2 22 1 2 2 1 1 2 1 ZZ RZ RZ Z ZZ HD: 2 fL R 2 fL 2 fL R 2 f L L f 25 2 fL                                   Lóc ®Çu céng hëng nªn Lóc sau U Câu 8: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây sai ? A. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. B. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau. C. Quang phổ liên tục gồm một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. D. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng. Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu mạch X, thì dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2 A và nhanh pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc 30 0 . Nếu đặt điện áp U trên vào đoạn mạch Y thì cường độ dòng điện hiệu dụng tăng 3 lần và chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc 60 0 . Nếu đặt điện áp U / = 2U = 100 V và cùng tần số vào đoạn mạch X và Y nối tiếp thì công suất của mạch là A. 100 W B. 200 W C. 100 3 W D. 200 3 W Hướng dẫn: Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức Page 3 + Khi mắc U vào X:     0 1 1 1 0 LC1 1 1 LC1 C1 L1 1 50 Z 25 R Z cos 30 12,5 3 2 Z R tan tan 30 Z Z Z 12,5 R 3                           + Khi mắc U vào Y:     0 2 2 2 0 LC2 2 LC2 2 L2 C2 2 50 25 12,5 Z R Z cos 60 2 3 3 3 Z tan tan 60 Z R 3 Z Z 12,5 R                      + Khi mắc X và y nối tiếp thì xảy ra cộng hưởng nên:   2 / 12 U P 200 3W RR   Câu 10: Con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, khối lượng m = 1 kg đặt trên mặt nằm ngang không ma sat. Ban đầu người ta dùng một giá chắn tiếp xúc với vật làm cho lò xo bị nén 17 3 cm. Sau đó cho giá chặn chuyển động dọc trục lò xo ra xa tường với gia tốc 3 m/s 2 . Sau khi giá chặn tách khỏi vật thì con lắc lò xo dao động điều hòa với cơ năng bằng A. 0,108 J B. 0,160 J C. 0,125 J D. 0,305 J Hướng dẫn: + Lúc đầu lò xo nén nên lực lò xo tác dụng lên vật là lực đẩy  ván sẽ tác dụng phản lực N lên vật (phản lực này ngược chiều với lực đàn hồi) + Định luật II Niu tơn: dh F N ma + Khi đi trong miền lò xo nén lực đẩy đàn hồi sẽ giảm dần về 0 nên vật sẽ bị tách ra trước khi vật đến vị trí cân bằng, nghĩa là vật bị tách ở trong miền lò xo nén. + Chiếu lên chiều dương (chiều lò xo dãn ra): dh F N ma + Khi tách ván thì N = 0      dh ma F ma k ma 0,03 m 3 cm k          + Vậy khi vật tách thì đi được quãng đường là:   17 8 s 3 cm 33    + Vận tốc khi tách:   v 2as 40 cm + Do đó biên độ dao động sau khi tác là:     2 22 2 v1 A x 5 cm W kA 0,125 J 2        Câu 11: Ứng dụng của sóng dừng là A. biết được tính chất của sóng. B. xác định tốc độ truyền sóng. C. xác định tần số dao động. D. đo lực căng dây khi có sóng dừng. Câu 12: Một con lắc lò xo, gồm một lò xo có độ cứng k = 5 N/m và vật nặng có khối lượng m = 0,1 kg dao động tắt dần trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát  = 0,05. Tại thời điểm t 1 nào đó vật qua vị trí lò xo không biến dạng với tốc độ v 1 = 1 m/s. Đến thời điểm t 2 , vật đi thêm quãng đường s = 11 cm, tính động năng của vật lúc này. Lấy g = 10 m/s 2 . A. 0,014 J B. 0,044 J C. 0,02 J D. 0,018 J Hướng dẫn: + Giả sử ở thời điểm t 0 vật đang ở biên và đến thời điểm t 1 thì vật đi đến vị trí không biến dạng. Ta có:     22 1 11 kA mv mgA A 0,15 m 15 cm 22       + Độ giảm biên độ sau nửa chu kì dao động:     T/2 2 mg A 0,02 m 2 cm k      + Vậy sau khi qua vị trí lò xo không biến dạng 11 cm thì độ lớn li độ của vật là   x 11 cm + Lúc này ta có:   2 2 2 2 1 1 1 1 1 mv kx mgs mv mv 0,014 J 2 2 2 2       Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức Page 4 Câu 13: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. độ đàn hồi của nguồn âm. B. biên độ dao động của nguồn âm. C. tần số của nguồn âm. D. đồ thị dao động của nguồn âm. Câu 14: Một người nằm nghe nhạc phát ra từ một chiếc loa. Loa và người cùng nằm trên một đường thẳng, đầu ở gần phía loa và khi đó tai cách loa 1m thì nghe được âm có mức cường độ 40dB, sau đó người đó xoay 180 0 để chân gần phía loa thì nghe được âm có mức cường độ 31dB. Hỏi độ cao từ chân đến tai của người đó bằng bao nhiêu? Coi người đó luôn nằm thẳng. A, 1,82m. B. 1,78m C. 1,86m D. 2m Hướng dẫn: + Khi tai ở N thì: N N 0 I L 10lg I  (với N 2 P I 4 ON   ) + Khi tai ở M thì: M M 0 I L 10lg I  (với M 2 P I 4 OM   ) + Ta có:     2 ON 1 m 0,9 N NM M I OM OM L L 10log 40 31 10log 10 OM 2,82 m I ON ON              + Chiều cao từ chân đến tai người này:   d OM ON 1,82 m   Câu 15: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào đúng? A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số ngoại lực cưỡng bức B. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức C. Biên độ dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức D. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức Câu 16: Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80 cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn cần rung dao động điều hoà với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A, B là hai nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 20 m/s B. 10 m/s C. 5 m/s D. 40 m/s v v 2 .f HD: k k 4 v 20m / s 2 2f 2f 4        Câu 17: Với con lắc lò xo, nếu độ cứng lò xo giảm một nửa và khối lượng hòn bi tăng gấp đôi thì chu kì dao động của hòn bi sẽ: A. Tăng 4 lần. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 2 lần D. Không đổi. Hướng dẫn: m T2 k   khi k giảm đi một nửa và m tăng gấp 2 thì T tăng gấp 2 lần Câu 18: Thực hiện giao thoa với hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 và cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có cùng biên độ a = 1 cm, bước sóng bằng 20 cm thì sóng tại M cách hai nguồn lần lượt là 50 cm và 10 cm có biên độ là A. 0 B. 2 cm C. 2 cm 2 D. 2cm     12 dd HD: A 2acos 2 cm       Câu 19: Con lắc đơn dao động điều hòa với tần số góc   3,5 rad / s tại nơi có g = 9,8 m/s 2 .Chiều dài của con lắc đơn là A. 0, 8 cm. B. 80 cm. C. 8 m. D. 2,8 m.     2 gg HD: 0,8 m 80 cm       Câu 20: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40N/m. Khi vật m của con lắc đang qua vị trí có li độ x = -2cm thì thế năng của con lắc là bao nhiêu? A. -0,016J. B. -0,008J. C. 0,016J. D. 0,008J. O N M O Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức Page 5   2 t 1 HD:W kx 0,008 J 2  Câu 21: Để đo độ sâu của một vị trí trên biển, người ta dùng một thiết bị gọi là SONA (gồm các bộ phận chính là bộ phát tần số siêu âm, bộ thu tín hiệu phản xạ, hiển thị). Khoảng thời gian kể từ khi SONA phát tín hiệu sóng siêu âm hướng về đáy biển đến khi SONA thu được tín hiệu phản xạ của sóng siêu âm là 5s và hiển thị độ sâu của đáy biển tại vị trí vừa đo là 3762,5m. Tốc độ truyền sóng siêu âm trong nước biển là A. 376,25m/s B. 752,5m/s C. 3010m/s D. 1505m/s Hướng dẫn: + Gọi v là tốc độ truyền âm trong nước biển, h là độ sâu của vị trí thì h = 3762,5 (m). + Thời gian sóng từ mặt nước truyền đến đáy là: h t. v  + Thời gian sóng phản xạ từ đáy đến mặt nước cũng bằng h t v  + Vậy thời gian từ lúc phát đến lúc nhận sóng phản xạ là: 2h 2t 5 v 1505 (m s). v     Câu 22: Một chất điểm đang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S thì động năng của chất điểm là 0,182 J. Đi tiếp đoạn 2S nữa thì động năng chỉ còn 0,038 J và nếu đi thêm đoạn S nữa thì động năng bây giờ là bao nhiêu. Biết A > 3S. A. 0,054 J B. 0,072 J C. 0,036 J D. 0,018 J Hướng dẫn: + Động năng của chất điểm: 2 2 2 d 2 2 1 1 0,182 W kS W kA 0,2J 2 1 2 W W kx S 0,3A 1 1 2 0,038 W 9 kS kS 0,018J 2 2                         + Sau khi đi quãng đường 3S = 0,9A lúc này vật cách vị trí biên đoạn 0,1A + Nếu vật tiếp tục đi thêm đoạn S = 0,3A nữa thì lúc này vật cách vị trí biên đoạn 0,2A tức cách vị trí cân bằng đoạn x A 0,2A 0,8A   + Vậy động năng lúc này là:   2 2 2 2 d 1 1 1 9 1 W W kx kA k 0,8A kA 0,072J 2 2 2 25 2       Câu 23: Trong đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L thì A. tổng trở của đoạn mạch tính bằng công thức   2 2 Z R L   B. dòng điện tức thời qua điện trở và qua cuộn cảm là như nhau, còn giá trị hiệu dụng thì khác nhau. C. dòng điện luôn sớm pha hơn so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. D. độ lệch pha  giữa u và i được xác định theo công thức L Z tan R   Câu 24: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có 4 cặp cực rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút, máy phát điện thứ hai có 6 cặp cực. Hỏi máy phát điện thứ hai phải có tốc độ là bao nhiêu thì hai dòng điện do các máy phát ra hòa vào cùng một mạng điện A. 1200 vòng/phút B. 750 vòng/phút C. 300 vòng/phút D. 600 vòng/phút   11 1 1 2 2 2 2 np 900.4 HD:f n p n p n 600 vong / phut p6       Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120V, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Khi tần số là f 1 thì hai đầu đoạn mạch chứa RC và điện áp giữa hai đầu cuộn dây L lệch pha nhau một góc 135 0 . Khi tần số là f 2 thì điện áp hai đầu đoạn mạch chứa RL và điện áp hai đầu tụ điện lệch pha nhau một góc 135 0 . Khi tần số là f 3 thì xảy ra hiện Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức Page 6 tượng cộng hưởng. Biết rằng 2 2 22 31 ff 96 2 f f 25        . Điều chỉnh tần số đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là U 0 . Giá trị U 0 gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 180,3V B. 123V C. 130V D. 223V Hướng dẫn: + Khi 1 ff thì 0 RC L (u ; u ) 135 vẽ giãn đồ ra có được: 1C 1 1 ZR RC     và 1 1 C R   (1) + Khi 2 ff thì 0 RL C (u ; u ) 135 vẽ giãn đồ ra có được: 2L 2 R ZR L     và 2 R L   (2) + Khi 3 ff thì cộng hưởng 3 1 LC    (3) + Từ (1), (2) và (3) suy ra được: 2 3 1 2 .    (4) + Mặt khác: 22 22 2 2 2 2 3 1 3 1 ff 96 96 24 f f 25 25                                . Thay (4) vào được: 2 22 11 96 4 25       + Thay đổi f để C U đạt cực đạt thì Cmax 2 L U C U LR R C4   thay (1) và (2) vào ta được: 1 2 Cmax 22 1 2 2 2 2 2 1 1 1 1 U U 2U 2.120 U 122,48 (V) 96 1 1 4 25 4 4                                 chọn B Câu 26: Tại điểm A có sóng truyền về hướng Bắc, ở một thời điểm nào đó khi cảm ứng từ B có hướng từ dưới mặt đất thẳng đứng lên trên trời và có độ lớn là 0,05 T thì cường độ điện trường là vec tơ E . Biết cường độ điện trường cực đại là 12 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,1 T. Cường độ điện trường E có hướng và độ lớn là: A. Cường độ điện trường E hướng về phía Tây và có độ lớn 6 V/m B. Cường độ điện trường E hướng về phía Đông và có độ lớn 6 V/m C. Cường độ điện trường E hướng về phía Tây và có độ lớn 12 V/m D. Cường độ điện trường E hướng về phía Đông và có độ lớn 63 V/m Hướng dẫn: + Áp dụng quy tắc bàn tay phải: đặt bàn tay sao cho B xuyên qua lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa trùng chiều v , khi đó ngón cái choãi 90 o chỉ chiều veco E đang hướng về phía Tây. + Vì B và E dao động cùng pha nên ta có:       0 0 0 0 0 0 E E cos t B E E B B 0,06 T B E E B B cos t                      Câu 27: Chọn câu sai. Dòng điện xoay chiều có cường độ i 2 2cos50 t (A). Dòng điện này có A. cường độ cực đại là 22 A. B. tần số là 25 Hz. C. cường độ tức thời tại mọi thời điểm là 2 A. D. chu kỳ là 0,04 s. Câu 28: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch là 100V, ở hai đầu điện trở là 60V. Nếu dùng vôn kế xoay chiều mắc vào hai đầu tụ điện thì số chỉ của vôn kế là A. 80 2 V. B. 100V. C. 40V. D. 80V. Hướng dẫn: Số chỉ của vôn kế là giá trị hiệu dụng của U C nên:   22 CR U U U 80 V   Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức Page 7 Câu 29: Một mạch dao động LC lí tưởng có điện dung C = 6/π µF. Điện áp cực đại trên tụ là 4,5 V và dòng điện cực đại trong mạch là 3 mA. Xác định chu kì dao động của mạch A. 9 ms B. 18 ms C. 1,8 ms D. 0,9 ms     00 00 00 3 0 0 II Q CU Q CU HD: 2 CU 2 T 18.10 s 18 ms I                     Câu 30: Một học sinh dùng chiếc điện thoại GALAXY S6 đặt cô lập trong một bình chân không, điện thoại vẫn để nguồn và hoạt động bình thường với mức âm thanh của chuông báo cuộc gọi đến lớn nhất. Sau đó học sinh này dùng chiếc IPHONE 6 bấm máy gọi vào số máy của chiếc GALAXY S6 đó. Kết luận nào dưới đây của thầy à đúng ? A. Học sinh nghe thấy nhạc chờ từ điện thoại IPHONE 6 và nhạc chuông phát ra từ chiếc GALAXY S6. B. Học sinh chỉ nghe được nhạc chờ từ IPHONE 6 mà không nghe được nhạc chuông từ GALAXY S6. C. Máy IPHONE 6 không thể liên lạc được với máy GALAXY S6 dù vẫn liên lạc được với mọi máy khác. D. Học sinh nghe được nhạc chuông từ GLAXY S6 nhưng không nghe được nhạc chờ từ IPHONE 6. Câu 31: Một mạch chọn sóng có điện dung biến thiên trong khoảng 10pF đến 210pF khi tụ xoay từ 0 0 đến 180 0 . Mạch có thể thu được các sóng vô tuyến có bước sóng nhỏ nhất là 5m đến. Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 10m thì phải xoay tụ một góc bao nhiêu độ (kể từ C = 10 pF) ? A. 15 0 . B. 25 0 . C. 27 0 . D. 37 0 . Hướng dẫn: + Điện dung của tụ phụ thuộc vào góc  theo hàm bậc nhất nên: 0 0 0 180 10 b C a b 10 10 210 180a 10 a C 10 99                      + Khi  0 = 0 thì  0 = 5 m và C 0 = 10 pF, để thu được  = 10 m thì   2 0 0 0 0 C C C 40 pF C          + Lại có: C 40 o 10 C 10 27 9       Câu 32: Chiếu xiên một chùm ánh sáng song song hẹp (coi như một tia sáng) gồm bốn ánh sáng đơn sắc: vàng, tím, đỏ, lam từ không khí vào nước. So với tia tới, tia khúc xạ bị lệch nhiều nhất là tia màu A. đỏ. B. tím. C. vàng. D. lam. Câu 33: Trong một thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1 mm. Bề rộng trường giao thoa là 12 mm thì trong vùng giao thoa có số vân sáng là: A. 14 vân. B. 12 vân. C. 11 vân. D. 13 vân.   s L HD:i 1 mm N 2 1 13 2i         Câu 34: Cho dòng điện xoay chiều qua mạch điện chỉ có điện trở thuần thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở A. chậm pha đối với dòng điện B. nhanh pha đối với dòng điện C. cùng pha với dòng điện. D. lệch pha đối với dòng điện /2 Câu 35: Đặt một điện áp xoay chiều u = 220 2 cost (V) vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là 22V. Nếu đặt điện áp xoay chiều u = 30 2 cost (V) vào hai đầu cuộn dây thứ cấp thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là A. 200V B. 30V C. 3V D. 300V Hướng dẫn: + Lúc đầu: 1 1 1 1 2 2 2 2 U N N N 220 10 U N 22 N N      + Lúc sau: // / 1 1 1 2 / 22 U N U 10 U 300V U N 30      Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức Page 8 Câu 36: Phản ứng phân hạch A. là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn. B. là phản ứng trong đó hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng hơn. C. chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao cỡ hàng chục triệu độ. D. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. Câu 37: Trong thí nghiệm Y-âng khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1 m. Một vị trí trên màn đang là vị trí vân sáng thứ 1, để vị trí đó là vấn tối người ta cần dịch chuyển màn đi (dọc theo đường vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe) 1 đoạn ngắn nhất bằng A. 1 m B. 2 m C. 2 3 m D. 1 3 m Hướng dẫn: + Lúc đầu là vân sáng thứ nhất nên: DD xk aa   + Để dịch đoạn ngắn nhất thì đó phải là vân tối thứ nhất (k = 0) hoặc tối thứ hai (k = 1). + Do đó:     / / / / DD x 0 0,5 D 2D D D aa 2D D D D DD x 1 0,5 33 aa                             Câu 38: Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng 0,40 m. Phôtôn của ánh sáng này mang năng lượng A. 4,97.10 -19 J B. 4,97.10 -17 J C. 4,97.10 -18 J D. 4,97.10 -20 J   19 hc HD: 4,97.10 J      Câu 39: Ban đầu có N0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Tính từ lúc ban đầu, trong khoảng thời gian 10 ngày có 3 4 số hạt nhân của đồng vị phóng xạ đó đã bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ này là A. 2,5 ngày. B. 20 ngày. C. 5 ngày. D. 7,5 ngày.   t t t 2 T T T 0 0 0 3 1 t t HD: N N 1 2 N N 1 2 2 2 2 T 5 ngay 4 4 T 2                               Câu 40: Theo quan điểm của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai? A. Khi ánh sáng truyền đi xa, năng lượng của phôtôn giảm dần. B. Các phôtôn của cùng một ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau. C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. D. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Câu 41: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bước sóng 121,8 nm. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bước sóng 656,3 nm. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K, nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bước sóng A. 95,7 nm. B. 309,1 nm. C. 102,7 nm. D. 534,5 nm.     M K M L L K 1 2 1 2 hc hc hc hc 1 1 1 HD: E E E E E E 102,7nm                      Câu 42: Khi so sánh hạt nhân 12 6 C và hạt nhân 14 6 C , phát biểu nào sau đây đúng? A. Điện tích của hạt nhân 12 6 C nhỏ hơn điện tích của hạt nhân 14 6 C . B. Số nuclôn của hạt nhân 12 6 C bằng số nuclôn của hạt nhân 14 6 C . C. Số nơtron của hạt nhân 12 6 C nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân 14 6 C . D. Số prôtôn của hạt nhân 12 6 C lớn hơn số prôtôn của hạt nhân 14 6 C . Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức Page 9 Câu 43: Biết khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân 12 6 C lần lượt là 1,00728 u; 1,00867 u và 11,9967 u. Cho 1 u = 931,5 MeV/c. Năng lượng liên kết của hạt nhân 12 6 C là A. 7,68 MeV. B. 46,11 MeV. C. 94,87 MeV. D. 92,22 MeV     pn 22 lk m Z.m A N m m 0,099u HD: W mc 0,099uc 0,099.931,5MeV 92,22 MeV                   Câu 44: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách nhau 10,2 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 100 cm/s. Trên mặt nước kẻ đường thẳng (d) vuông góc với AB, cắt AB tại N (BN = 2 cm). Điểm M trên (d) dao động với biên độ cực đại gần B nhất cách AB một đoạn gần đúng bằng: A. 3,7 cm B. 1,1 cm C. 0,3 cm D. 0,2 cm Hướng dẫn: + Ta có:   v 2 cm f       1N 2N d d 8,2 2 6,2 cm 3,1       điểm M gần B nhất khi M thuộc k = 3 + Vì M thuộc cực đại k = 3 nên:   MA MB 3 6 cm    + Lại có: 2 2 2 2 2 2 2 2 MA AN x 8,2 x MB BN x 2 x              + Vậy: 2 2 2 2 8,2 x 2 x 6    . + Giải có x = 1,1 cm Câu 45: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại. C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. Câu 46: Hạt nhân urani 238 92 U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 206 82 Pb . Trong quá trình đó, chu kì bán rã của 238 92 U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,5.10 9 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 1,2.10 20 hạt nhân 238 92 U và 6,5.10 18 hạt nhân 206 82 Pb . Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238 92 U . Tuổi của khối đá khi được phát hiện là A. 1,9.10 10 năm. B. 3,5.10 7 năm. C. 3,4.10 8 năm. D. 3,3.10 8 năm.   t t T T tt 18 U0 8 Pb TT t t 20 T U T Pb U 0 12 N N 2 N 6,5.10 HD: 2 1 1 2 t 3,4.10 nam N 1,2.10 N N N 1 2 2                                 Câu 47: Tàu ngầm KILO HQ-182 có công suất của động cơ là 4400 kW. Nếu động cơ dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân U235 với hiệu suất 20% và trung bình mỗi hạt U235 phân hạch tỏa năng lượng 200MeV. Hỏi sau bao lâu thì tiêu thụ hết 0,5 kg U235 nguyên chất ? Cho N A = 6,023.10 23 hạt/mol và khối lượng nguyên tử bằng số khối của nó. A. 20,05 ngày B. 21,56 ngày C. 19,85 ngày D. 18,56 ngày Hướng dẫn: + Số hạt U235 có trong 0,5 kg U235 là: 3 23 A m 0,5.10 N .N .6,023.10 A 235  hạt + Năng lượng toàn phần tỏa ra khi dùng hết 0,5 kg U235 là:   tp W N.200 MeV + Vì hiệu suất H = 20% nên năng lượng chuyển từ phản ứng sang cho tàu là: ic tp W W .H Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức Page 10 + Vì công suất của tàu là 4400 kW nên thời gian là:   ic W t 21,56 ngay P  Câu 48: Biết U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng 1 235 139 94 1 0 92 53 39 0 n U X Y 3 n    . Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng m U = 234,99322u, m n = 1,0087u, m X = 138,8970u, m Y = 93,89014u, uc 2 = 931,5MeV. Giả sử ban đầu ta kích thích cho 10 15 hạt U235 phân hạch để phản ứng dây chuyền xảy ra với hệ số nhân nơ- tron là 2. Năng lượng tỏa ra sau 20 phân hạch dây chuyền đầu tiên bằng bao nhiêu ? Giả sử lượng chất U235 đủ nhiều. A.   23 1,8454.10 J B.   10 2,9527.10 J C.   23 9,2146.10 J D.   10 1,4734.10 J Hướng dẫn: Lần 1: 10 15 phản ứng sinh ra 2.10 15 nơtron Lần 2: 2.10 15 hạt phản ứng sinh ra 2 2 .10 15 nơtron Lần n: n 1 15 2 .10  hạt phản ứng và sinh ra n 15 2 .10 + Như vậy số hạt phản ứng (số hạt U235 bị phân rã) là:   15 20 15 15 2 15 19 15 21 10 1 2 N 10 2.10 2 .10 2 .10 1,05.10 12          + Năng lượng tỏa ra của một phân hạch:       2 2 2 t s n U X Y n W m m c m m m m 3m c 0,18868uc 175,75542 MeV         + Năng lượng tổng tỏa ra là:     23 10 0 W N.W 1,8454.10 MeV 2,9527.10 J   Câu 49: Cho đồ thị thể hiện mối liên hệ giữa gia tốc a và li độ x của một vật dao động điều hòa như hình. Lấy  2 = 10. Hãy chọn đáp án đúng. A. Gia tốc cực đại của vật là 400 cm/s 2 . B. Tốc độ dao động cực đại của vật là 40 m/s C. Chu kì dao động của vật là 0,2 s D. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn với tần số góc 10 rad/s Câu 50: Trên ảnh chụp đồng hồ hiện số có một núm xoay để chọn loại đại lượng cần đo, các ổ cắm dây đo và các chữ số chỉ các phạm vi đo (hình vẽ). Cần thực hiện những thao tác nào (vặn núm xoay tới vị trí nào, cắm các dây đo vào những ổ nào) khi dùng máy để đo dòng điện xoay chiều cỡ 50 mA. A. Vặn núm xoay tới chấm có ghi 200m ở khu vực chữ ACV, cắm hai đầu dây vào 2 ổ COM và A. B. Vặn núm xoay tới chấm có ghi 200m ở khu vực chữ DCA, cắm hai đầu dây vào 2 ổ COM và A. C. Vặn núm xoay tới chấm có ghi 200m ở khu vực chữ ACA, cắm hai đầu dây vào 2 ổ COM và A. D. Vặn núm xoay tới chấm có ghi 200 ở khu vực chữ DCV, cắm hai đầu dây vào 2 ổ COM và A. a (m/s 2 ) x (cm) 40 4 O . Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức Page 1 DIỄN ĐÀN THƯ VIỆN VẬT LÝ thuvienvatly.com/forums. dạng 11 cm thì độ lớn li độ của vật là   x 11 cm + Lúc này ta có:   2 2 2 2 1 1 1 1 1 mv kx mgs mv mv 0,014 J 2 2 2 2       Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums . 40N/m. Khi vật m của con lắc đang qua vị trí có li độ x = -2cm thì thế năng của con lắc là bao nhiêu? A. -0,016J. B. -0,008J. C. 0,016J. D. 0,008J. O N M O Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums

Ngày đăng: 31/07/2015, 01:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan