Đề đề nghị ôn thi tốt nghiệp và Học Kỳ 2 môn vật lý lớp 12 của các trường THPT tại Thành Phố HCM (9)

5 391 0
Đề đề nghị ôn thi tốt nghiệp và Học Kỳ 2 môn vật lý lớp 12 của các trường THPT tại Thành Phố HCM (9)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Á CHÂU TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Á CHÂU The Asian High School The Asian High School ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : LÝ 12 − CƠ BẢN Thời gian làm bài: 60 phút  Tô đen vào câu trả lời đúng nhất trong phiếu trả lời, mỗi câu đúng được 0,25đ Câu 1: Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.10 − 6 Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng A. 0,6m B. 6m C. 60m D. 600m Câu 2: Đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ là: A. Sóng dọc B. Không mang năng lượng C. Truyền được trong chân không D. Bò nhiễu xạ khi gặp vật cản Câu 3: Trong một mạch dao động không lý tưởng, đại lượng có thể coi như không thay đổi theo thời gian là: A. Biên độ B. Năng lượng điện từ C. Chu kì dao động riêng D. Pha dao động Câu 4: Dụng cụ có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến là A. Máy thu thanh B. Máy thu hình C. Điện thoại di động D. Cái điều khiển ti vi Câu 5: Những sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ A. Ánh sáng phát ra từ ngọn nến đang cháy B. Âm thanh phát ra từ loa phóng thanh C. Sóng phát từ đài phát thanh (sóng radio) D. Sóng phát từ đài truyền hình (sóng tivi) Câu 6: Chọn phát biểu sai A. Đại lượng đặc trưng cho sóng ánh sáng đơn sắc là tần số B. Vận tốc của sóng ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc vào môi trường truyền C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục D. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ Câu 7: Đặt một hộp kín bằng kim loại trong một vùng có sóng điện từ. Trong hộp kín sẽ: A. Có điện trường B. Có từ trường C. Có điện từ trường D. Không có điện từ trường Câu 8: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng điện từ A. Sóng điện từ mang năng lượng B. Sóng điện từ truyền được trong chân không C. Sóng điện từ là sóng ngang D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không Câu 9: Chu kì của mạch dao động điện từ tự do A. T = 2π LC B. T = LC π 2 C. T = π 2 LC D. T = 2π LC Câu 10: Người ta dùng sóng vô tuyến để truyền tải thông tin khi A. nói chuyện bằng điện thoại cố đònh B. xem truyền hình cáp C. xem băng video D. điều khiển tivi từ xa Câu 11: Những đặc điểm nào không là đặc điểm chung của tia tử ngoại và tia X A. Do các vật được nung nóng phát ra B. Làm phát quang một số chất C. Có khả năng đâm xuyên D. Làm ion hóa không khí Câu 12: Những đặc điểm nào KHÔNG là đặc điểm chung của tia tử ngoại và tia hồng ngoại A. Có tác dụng lên kính ảnh B. Làm ion hóa không khí C. Có bản chất là sóng điện từ D. Là những bức xạ không nhìn thấy được Câu 13: Chọn phát biểu ĐÚNG về quang phổ liên tục A. Quang phổ gồm nhiều dải màu nối liền nhau một cách liên tục. B. Quang phổ chỉ chứa những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. C. Không phụ thuộc vào nhiêït độ của nguồn sáng. D. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng trắng thì A. Không có hiện tượng giao thoa. B. Có hiện tượng giao thoa với các vân sáng màu trắng. C. Chính giữa màn có vạch trắng, hai bên là những khoảng tối đen. D. Có hiện tượng giao thoa với 1 vân sáng ở giữa màu trắng, các vân sáng ở hai bên vân sáng trung tâm có màu cầu vồng với tím ở trong, đỏ ở ngoài. Câu 15: Để nhận biết một vật phát ra tia hồng ngoại thì A. nhiệt độ của vật cao hơn 0 K B. nhiệt độ của vật cao hơn 0°C C. nhiệt độ của vật thấp hơn nhiệt độ mơi trường xung quanh D. nhiệt độ của vật cao hơn nhiệt độ mơi trường xung quanh Câu 16: Trong thang sóng điện từ, theo thứ tự bước sóng giảm dần ta có : A. Hồng ngoại, tử ngoại, khả kiến, tia X, tia γ , sóng vô tuyến B. Sóng vô tuyến, khả kiến, hồng ngoại, tử ngoại, tia X, tia γ C. Sóng vô tuyến, hồng ngoại, khả kiến, tử ngoại, tia γ, tia X D. Sóng vô tuyến, hồng ngoại, khả kiến, tử ngoại, tia X, tiaγ Câu 17: Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo A. cường độ ánh sáng B. bước sóng của ánh sáng C. chiết suất của một môi trường D. vận tốc của ánh sáng Câu 18: Những yếu tố nào liên quan đến màu sắc ánh sáng A. Tần số và bước sóng. B. Biên độ sóng ánh sáng. C. Cường độ sáng. D. Pha của sóng ánh sáng. Câu 19: Chọn phát biểu sai A. Dựa vào quang phổ liên tục, ta có thể xác đònh được nhiệt độ của vật sáng. B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau C. Các vật rắn, lỏng, khí có tỉ khối lớn khi bò nung nóng đều phát ra quang phổ liên tục D. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục Câu 20: Điều kiện nào cho phép ta thu được quang phổ vạch hấp thụ A. Nguồn phát quang phổ liên tục B. Khí có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nguồn sáng C. Khí nóng sáng và nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nguồn sáng D. Khí nóng sáng ở áp suất cao và nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nguồn sáng Câu 21: Chọn phát biểu sai về đặc điểm của tia tử ngoại A. Làm ion hóa không khí. B. Làm phát quang một số chất C. Trong suốt với thủy tinh, nước D. Bò hấp thụ bởi tầng ozon của khí quyển trái đất Câu 22: Ngun nhân chính của sự tán sắc là do A. chất làm lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất khơng khí B. chất làm lăng kính có chiết suất nhỏ hơn chiết suất khơng khí C. tính chất thay đổi vận tốc ánh sáng khi truyền vào mơi trường khác D. Ánh sáng trắng là tập hợp của các ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím và chiết suất của lăng kính với các màu đơn sắc khác nhau là khác nhau Câu 23: Chọn phát biểu sai a. Tia X tác dụng mạnh lên kính ảnh b. Tia X là sóng điện từ có bước sóng dài c. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ d. Tia tử ngoại có thể làm phát quang một số chất Câu 24: Thí nghiệm Young. Cho a = 1mm, λ = 0,6 µm , D = 2m. Thay λ bằng λ’ thì vân sáng thứ 4 hệ λ’ trùng vân sáng thứ 5 hệ λ. Tìm λ’ A. 0,4 µm B. 0,68 µm C. 4 µm D. 0,75 µm Câu 25: Trong thí nghiệm với khe Young: Người ta chiếu ánh sáng có bước sóng 0,6µm vào hai khe hẹp cách nhau 1mm, khoảng cách hai khe hẹp đến màn hứng ảnh là 2. Tại một điểm cách vân sáng trung tâm 5,4 m là A. Vân tối thứ 4 B. Vân tối thứ 5 C. Vân sáng thứ 4 D. Vân sáng thứ 5 Câu 26: Chiếu một chùm sáng đơn sắc đến một bề mặt kim loại, hiện tượng quang điện khơng xảy ra. Để hiện tượng quang điện xảy ra, ta cần A. tăng diện tích tấm kim loại được chiếu B. tăng thời gian chiếu sáng C. dùng chùm sáng có cường độ mạnh hơn D. dùng chùm sáng có bước sóng nhỏ hơn Câu 27: Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,3 µm, lấy h = 6,625.10 − 34 J.s; c = 3.10 8 m/s. Cơng thốt của electron khỏi kim loại đó bằng A. 6,625.10 − 19 J B. 6,625.10 − 25 J C. 6,625.10 − 32 J D. 6,625.10 − 49 J Câu 28: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36µm, cơng thốt của kẽm lớn hơn Natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của Natri bằng A. 0,504 µm B. 0,504 mm C. 0,405 µm D. 0,405 mm Câu 29: Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì A. Tấm kẽm tích điện dương . Tấm kẽm trung hòa về điện C. Điện tích của tấm kẽm không đổi D. Điện tích của tấm kẽm mất đi Câu 30: Hiện tượng nào không liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng A. Hiện tượng quang dẫn B. Hiện tượng tán sắc ánh sáng C. Hiện tượng ion hóa không khí của tia tử ngoại D. Hiện tượng đâm xuyên của tia Roentgen qua các vật chắn Câu 31: Chọn phát biểu sai: A. Tia laser có tính đơn sắc cao là do các photon trong chùm có cùng năng lượng, ứng với sóng điện từ có cùng bước sóng B. Ngun tắc hoạt động của laser là sự phát xạ cảm ứng C. Tia laser có tính kết hợp cao là do các photon trong chùm bay theo cùng một phương D. Tia laser có rất nhiều ứng dụng như trong y học, qn sự, thơng tin liên lạc, cơng nghiệp, . . . Câu 32: Ánh sáng lân quang là ánh sáng A. Được phát ra bởi cả chất rắn, chất lỏng, chất khí B. Hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích C. Có thể tồn tại trong thời gian dài 10 − 8 sau khi tắt ánh sáng kích thích D. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích Câu 33: Theo nhà Vật lý Bohr, ở trạng thái dừng của ngun tử thì electrơn A. đứng n B. chuyển động theo những quỹ đạo có bán kính xác định C. chuyển động hỗn loạn D. dao động quanh nút mạng tinh thể Câu 34: Chọn phát biểu sai: Đặc điểm của các sóng trong thang sóng điện từ A. Đều có bản chất là sóng điện từ. B. Đều không mang điện tích, không bò lệch hướng trong điện trường và từ trường. C. Đều có lưỡng tính sóng hạt được đặc trưng bởi bước sóng λ và hạt được được đặc trưng bởi năng lượng phôtôn ε = = hf. D. Theo chiều giảm dần của bước sóng trong thang sóng điện từ thì tính chất sóng càng rõ rệt, tính chất hạt càng mờ nhạt. Câu 35: Tia laser không có đặc điểm nào dưới đây ? A. Độ đơn sắc cao. C. Cường độ lớn. B. Độ đònh hướng cao. D. Công suất lớn Câu 36: Sự phát ánh sáng của vật (hay con vật) nào dưới đây là hiện tượng quang – phát quang? A. Một miếng nhựa phát quang. C. Con đom đóm. B. Bóng đèn bút thử điện. D. Màn hình vô tuyến. Câu 37: Chọn phát biểu sai a. Hiện tượng quang điện và hiện tượng quang dẫn có cùng bản chất b. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng chất bán dẫn giảm mạnh điện trở khi bò chiếu sáng c. Trong hiện tượng quang dẫn, khi được giải phóng, các electron thoát khỏi bán dẫn và trở thành các electron dẫn d. Đối với một bức xạ điện từ nhất đònh thì nó dễ gây ra hiện tượng quang dẫn hơn hiện tượng quang điện Câu 38: Năng lượng của mỗi lượng tử ánh sáng phụ thuộc vào A. tần số ánh sáng B. nhiệt độ của nguồn sáng C. vận tốc ánh sáng D. số lượng tử phát ra từ nguồn sáng Câu 39: Khi một nguyên tử tồn tại ở trạng thái dừng, nó A. luôn bức xạ và hấp thụ năng lượng B. không bức xạ, không hấp thụ năng lượng C. chỉ bức xạ, không hấp thụ năng lượng D. không bức xạ, chỉ hấp thụ năng lượng Câu 40: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng của ngun tử có nội dung là: Ngun tử hấp thụ photon thì chuyển trạng thái dừng. B. Tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng của ngun tử có nội dung là: Ngun tử bức xạ photon thì chuyển trạng thái dừng. C. Tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng của ngun tử có nội dung là: Mỗi khi chuyển trạng thái dừng ngun tử bức xạ hoặc hấp thụ photon có năng lượng đúng bằng độ chêh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó. D. Tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng của ngun tử có nội dung là: Ngun tử hấp thụ ánh sáng nào thì sẽ phát ra ánh sáng đó. GV: Trang Huỳnh Đăng Khoa . TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Á CHÂU TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Á CHÂU The Asian High School The Asian High School ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : LÝ 12 − CƠ BẢN Thời gian làm. biểu sai: Đặc điểm của các sóng trong thang sóng điện từ A. Đều có bản chất là sóng điện từ. B. Đều không mang điện tích, không bò lệch hướng trong điện trường và từ trường. C. Đều có lưỡng tính. chân không C. Sóng điện từ là sóng ngang D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không Câu 9: Chu kì của mạch dao động điện từ tự do A. T = 2 LC B. T = LC π 2 C. T = π 2 LC D. T = 2 LC Câu

Ngày đăng: 31/07/2015, 00:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan