1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lý 11 - Đề số (51)

5 343 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 62,5 KB

Nội dung

ĐỀ 51 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: VẬT LÝ 11 Thời gian: 45phút Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng Đề chính thức Câu 1: Một khung dây dẫn hình chữ nhật kích thước 4cm x 5cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=10 -3 (T). Từ thông qua khung kín đó là Ф=10 -6 (Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và mặt phẳng khung là: A. α=0 0 B. α=60 0 C. α=30 0 D. α=90 0 Câu 2: Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm 2 ), gồm 10 vòng đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 30 0 và có độ lớn B = 2.10 -4 (T). Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là: A. 3,46.10 -4 (V). B. 4.10 -4 (V). C. 4 (mV). D. 0,2 (mV). Câu 3: Một đoạn dây dẫn thẳng có chiều dài l, dòng điện qua dây dẫn có cường độ I. Đoạn dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B r hợp với đoạn dây một góc α. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có giá trị lớn nhất khi α bằng A. 180 o B. 0 o C. 45 o D. 90 o Câu 4: Một khung dây chữ nhật kích thước 3cm x 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=5.10 -4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 30 0 . Từ thông qua hình chữ nhật đó là: A. 3.10 -3 (Wb). B. 5,2.10 -7 (Wb). C. 6.10 -7 (Wb). D. 3.10 -7 (Wb). Câu 5: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 20cm trong không khí, dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 1A, ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một khoảng 10cm có độ lớn là: A. 10 –5 T B. 4.10 –6 T C. 3 .10 –6 T D. 2.10 –5 T TaiLieu.VN Page 1 Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai? Từ trường đều là từ trường có A. các đường sức song song và cách đều nhau. B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau. C. trong lòng nam châm hình chữ U D. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau. Câu 7: Chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một vòng dây dẫn kín được xác định bằng A. quy tắc bàn tay phải. B. quy tắc bàn tay trái C. định luật Lenxơ. D. quy tắc đinh ốc 1. Câu 8: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R=6 (cm), tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4 (A). Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là: A. 5,5.10 -5 (T) B. 6,6.10 -5 (T) C. 7,3.10 -5 (T) D. 2,85.10 -5 (T) Câu 9: Một khung dây phẳng tròn bán kính R đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và mặt phẳng khung dây là α . Từ thông qua khung xác định bởi: A. πR 2 Bcos α . B. 4πR 2 Bcot α . C. πR 2 Bsin α . D. 2πR 2 Bsin α . Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều: A. lực từ tổng hợp tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây. B. khi đoạn dây chịu tác dụng lực từ thì lực này tác dụng lên mọi phần của đoạn dây. C. khi đoạn dây chịu tác dụng lực từ thì lực này chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây. D. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ. TaiLieu.VN Page 2 Câu 11: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và A. tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó. B. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó. C. tác dụng lực hút lên các vật đặt trong nó. D. tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó. Câu 12: Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, người ta thường: A. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại. B. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau. C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong. D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện. Câu 13: Một electron có vận tốc đầu bằng 0 được gia tốc qua một hiệu điện thế 200V. Tiếp đó, nó được dẫn vào một miền có từ trường đều vB   ⊥ ( v  là vận tốc của electron). Biết điện tích electron -1,6. 10 -19 C và khối lượng electron 9,1.10 -31 kg. Quỹ đạo electron đó là một đường tròn bán kính 5 cm. Cảm ứng từ B  của từ trường đều là: A. 9,5. 10 -4 T B. 2,38. 10 -4 T C. 1,9. 10 -4 T D. 4,7. 10 -4 T Câu 14: Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc: A. vặn đinh ốc 2. B. bàn tay trái. C. vặn đinh ốc 1. D. bàn tay phải. Câu 15: Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ của một từ trường đều, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ. A. lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện. B. lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện. C. lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện. TaiLieu.VN Page 3 D. lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện. Câu 16: Từ thông qua một diện tích S của một vòng dây dẫn kín không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. Chu vi giới hạn diện tích S. B. Góc tạo bởi pháp tuyến của diện tích S và véc tơ cảm ứng từ. C. Diện tích vòng dây. D. Độ lớn cảm ứng từ. Câu 17: Ống dây dài có độ tự cảm L=1 mH. Dòng điện qua mỗi vòng dây của ống có cường độ 5A. Năng lượng từ trường tích lũy trong ống dây là: A. 12,5mJ B. 5mJ C. 25J D. 2,5mJ Câu 18: Dòng điện có cường độ 5A chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây 20cm có độ lớn: A. 3.10 –6 T B. 2,4.10 –5 T C. 5.10 –6 T D. 4.10 –5 T Câu 19: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v 0 = 2.10 5 (m/s) vuông góc với B . Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là: A. 3,2.10 -15 (N) B. 6,4.10 -14 (N) C. 6,4.10 -15 (N) D. 3,2.10 -14 (N) Câu 20: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10 - 2 (N). Góc hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là: A. 30 0 B. 60 0 C. 0,5 0 D. 90 0 Câu 21: Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 500 cm 3 và được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian, tăng từ 0 đến 5A trong 0,05s. Suất điện động tự cảm trong ống là: A. 10 (V). B. 5,5 (V). C. 25,12 (V). D. 0,2512 (V). Câu 22: Tại tâm của một dòng điện tròn đặt trong không khí cường độ 5A cảm ứng từ đo được là 31,4.10 –6 T. Đường kính của vòng tròn đó là: A. 22 cm B. 20 cm C. 26 cm D. 10 cm TaiLieu.VN Page 4 Câu 23: Một mặt phẳng P chứa hai dòng điện thẳng dài I 1 = 5A và I 2 = 3A song song nhau, cách nhau 8cm, ngược chiều. Những điểm thuộc mặt phẳng P có cảm ứng từ triệt tiêu là những điểm A. cách I 1 12cm; cách I 2 20cm B. cách I 1 20cm; cách I 2 12cm C. cách I 1 12cm; cách I 2 8cm D. cách I 1 15cm; cách I 2 12cm Câu 24: Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là: A. I t eL ∆ ∆ −= B. t I eL ∆ ∆ −= C. L = ∆ I D. L = 4 π . 10 -7 .n 2 .V Câu 25: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên. C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động. HẾT TaiLieu.VN Page 5 . ĐỀ 51 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: VẬT LÝ 11 Thời gian: 45phút Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng Đề chính thức Câu 1: Một khung dây dẫn hình chữ nhật kích thước 4cm x 5cm, đặt trong từ trường đều. electron -1 , 6. 10 -1 9 C và khối lượng electron 9 ,1. 10 - 31 kg. Quỹ đạo electron đó là một đường tròn bán kính 5 cm. Cảm ứng từ B  của từ trường đều là: A. 9,5. 10 -4 T B. 2,38. 10 -4 T C. 1, 9. 10 -4 . độ lớn là: A. 3,2 .10 -1 5 (N) B. 6,4 .10 -1 4 (N) C. 6,4 .10 -1 5 (N) D. 3,2 .10 -1 4 (N) Câu 20: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ

Ngày đăng: 30/07/2015, 23:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w