Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lý 11 - Đề số (40)

4 485 2
Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lý 11 - Đề số (40)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ 40 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: VẬT LÝ 11 Thời gian: 45phút Trường THPT Nguyễn Khuyến I. Phần chung cho cả hai ban (8 điểm) gồm 15 câu trắc nghiệm (5 điểm) và bài toán 1 (3 điểm) 1) Gọi Q, C và U lần lượt là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Chọn phát biểu đúng . A. C tỉ lệ thuận với Q. B. C không phụ thuộc vào Q và U. C. C tỉ lệ nghịch với U. D. C phụ thuộc vào Q và U. 2) Khi đồng thời tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên gấp đôi và giảm một nửa độ lớn của một trong hai điện tích điểm này thì lực tương tác giữa chúng A. giảm đi tám lần. B. giảm đi một nửa. C. tăng lên bốn lần. D. không đổi. 3) Tác dụng đặc trưng của dòng điện là A. tác dụng sinh lý. B. tác dụng nhiệt. C. tác dụng từ. D. tác dụng hóa học. 4) Suất điện động của một nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. dự trữ năng lượng của nguồn điện. B. thực hiện công của nguồn điện. C. tác dụng lực của dòng điện. D. tích điện cho hai cực của nguồn điện. 5) Ba điểm A, B, C trong điện trường đều tạo thành một tam giác vuông tại B ( //E BC ur ) như hình (1) . Hãy so sánh điện thế của các điểm A, B, C? A. V B = V C > V A B. V B = V C < V A C. V A = V B < V C D. V A = V B > V C TaiLieu.VN Page 1 E ur C Hình ( 1) A B 6) Thả nhẹ một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường đều. Electron đó sẽ chuyển động A. trên một đường sức điện và theo chiều của đường sức. B. theo một quĩ đạo bất kì. C. theo phương vuông góc với đường sức điện. D. trên một đường sức điện và ngược với chiều của đường sức. 7) Một điện tích điểm q = 10 -6 C đặt trong không khí. Tại một điểm cách điện tích 30 cm, cường độ điện trường có giá trị là A. 10 5 V/m B. 10 3 V/m C. 10 7 V/m D. 10 V/m 8) Hai điện tích điểm q 1 , q 2 trái dấu, cùng độ lớn điện tích, được đặt lần lượt tại hai điểm A và B trong không khí. Vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB có phương A. trùng với đường thẳng BM. B. trùng với đường trung trực của AB. C. vuông góc với đường thẳng BM. D. vuông góc với đường trung trực của AB. 9) Chọn câu sai . A. Đường sức điện của điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều. B. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. C. Đường sức của điện trường tĩnh điện là đường không khép kín. D. Các đường sức điện không cắt nhau. 10) Chọn phát biểu đúng. Hai tụ điện có cùng điện tích A. tụ nào có điện dung nhỏ thì hiệu điện thế giữa hai bản của tụ đó lớn. B. tụ nào có điện dung lớn thì hiệu điện thế giữa hai bản của tụ đó lớn. C. thì hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ phải bằng nhau. D. thì hai tụ này có cùng điện dung. TaiLieu.VN Page 2 11) Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện trái dấu, có độ lớn điện tích bằng nhau. Sau khi cho hai quả cầu này tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng A. luôn đẩy nhau. B. luôn hút nhau. C. không tương tác với nhau. D. có thể hút hoặc đẩy nhau tùy vào khoảng cách giữa chúng. 12) Có 4 vật A, B, C, D có kích thước nhỏ và nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng đẩy vật C. Vật C hút vật D. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Vật A đẩy vật D. B. Vật D đẩy vật B. C. Vật C cùng dấu với vật B. D. Vật D cùng dấu với vật C. 13) Chọn phát biểu sai. A. Tính chất cơ bản của điện trường là điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó. B. Điện trường tĩnh là điện trường do các hạt mang điện đứng yên gây ra. C. Cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường luôn ngược hướng với lực điện tác dụng lên một điện tích âm đặt tại điểm đó. D. Cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường luôn cùng hướng với lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó. 14) Q là điện tích điểm âm đặt tại điểm O trong chân không. E M và E N lần lượt là cường độ điện trường tại điểm M và N trong điện trường gây bởi Q với OM < ON. Chọn bất đẳng thức đúng. A. E M > E N > 0 B. EN > E M > 0 C. E N < E M < 0 D. E M < E N < 0 15) Một điện tích q chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Công A của lực điện trường trong chuyển động đó là A. A > 0 nếu q < 0 B. A > 0 nếu q > 0 TaiLieu.VN Page 3 C. A = 0 D. A khác 0 nếu điện trường không đều. Bài toán 1 : Trong không khí tại điểm A có đặt điện tích điểm q 1 = 8.10 -8 C; tại điểm B có đặt điện tích điểm q 2 = -8.10 -8 C. Hãy xác định lực tĩnh điện tác dụng lên điện tích điểm q 0 = -4.10 -9 đặt tại điểm M? Biết AM = 16 cm; BM = 8 cm; AB = 8 cm. (yêu cầu vẽ hình) II. PHẦN RIÊNG (2 điểm). Học sinh chọn một trong hai bài toán sau : Bài toán 2 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình (2). Trong đó R 1 = 4,8 Ω ; R 2 = R 3 = 6 Ω ; R 4 =18 Ω ; U AB = 24 V. Điện trở của các dây nối không đáng kể. a. Tính điện trở tương đương R AB ? b. Mắc một tụ điện có điện dung C = 5 µF vào giữa hai điểm A và D. Tính điện tích của tụ điện? Bài toán 3. Cho mạch điện có sơ đồ như hình (3). Trong đó R 1 = 3 Ω ; R 2 = 2 Ω ; R 3 = 3,6 Ω ; U AB = 9 V. Điện trở của khóa K và các ampe kế không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. Tìm số chỉ của các ampe kế A 1 , A 2 và vôn kế V trong hai trường hợp: a. K mở b. k đóng. TaiLieu.VN Page 4 A K B 1 R 2 R 3 R V Hình (3) 1 A 2 A + - A B 3 R 2 R 4 R + D - Hình ( 2) 1 R . ĐỀ 40 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: VẬT LÝ 11 Thời gian: 45phút Trường THPT Nguyễn Khuyến I. Phần chung cho cả hai ban (8 điểm) gồm 15 câu trắc nghiệm (5 điểm) và bài toán 1 (3 điểm) 1) Gọi. chúng. 12 ) Có 4 vật A, B, C, D có kích thước nhỏ và nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng đẩy vật C. Vật C hút vật D. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Vật A đẩy vật D. B. Vật D đẩy vật B. C khác 0 nếu điện trường không đều. Bài toán 1 : Trong không khí tại điểm A có đặt điện tích điểm q 1 = 8 .10 -8 C; tại điểm B có đặt điện tích điểm q 2 = -8 .10 -8 C. Hãy xác định lực tĩnh

Ngày đăng: 30/07/2015, 23:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan