ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2008 – 2009 tỉnh Hà Nam môn vật lý 10

1 397 0
ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2008 – 2009 tỉnh Hà Nam môn vật lý 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở GD & ĐT Hà Nam ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2008 – 2009 Trường THPT Nam Lý Môn: Vật Lý 10 (Thời gian làm bài 120 phút) Bài 1.(7 điểm) Một máy bay thực hiện một vòng nhào lộn theo một vòng tròn nằm trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ dài 720 km/h. Bán kính vòng lượn là R= 1km. Lấy g= 10m/s 2 . 1) Tính lực do người phi công nặng 80kg ép lên ghế ngồi ở điểm cao nhất và thấp nhất của vòng lượn. Trong quá trình nhào lộn này người phi công ở trạng thái tăng hay giảm trọng lượng? Tăng hay giảm thế nào? 2) Để người phi công ở điểm thấp nhất của vòng lượn tăng trọng lượng gấp 2 lần so với lúc bình thường thì vận tốc của máy bay cần phải là bao nhiêu? Khi đó ở điểm cao nhất của vòng lượn người phi công ở trạng thái nào của trọng lượng? Bài 2.(6 điểm) Một vật chuyển động chậm dần đều cho tới khi dừng lại. Quãng đường đi được trong giây đầu tiên dài gấp 15 lần quãng đường đi được trong giây cuối cùng và cho tới khi dừng lại vật ở vị trí cách lúc bắt đầu khảo sát một đoạn là 25,6m. Tìm vận tốc ban đầu và gia tốc của vật. Bài 3. (7 điểm) Một hệ vật gồm hai quả cầu có khối lượng m 1 = m 2 = 250g. Ban đầu m 1 được thả nhẹ từ điểm A trên một máng cong rất nhẵn, m 2 đang đứng yên tại B và gắn với một lò xo nhẹ, có độ cứng k = 400N/m như hình vẽ. Biết A có độ cao H = 20cm so với điểm B. 1) Phân tích hiện tượng của bài toán. Coi va chạm của m 1 với m 2 là va chạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm và biến dạng của lò xo trong giới hạn đàn hồi. Lấy g = 10m/s 2 . 2) Tính độ biến dạng lớn nhất của lò xo. 3) Tìm giới hạn đàn hồi(theo đơn vị %) của lò xo để có hiện tượng trên. Biết độ dài tự nhiên của lò xo là l 0 = 40cm. HÕt Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Lưu Chí Nghĩa , facebook.com/l.c.nghia ĐỀ CHÍNH THỨC H m 1 B m 2 A k . Sở GD & ĐT Hà Nam ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2008 – 2009 Trường THPT Nam Lý Môn: Vật Lý 10 (Thời gian làm bài 120 phút) Bài 1.(7 điểm) Một máy bay thực hiện một vòng nhào lộn theo một vòng. điểm) Một vật chuyển động chậm dần đều cho tới khi dừng lại. Quãng đường đi được trong giây đầu tiên dài gấp 15 lần quãng đường đi được trong giây cuối cùng và cho tới khi dừng lại vật ở vị trí. kính vòng lượn là R= 1km. Lấy g= 10m/s 2 . 1) Tính lực do người phi công nặng 80kg ép lên ghế ngồi ở điểm cao nhất và thấp nhất của vòng lượn. Trong quá trình nhào lộn này người phi công ở trạng

Ngày đăng: 30/07/2015, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan