ĐỀ 13 PhÇn 1: Tr¾c nghiÖm (2®iÓm) (Khoanh trßn vµo ý em cho lµ ®óng) 1. Câu thơ nào dưới đây đã sử dụng phép ẩn dụ ? A- Bóng Bác cao lồng lộng B- Bác vẫn ngồi đinh ninh C- Người Cha mái tóc bạc D- Chú cứ việc ngủ ngon 2. Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào ? Vì sao ? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh. A- Lấy bộ phận để gọi toàn thể B- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật D- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng 3. Nhận xét nào không nói đúng những đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích Vượt thác? A. Ngôn ngữ sinh động, giàu chất gợi hình B. Năng lực quan sát tinh tế, liên tưởng so sánh mới lạ C. Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với hoạt động con người D. Nhiều tình tiết li kì, hấp dẫn 4. Câu chuyên : Buổi học cuối cùng của nhà văn An - phông-xơ Đô- đê xảy ra trong bối cảnh nào? A. Chiến tranh thế giới thứ nhất B. Chiến tranh thế giới thứ hai C. Chiến tranh Pháp Phổ cuối thế kỉ XIX 5.Lượm đã hi sinh trong trường hợp nào ? A. Trên đường hành quân ra trận C. Trên đường đưa thư B. Trên đường về chiến khu D. Trên đường phố Huế 6.Trong văn bản Sông nước Cà Mau, màu sắc nào không được tác giả dùng để thể hiện màu xanh của rừng đước Cà Mau? A.Màu xanh lá mạ B.Màu xanh da trời C.Màu xanh rêu D.Màu xanh chai lọ 7.Các thao tác cơ bản của bài văn miêu tả là: A.Quan sát, tưởng tượng B.Quan sát, so sánh C.Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét D. Quan sát, so sánh, nhận xét 8. Điền từ còn thiếu vào câu sau: Trong văn……………….năng lực quan sát của người viết, người nói thường bộc lộ rõ nhất. A.miêu tả B.tự sự C.biểu cảm D.thuyết minh PHÇn II: Tù LuËn Câu1: Thế nào là Hoán dụ? Lấy ví dụ minh hoạ. Câu2: trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Bỗng loè chớp đỏ Cháu nằm trên lúa Thôi rồi , Lượm ơi ! Tay nắm chặt bông Chú đồng chí nhỏ Lúa thơm mùi sữa Một dòng máu tươi Hồn bay giữa đồng… Lượm ơi, còn không? Lượm – Tố Hữu Câu 3: Em hãy tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em. Đáp án I Phần trắc nghiệm: 2 Đ Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 C B D C C B C A -mỗi ý đáp án đúng: 0,25 đ Phần Tự luận: Câu 1: -Nêu đúng khái niệm : 0,5đ - Lấy ví dụ chỉ rõ hình ảnh đó thuộc trường hợp nào của hoán dụ.0,5đ Câu2: 2,5đ Cảm nhận được vẻ đẹp hình ảnh hi sinh của bé Lượm trong soạn thơ: Lượm đã hi sinh dũng cảm giữa tuổi thiếu niên hồn nhiên, trên đồng lúa quê hương. Lúa thơm hương sữa đưa hương hồn em” bbay giưa xcánh đồng”. Hai yếu tố hiện thực và lãng mạn đã kết hoà vào hình ảnh thơ làm ngời lên ý nghĩa lớn lao cùng vẻ đẹp về sự hi sinh của bé lượm . Lượm hoá thân vào thiên nhiên quê hương và bất tử cùng thiên nhiên quê hương , đất nước. Hình ảnh thơ đã khơi dậy bao nỗi niềm xúc động , cảm phục của người đọc đối với người thiếu niên anh dũng , quả cảm đã hiến dâng trọn vẹn cuộc đời mình cho cách mạng, cho sự tồn vinh của dân tộc , đất nước. - Cảm nhận đầy đủ sâu sắc: 2,0-2,5đ - Cảm nhận khá đầy đủ , có ý sâu sắc : 1,25-1,75đ - Cảm nhận hời hợt, tản mạn, ít chi tiết đúng 0,25- 1,0 đ - sai hoàn toàn : 0đ Câu 3: 4,5đ 1, Mở bài : 0,25 đ - Giới thiệu đối tượng miêu tả : Cảnh mặt trời mọc , ở đâu? cảm tưỏng ban đầu . 2, Thân bài: 4đ Tả mặt trời mọc cảnh: - Trước khi mọc - Lúc đang mọc - Sau khi mọc Yêu cầu : Dùng phương pháp miêu tả cùng ngôn ngữ giàu hình ảnh để miêu tả bức tranh cảnh mặt trời lên …. thật phong phú sống động làm ngời lên nét đặc sắc , hấp dẫn của cảnh. • Cách cho điểm : - Cảnh phong phú , sống động , ngời lên những nét đặc sắc: 3,25-4đ - Cảnh sống động , có một số nét đặc sắc: 2,25-3đ - Tả đúng cảnh nhưng rườm rà, tản mạn : 1,25-2đ - Cảnh sơ sài , có chi tiết sai lạc , diễn đạt yếu : 0,25-1đ - Thiếu hoặc sai hoàn toàn : 0đ 3, Kết bài : 0,25đ Bộc lộ ấn tượng sâu đậm về cảnh được miêu tả . . chuyên : Buổi học cuối cùng của nhà văn An - phông-xơ Đô- đê xảy ra trong bối cảnh nào? A. Chiến tranh thế giới thứ nhất B. Chiến tranh thế giới thứ hai C. Chiến tranh Pháp Phổ cuối thế kỉ XIX 5.Lượm. Nhận xét nào không nói đúng những đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích Vượt thác? A. Ngôn ngữ sinh động, giàu chất gợi hình B. Năng lực quan sát tinh tế, liên tưởng so sánh mới lạ C. Phối hợp tả cảnh. ĐỀ 13 PhÇn 1: Tr¾c nghiÖm (2®iÓm) (Khoanh trßn vµo ý em cho lµ ®óng) 1. Câu thơ nào dưới đây đã