1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề văn 10 - sưu tầm đề kiểm tra, thi học kỳ, học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (4)

7 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sở GD - ĐT Bình Định Đề thi học kì I Năm học2010-2011 Trường THPT Trưng Vương Môn: Văn – Lớp 10 (cơ bản) Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 3 điểm( 12 câu ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0.25 điểm Câu 1: Văn bản nào sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? A. Bài phóng sự B. Sách giáo khoa C. Nhật kí D. Biên bản Câu 2: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của ngôn ngữ nói? A. Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh B. Ngôn ngữ nói sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng C. Ngôn ngữ nói đa dạng về ngữ điệu D. Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ tinh luyện và trau chuốt. Câu 3: Tác phẩm nào sau đây không phải là sử thi? A. "Tiễn dặn người yêu" B. "Đăm Săn" C. "Ô-đi-xê" D. "Ra-ma-ya-na" Câu 4: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào mang đặc trưng của ngôn ngữ viết? A. Bài báo ghi lại cuộc toạ đàm B. Biên bản ghi lại những lời phát biểu trong cuộc họp C. Lời thuyết trình theo một văn bản chuẩn bị trước D. Đoạn đối thoại của các nhân vật trong tác phẩm văn học. Câu 5: Trong đoạn trích "Uy-lít-xơ trở về"( "Ô-đi-xê"), qua cuộc đối đầu giữa Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp cho ta thấy Pê-nê-lốp là người như thế nào? A. Sắt đá B. Thận trọng, khôn khéo, thông minh. C. Mềm yếu D. Thận trọng nhưng lúng túng Câu 6: "Hào khí Đông A" là cụm từ dùng để chỉ : A. Hào khí thời Trần B. Hào khí thời Lí C. Hào khí thời Lê D. Hào khí thời Đinh Câu 7: Tại sao Nguyễn Du viết :"Ta tự thấy là người cùng một hội với một kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã"? A. Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho chính mình. B. Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho Tiểu Thanh C. Nguyễn Du đồng cảm với thân phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh vì ông cũng có số phận tương tự. D. Nguyễn Du lên án, tố cáo chế độ xã hội Câu 8: Trong các đặc trưng sau, đặc trưng nào không phải của văn học dân gian? A. Tính tập thể B. Tính dị bản C. Tính truyền miệng D. Tính công thức Câu 9: Tác phẩm nào sau đây của nhà thơ Nguyễn Du mở đầu nói về nỗi bất hạnh của người và kết thúc bằng nỗi niềm u uất của chính mình? A. "Độc Tiểu Thanh kí" B. "Phản chiêu hồn" C. "Văn chiêu hồn" D. "Truyện Kiều" Câu 10: Nội dung nào trong những nội dung dưới đây xuyên suốt mười thế kỉ văn học trung đại Việt Nam? A. Yêu nước và hiện thực B. Yêu nước và nhân đạo C. Yêu nước và lãng mạn D. Nhân đạo và hiện thực Câu 11: "Đăm Săn" là sử thi của dân tộc nào? A. Tày B. Ê-đê C. Mường D. Ba-na Câu 12: Trong câu ca dao :"Mắt thương nhớ ai.Mắt ngủ không yên", từ "mắt ngủ" được sử dụng biện pháp tu từ gì? A. Hoán dụ B. So sánh C. Ẩn dụ. D. Nhân hoá II. PHẦN TỰ LUẬN (7điểm): Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới- bài 43). HẾT Trang 1/7 - Mã đề thi 132 Mã đề thi 132 Sở GD - ĐT Bình Định Đề thi học kì I Năm học2010-2011 Trường THPT Trưng Vương Môn: Văn – Lớp 10 (cơ bản) Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 3 điểm( 12 câu ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0.25 điểm Câu 1: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của ngôn ngữ nói? A. Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh B. Ngôn ngữ nói sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng C. Ngôn ngữ nói đa dạng về ngữ điệu D. Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ tinh luyện và trau chuốt. Câu 2: Trong các đặc trưng sau, đặc trưng nào không phải của văn học dân gian? A. Tính tập thể B. Tính dị bản C. Tính công thức D. Tính truyền miệng Câu 3: "Hào khí Đông A" là cụm từ dùng để chỉ : A. Hào khí thời Trần B. Hào khí thời Lí C. Hào khí thời Lê D. Hào khí thời Đinh Câu 4: Trong đoạn trích "Uy-lít-xơ trở về"( "Ô-đi-xê"), qua cuộc đối đầu giữa Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp cho ta thấy Pê-nê-lốp là người như thế nào? A. Sắt đá B. Thận trọng nhưng lúng túng C. Mềm yếu D. Thận trọng, khôn khéo, thông minh. Câu 5: "Đăm Săn" là sử thi của dân tộc nào? A. Mường B. Ba-na C. Ê-đê D. Tày Câu 6: Văn bản nào sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? A. Sách giáo khoa B. Bài phóng sự C. Nhật kí D. Biên bản Câu 7: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào mang đặc trưng của ngôn ngữ viết? A. Đoạn đối thoại của các nhân vật trong tác phẩm văn học. B. Lời thuyết trình theo một văn bản chuẩn bị trước C. Biên bản ghi lại những lời phát biểu trong cuộc họp D. Bài báo ghi lại cuộc toạ đàm Câu 8: Tác phẩm nào sau đây của nhà thơ Nguyễn Du mở đầu nói về nỗi bất hạnh của người và kết thúc bằng nỗi niềm u uất của chính mình? A. "Độc Tiểu Thanh kí" B. "Phản chiêu hồn" C. "Văn chiêu hồn" D. "Truyện Kiều" Câu 9: Tại sao Nguyễn Du viết :"Ta tự thấy là người cùng một hội với một kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã"? A. Nguyễn Du đồng cảm với thân phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh vì ông cũng có số phận tương tự. B. Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho Tiểu Thanh C. Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho chính mình. D. Nguyễn Du lên án, tố cáo chế độ xã hội Câu 10: Tác phẩm nào sau đây không phải là sử thi? A. "Đăm Săn" B. "Tiễn dặn người yêu" C. "Ô-đi-xê" D. "Ra-ma-ya-na" Câu 11: Trong câu ca dao :"Mắt thương nhớ ai.Mắt ngủ không yên", từ "mắt ngủ" được sử dụng biện pháp tu từ gì? A. Hoán dụ B. So sánh C. Ẩn dụ. D. Nhân hoá Câu 12: Nội dung nào trong những nội dung dưới đây xuyên suốt mười thế kỉ văn học trung đại Việt Nam? A. Yêu nước và hiện thực B. Yêu nước và nhân đạo C. Yêu nước và lãng mạn D. Nhân đạo và hiện thực Trang 2/7 - Mã đề thi 132 Mã đề thi 209 II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 Điểm) ): Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới- bài 43). HẾT Sở GD - ĐT Bình Định Đề thi học kì I Năm học2010-2011 Trường THPT Trưng Vương Môn: Văn – Lớp 10 (cơ bản) Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 3 điểm( 12 câu ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0.25 điểm Câu 1: Trong đoạn trích "Uy-lít-xơ trở về"( "Ô-đi-xê"), qua cuộc đối đầu giữa Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp cho ta thấy Pê-nê-lốp là người như thế nào? A. Sắt đá B. Thận trọng, khôn khéo, thông minh. C. Mềm yếu D. Thận trọng nhưng lúng túng Câu 2: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của ngôn ngữ nói? A. Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ tinh luyện và trau chuốt. B. Ngôn ngữ nói đa dạng về ngữ điệu C. Ngôn ngữ nói sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng D. Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh Câu 3: "Hào khí Đông A" là cụm từ dùng để chỉ : A. Hào khí thời Trần B. Hào khí thời Đinh C. Hào khí thời Lí D. Hào khí thời Lê Câu 4: "Đăm Săn" là sử thi của dân tộc nào? A. Mường B. Ba-na C. Ê-đê D. Tày Câu 5: Tác phẩm nào sau đây của nhà thơ Nguyễn Du mở đầu nói về nỗi bất hạnh của người và kết thúc bằng nỗi niềm u uất của chính mình? A. "Truyện Kiều" B. "Phản chiêu hồn" C. "Văn chiêu hồn" D. "Độc Tiểu Thanh kí" Câu 6: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào mang đặc trưng của ngôn ngữ viết? A. Đoạn đối thoại của các nhân vật trong tác phẩm văn học. B. Lời thuyết trình theo một văn bản chuẩn bị trước C. Biên bản ghi lại những lời phát biểu trong cuộc họp D. Bài báo ghi lại cuộc toạ đàm Câu 7: Nội dung nào trong những nội dung dưới đây xuyên suốt mười thế kỉ văn học trung đại Việt Nam? A. Yêu nước và lãng mạn B. Nhân đạo và hiện thực C. Yêu nước và hiện thực D. Yêu nước và nhân đạo Câu 8: Tại sao Nguyễn Du viết :"Ta tự thấy là người cùng một hội với một kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã"? A. Nguyễn Du đồng cảm với thân phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh vì ông cũng có số phận tương tự. B. Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho Tiểu Thanh C. Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho chính mình. D. Nguyễn Du lên án, tố cáo chế độ xã hội Câu 9: Tác phẩm nào sau đây không phải là sử thi? A. "Đăm Săn" B. "Tiễn dặn người yêu" C. "Ô-đi-xê" D. "Ra-ma-ya-na" Câu 10: Trong các đặc trưng sau, đặc trưng nào không phải của văn học dân gian? A. Tính tập thể B. Tính dị bản C. Tính công thức D. Tính truyền miệng Câu 11: Văn bản nào sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? A. Biên bản B. Bài phóng sự C. Nhật kí D. Sách giáo khoa Trang 3/7 - Mã đề thi 132 Mã đề thi 357 Câu 12: Trong câu ca dao :"Mắt thương nhớ ai.Mắt ngủ không yên", từ "mắt ngủ" được sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh B. Hoán dụ C. Ẩn dụ. D. Nhân hoá - II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 Điểm) ): Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới- bài 43). HẾT Sở GD - ĐT Bình Định Đề thi học kì I Năm học2010-2011 Trường THPT Trưng Vương Môn: Văn – Lớp 10 (cơ bản) Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 3 điểm( 12 câu ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0.25 điểm Câu 1: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào mang đặc trưng của ngôn ngữ viết? A. Đoạn đối thoại của các nhân vật trong tác phẩm văn học. B. Biên bản ghi lại những lời phát biểu trong cuộc họp C. Lời thuyết trình theo một văn bản chuẩn bị trước D. Bài báo ghi lại cuộc toạ đàm Câu 2: Nội dung nào trong những nội dung dưới đây xuyên suốt mười thế kỉ văn học trung đại Việt Nam? A. Yêu nước và lãng mạn B. Yêu nước và nhân đạo C. Nhân đạo và hiện thực D. Yêu nước và hiện thực Câu 3: Văn bản nào sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? A. Biên bản B. Bài phóng sự C. Nhật kí D. Sách giáo khoa Câu 4: "Đăm Săn" là sử thi của dân tộc nào? A. Ê-đê B. Mường C. Ba-na D. Tày Câu 5: "Hào khí Đông A" là cụm từ dùng để chỉ : A. Hào khí thời Đinh B. Hào khí thời Lê C. Hào khí thời Lí D. Hào khí thời Trần Câu 6: Tác phẩm nào sau đây của nhà thơ Nguyễn Du mở đầu nói về nỗi bất hạnh của người và kết thúc bằng nỗi niềm u uất của chính mình? A. "Độc Tiểu Thanh kí" B. "Phản chiêu hồn" C. "Văn chiêu hồn" D. "Truyện Kiều" Câu 7: Tại sao Nguyễn Du viết :"Ta tự thấy là người cùng một hội với một kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã"? A. Nguyễn Du đồng cảm với thân phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh vì ông cũng có số phận tương tự. B. Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho Tiểu Thanh C. Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho chính mình. D. Nguyễn Du lên án, tố cáo chế độ xã hội Câu 8: Tác phẩm nào sau đây không phải là sử thi? A. "Đăm Săn" B. "Tiễn dặn người yêu" C. "Ô-đi-xê" D. "Ra-ma-ya-na" Câu 9: Trong các đặc trưng sau, đặc trưng nào không phải của văn học dân gian? A. Tính tập thể B. Tính dị bản C. Tính công thức D. Tính truyền miệng Câu 10: Trong đoạn trích "Uy-lít-xơ trở về"( "Ô-đi-xê"), qua cuộc đối đầu giữa Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp cho ta thấy Pê-nê-lốp là người như thế nào? A. Mềm yếu B. Thận trọng nhưng lúng túng C. Sắt đá D. Thận trọng, khôn khéo, thông minh. Câu 11: Trong câu ca dao :"Mắt thương nhớ ai.Mắt ngủ không yên", từ "mắt ngủ" được sử dụng biện pháp tu từ gì? Trang 4/7 - Mã đề thi 132 Mã đề thi 485 A. So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ Câu 12: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của ngôn ngữ nói? A. Ngôn ngữ nói đa dạng về ngữ điệu B. Ngôn ngữ nói sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng C. Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh D. Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ tinh luyện và trau chuốt. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 Điểm) ): Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới- bài 43). HẾT KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 - NGỮ VĂN 10 ,NĂM 2011-2012 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1: Tiếng Việt : +Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. +Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. +Các biên pháp tu từ. Phân biệt được ngôn ngữ nói và ngôn ngư viết Đặc điểm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Nhận biết biện pháp tu từ nhân hóa Biết vận dụng phù hợp cho từng phong cách. Biết được các dạng biểu hiện. Nắm được hiệu quả của biện pháp tu từ ẩn dụ Vận dụng tốt. Số câu Điểm 4câu(1câu 0,25) 1điểm 4â 1 điểm 10% 1 điểm Chủ đề 2: Đọc hiểu văn bản Chi tiết ,nội dung , nhân vật ,thể loại của tác phẩm văn học. Gía trị biểu hiện của tác phẩm. Xác định được Ý nghĩa biểu hiện Câu Điểm 6 câu 1,5 điểm 6 1,5 6 1.5 điểm 25% 1,5 điểm Chủ đề 3: ) Lí luận văn học Nội dung văn học Trung đại. Đặc trưng văn học dân gian. Yêu nước và nhân đạo Phân biệt văn học dân gian khác văn học viết. Để biết vân dụng tích hợp khi làm bài văn nghị luận Câu. Điểm 2 câu 0,5điểm 2 0,5 2 0,5 điểm 2 0,5 điểm 5% 0,5 điểm Chủ đề 4 Làm văn: Viết bài văn nghị luận văn học Gía trị nội dung và giá trị nghệ thuật tác phẩm ‘Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi. Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi. Biết tích hợp các kiến thức về tiếng việt ,lí luận, văn bản., Câu Điểm 1 câu 7 điểm 1 câu 7 điểm 1 câu 7 điểm 1 câu 7 điểm 70% 7 điêm Trang 5/7 - Mã đề thi 132 ĐáP áN, BIểU ĐIểM Đề THI HọC Kì I MÔN VĂN LớP10 N M H C 2011 -2012 Đáp án Điểm a- Yêu cầu về kĩ năng - Trên cơ sở HS nắm vững nội dung và nghệ thuật của bài thơ Cảnh ngày hè" , nêu đợc cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp tâm hồn của tác giả Nguyễn Trãi - Biết trình bày bài văn có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lu loát , không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. b- Yêu cầu kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhng cần đáp ứng đợc các yêu cầu sau: - Gii thiu s lc bi Cnh ngy hố, biu hin ca v p tõm hn Nguyn Trói qua bi th. 1.0 - Tõm hn yờu thiờn nhiờn, yờu i, yờu cuc sng ca Nguyn Trói: Luụn hũa hp vi thiờn nhiờn, tõm hn nh th rng m ún nhn thiờn nhiờn, thiờn nhiờn qua cm xỳc ca thi s tr nờn sinh ng, ỏng yờu, y sc sng. 2,5 - Trong bt c hon cnh no Nguyn Trói cng canh cỏnh bờn lũng ni nim u ỏi i vi dõn, vi nc: Nh th vui trc cnh vt nhng trc ht vn l tm lũng tha thit vi con ngi, vi dõn, vi nc; t nim vui ú , dy lờn mt c mun cao p mong cú ting n ca vua Thun ngy xa vang lờn ca ngi cnh dõn giu khp ũi phng 2,5 - Khng nh li v p tõm hn ca Nguyn Trói biu hin qua bi th. 1.0 * L u ý: - Cỏc ni dung trờn cn c lm sỏng t qua vic phõn tớch nhng hỡnh nh, chi tit, cỏc bin phỏp ngh thut c th trong bi th, trỡnh by bng cm xỳc chõn tht qua bi vit. - T duy mch lc, khoa hc, ỏnh giỏ, cm nhn sõu sc, sỏng to. PHIU P N TRC NGHIM MễN Ng Vn 10 HKI Maừ ẹe: 132 Trang 6/7 - Mó thi 132 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A B C D Maõ Ñeà: 209 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A B C D Maõ Ñeà: 357 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A B C D Maõ Ñeà: 485 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A B C D Trang 7/7 - Mã đề thi 132 . hè” (Bảo kính cảnh giới- bài 43). HẾT Trang 1/7 - Mã đề thi 132 Mã đề thi 132 Sở GD - ĐT Bình Định Đề thi học kì I Năm học2 01 0- 2011 Trường THPT Trưng Vương Môn: Văn – Lớp 10 (cơ bản) Thời gian:. thức D. Tính truyền miệng Câu 10: Trong đoạn trích "Uy-lít-xơ trở về"( " - i-xê"), qua cuộc đối đầu giữa Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp cho ta thấy Pê-nê-lốp là người như thế nào? A điểm 6 1,5 6 1.5 điểm 25% 1,5 điểm Chủ đề 3: ) Lí luận văn học Nội dung văn học Trung đại. Đặc trưng văn học dân gian. Yêu nước và nhân đạo Phân biệt văn học dân gian khác văn học viết. Để biết vân dụng

Ngày đăng: 29/07/2015, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w