1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề văn 10 - sưu tầm đề kiểm tra, thi học kỳ, học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (31)

4 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sở giáo dục - đào tạo thái bình Trờng THPT Nguyễn trãi đề Kiểm tra học kỳ ii năm học 2007 - 2008 MÔN : ngữ văn - khối 10 Thời gian lm bi: 60 phút Họ và tên Lớp SBD STT Mã đề thi : 805 Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phơng án trả lời A, B, C hoặc D tơng ứng với nội dung câu hỏi: 1. Nội dung chính của Chinh phụ ngâm là gì? A. Oán ghét chiến tranh phi nghĩa, thể hiện sự khát khao tình yêu và hạnh phúc. B. Ca ngợi ngời chinh phu kiêu dũng, hết lòng phụng sự giang sơn gấm vóc. C. Khẳng định vai trò của ngời phụ nữ trong cuộc chiến tranh giữ nớc. D. Ca ngợi chiến tranh nh là một cơ hội để đấng nam nhi lập công danh. 2. Ngời chinh phụ trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ đau khổ vì điều gì? A. Lấy chồng mà cha có con B. Chồng cha đợc phong hầu C. Chồng nằm lại nơi chiến trận không trở về D. Phải xa chồng 3. Ngôn ngữ thể hiện tâm trạng của ngời chinh phụ trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ là: A. Ngôn ngữ độc thoại B. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm C. Ngôn ngữ nửa gián tiếp, nửa trực tiếp. D. Ngôn ngữ đối thoại 4. Kế hoạch cá nhân là gì? A. Là tiến độ thực hiện một công việc nào đó ở những thời điểm khác nhau. B. Là bảng dự kiến công việc chỉ rõ nội dung, hình thức, tiến độ thực hiện. C. Là sự định trớc những thuận lợi và khó khăn khi tiến hành một công việc. D. Là cách thức chia thời gian để làm nhũng việc khác nhau. 5. Dòng nào nêu đúng tác dụng của việc lập kế hoạch cá nhân? A. Giúp con ngời làm quen với cách sống mình vì mọi ngời. B. Giúp con ngời có hiểu biết về thời gian và giá trị của nó. C. Giúp con ngời có ý thức và thói quen làm việc khoa học theo kế hoạch D. Giúp con ngời biết học tập nghiêm túc theo những quy định của nhà trờng. 6. Dòng nào không phải là thành công nghệ thuật của đoạn trích Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn? A. Kĩ thuật kể chuyện điêu luyện (sự phức hợp nhiều chiều thời gian và những nhận xét khéo léo đan lồng vào câu chuyện) B. Khắc hoạ nhân vật lịch sử sống động, sắc nét (nhân vật đợc đặt trong nhiều mối quan hệ và trong những tình huống có thử thách) C. Ngôn ngữ ngắn gọn, kiệm lời vừa tôn trọng sự thật khách quan vừa thể hiện đợc thái độ khen chê rõ ràng D. Bình luận và nhận xét đánh giá là chủ yếu, nhân vật ít nói năng hay hành động. 7. Dòng nào nhận xét đúng về thơ trữ tình? A. Kể chuyện có nhân vật và cốt truyện B. Chế giễu, châm biếm thói h tật xấu C. Miêu tả cảm xúc, thế giới nội tâm của nhân vật D. Miêu tả, kể lại sự việc một cách khách quan 8. Tình trạngcát cứ phân tranh trong lịch sử Trung quốc thời cổ nghĩa là gì? A. Tào Tháo gây chiến nhằm bá chủ thiên hạ B. Lu Bị thống nhất giang sơn C. Ba tập đoàn phong kiến: Ngụy- Thục -Ngô chiếm giữ từng vùng, tranh nhau quyền lợi D. Cuộc phân tranh giữa ba tập đoàn phong kiến quân phiệt: Hán- Thục- Ngô 9. Dòng nào nhận xét không chính xác về Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung? A. Tiểu thuyết chơng hồi cuối thời Minh gồm 122 hồi B. Tiểu thuyết tâm lí đầu thời Minh gồm 120 hồi C. Tiểu thuyết lịch sử- tâm lí cuối thời Nguyên đầu thời Minh gồm 122 hồi D. Tiểu thuyết lịch sử thời Minh Thanh gồm 120 hồi 10. ý nghĩa của Hồi trống cổ thành? A. Hồi trống minh chứng cho tính cách cơng trực, trung thành của Trơng Phi B. Hồi trống đó vừa mang ý nghĩa thách thức, vừa minh oan cho Quan Công lại vừa là hồi trống đoàn tụ. C. Hồi trống thể hiện lòng trung nghĩa và phẩm chất khiêm nhờng của Quan Công D. Hồi trống thể hiện vẻ đẹp trung nghĩa của tình anh em kết nghĩa vờn đào 11. Điều gì không cần thiết khi lập dàn ý cho một bài văn thuyết minh? A. Viết thành văn tất cả những ý vừa tìm đợc B. Nắm vững kiến thức, kĩ năng xây dựng dàn ý Van 805 5/1/2008. Trang 1 / 4 C. Có tri thức cần cho đề tài thuyết minh D. Tìm cách sắp xếp các tri thức đó thành hệ thống, hợp lí, chặt chẽ 12. Dòng nào không đúng với đặc trng của phú cổ thể? A. Tự do về số câu, không gò bó về niêm luật; miêu tả trực tiếp kết hợp với khoa trơng, phóng đại B. Kết cấu thờng dùng lối chủ- khách đối đáp, cuối bài thờng kết lại bằng thơ C. Tả cảnh vật, phong tục, kể sự việc, bàn chuyện đời D. Có vần, có đối, theo luật bằng trắc 13. Cảm xúc của khách trớc cảnh sông Bạch Đằng là gì? A. Tự hào xen lẫn buồn thơng, tiếc nuối B. Xót xa, căm hận C. Thơng xót, ân hận D. Buồn, nuối tiếc 14. Khách và các bô l o trong đoạn kết bài ã Phú sông Bạch Đằng gặp nhau ở điểm nào? A. Ca ngợi chiến công oanh liệt trên sông Bạch Đằng B. Khẳng định, ca ngợi vai trò của con ngời (đức cao) và cùng thể hiện lòng tự hào dân tộc C. Khẳng định chân lí: ngời bất nghĩa tiêu vong, anh hùng lu danh mài mãi D. Ca ngợi hai vua Trần anh minh có đức cao 15. Trận Bạch Đằng trong bài Phú sông Bạch Đằng đợc so sánh với những trận đánh nào trong lịch sử? A. Trận Xích Bích, trận Hợp Phì B. Trận Xích Bích, trận Bồ Đằng C. Trận Bồ Đằng, trận Ô M Nhiã D. Trận Hợp Phì, trận Bồ Đằng 16. Câu Gọi Đại cáo bình Ngô là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã đợc viết ra từ nghìn năm trớc không chuẩn xác ở điểm nào? A. Hiểu từ thiên cổ cha đúng B. Hiểu từ hùng văn cha đúng C. ửTích dẫn tên bài không chính xác D. Câu văn thiếu chủ ngữ 17. Dòng nào không phải là đặc điểm của thể Tựa ? A. Thờng nêu suy nghĩ, phân tích và bình giá từng tác phẩm B. Thờng trình bày lí do và quá trình hình thành tác phẩm C. Thờng đợc đặt ở đầu sách, đôi khi đặt ở cuối sách D. Thờng thiên về nghị luận, đôi khi kết hợp với tự sự và trữ tình 18. Theo Hoàng Đức Lơng, nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân chủ quan mà văn thơ không lu hành hết ở đời? A. Do ngời có học thì ít để ý đến thi ca B. Do chỉ thi nhân mới thấy hết cái đẹp của thi ca C. Do thời gian làm huỷ hoại các loại th tịch D. Do chính sách in ấn của nhà nớc 19. Điều gì khiến cho tác giả vợt mọi khó khăn để viết Trích diễm thi tập? A. Làm theo lời dặn của cha B. Cần có một cuốn sách độc đáo C. Tự hào về truyền thống văn hiến D. Thích lu tên tuổi muôn đời 20. Câu nói Bệ hạ chém đầu tôi trớc rồi hãy hàng thể hiện rõ phẩm chất nào ở Trần Quốc Tuấn? A. Quyết chiến, quyết thắng B. Không sợ nguy hiểm, không sợ chết C. Thích đánh giặc, không thích hàng D. Tự tin và quyết tâm đánh giặc 21. Dòng nào không đúng khi nói về vai trò của nhân vật khách trong bài Phú sông Bạch Đằng? A. Nhân vật của phú cổ thể, đóng vai trò kể chuyện- ngời đối thoại B. Một nhân vật của lịch sử (xuất hiện trong điển tích) C. Tác giả tự xng D. Nhân vật trữ tình do tác giả tởng tợng, sáng tạo 22. Dòng nào không đúng khi nói về vai trò của nhân vật các bô l o trong bài ã Phú sông Bạch Đằng? A. Ngời kể lại toàn bộ câu chuyện B. Sự phân thân của nhân vật trữ tình do tác giả tởng tợng ra để bày tỏ tâm trạng một cách khách quan C. Nhân vật thể hiện sinh động kết cấu đối thoại chủ- khách thờng gặp ở thể phú D. Hình ảnh của tập thể những ngời cao tuổi đ từng chứng kiến lịch sử chiến thắng Bạch Đằng, tã ợng trng cho sức mạnh của quần chúng nhân dân. 23. Theo các bô l o, nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân làm nên chiến thắng trên sông Bạch Đằngã A. Đợc lòng trời, lòng ngời, có nhân có nghĩa B. Có các vị vua giỏi, có nhân tài, tuấn kiệt C. Quân đông, tớng mạnh D. Trời đất cho nơi hiểm trở 24. Dòng nào không phải là tính chất của văn bản thuyết minh? A. Tính chuẩn xác B. Tính hấp dẫn C. Tính khoa học D. Tính định hớng 25. Đoạn văn Ai có súng dùng súng. Ai có gơm dùng gơm, không có gơm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân, cứu nớc sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Điệp ngữ, liệt kê B. Nói quá, so sánh C. Tợng trng, ẩn dụ D. Nhân hoá, ẩn dụ 26. Dòng nào tập hợp đợc những từ viết đúng chính tả? Van 805 5/1/2008. Trang 2 / 4 A. L ng mạn, chất phác, bàn quan, trân trọngã B. L ng mạn, chất phác, bàng quan, trân trọngã C. L ng mạng, chất phác, bàng quan, trân trọngã D. L ng mạn, chất phát, bàng quan, chân trọngã 27. Điều gì khác nhau giữa các câu: Chim có tổ, ngời có tông; Đói cho sạch, rách cho thơm ? A. Là tục ngữ B. Độ dài bằng nhau C. Có hai vế D. Danh từ làm chủ ngữ, tính từ làm chủ ngữ trong cụm chủ - vị 28. Sức thuyết phục của Tựa Trích diềm thi tập là ở điểm nào? A. Chất lí luận và các quan điểm về thi ca B. Chất trữ tình và cách bộc lộ cảm xúc C. Chất trí tuệ và sắc thái trữ tình D. Chất trí tuệ sắc sảo và lập luận chặt chẽ, lời lẽ thiết tha 29. Bài Tựa của Hoàng Đức Lơng cho Trích diễm thi tập đợc viết năm nào? A. 1487 B. 1478 C. 1498 D. 1497 30. Trích diễm thi tập su tầm và lựa chọn tác phẩm của các tác giả trong khoảng thời gian nào? A. Từ thời Trần đến thời Lê (thế kỉ XV) B. Từ thời Lí đến thời Trần C. Từ thời Lí đến thời Lê D. Từ thời Trần đến thời Nguyễn 31. Thông tin nào không chính xác về tác giả Nguyễn Dữ? A. Sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII B. Ngời huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dơng C. Xuất thân trong một gia đình khoa bảng (cha đỗ tiến sĩ đời Lê Thánh Tông) D. Từng đi thi và ra làm quan nhng sớm lui về ẩn dật 32. Đặc điểm nào không phải của thể loại truyền kì ? A. Là những câu chuyện hoàn toàn tởng tợng thể hiện ớc mơ và khát vọng của nhân dân B. Trong truyện, thế giới con ngời và thế giới cõi âm với những thánh thần, ma quỷ có sự tơng giao C. Đằng sau những tình tiết phi hiện thực là những vấn đề cốt lõi của hiện thực cũng nh những quan niệm và thái độ của tác giả D. Một thể văn xuôi tự sự thời trung đại phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ, hoang đờng 33. Truyền kì mạn lục từng đợc Vũ Khâm Lân (thế kỉ XVII) khen tặng là: A. Tác phẩm vô tiền khoáng hậu B. Kiệt tác số một của văn học dân tộc C. Thiên cổ hùng văn D. Thiên cổ kì bút 34. Dòng nào không nêu đúng nghệ thuật đặc sắc làm nên thành công của Chuyện chức phán sự đền Tản Viên? A. Kể chuyện lôi cuốn B. Ngôn ngữ trang nh , ã ớc lệ C. Nhân vật sắc nét, có cá tính D. Tình tiết giàu kịch tính 35. Phán sự là một chức quan có nhiệm vụ: A. Điều tra các vụ án B. Trông coi và bảo vệ đền C. Coi việc xử án D. Giúp nhân dân khiếu kiện 36. Dòng nào dới đây không thuộc chủ đề của Chuyện chức phán sự đền Tản Viên? A. Thể hiện thái độ và xu hớng thoát li khỏi đời sống hiện thực bất công và ngang trái B. Khẳng định niềm tin: công lí và chính nghĩa nhất định sẽ chiến thắng gian tà C. Đề cao tinh thần khảng khái, cơng trực, dám đấu tranh chống lại cái ác trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn D. Thể hiện tinh thần dân tộc, niềm tự hào về nhân tài - trí thức nớc Việt 37. Cụm từ Rủ thác đòi phen trong câu thơ Ngồi rèm tha rủ thác đòi phen có nghĩa là gì? A. Buông xuống cuốn lên nhiều lần B. Rủ nhau cùng chết C. Thác mấy phen phải cạn nớc D. Buông xuống cuốn lên 38. Tác phẩm nào của Nguyễn Tr i đã ợc đánh giá là áng văn yêu nớc lớn của thời đại, là bản tuyên ngôn về chủ quyền độc lập dân tộc, bản cáo trạng tội ác của kẻ thù, bản hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A. Văn bia Vĩnh Lăng B. Đại cáo bình Ngô C. Quốc âm thi tập D. Quân trung từ mệnh tập 39. Theo quan niệm của Nguyễn Tr i trong phần đầu của ã Đại cáo bình Ngô, nhân nghĩa có nghĩa là: A. Thơng yêu, đồng cảm với những kiếp ngời đau khổ, bất hạnh B. Yên dân (làm cho dân đợc sống yên ổn hạnh phúc) và (vì hạnh phúc của nhân dân mà) trừ bạo C. Làm cho nhân dân đợc ấm no và hạnh phúc D. Chống ngoại xâm và tiêu diệt các thế lực bạo tàn 40. Theo tác giả Đại cáo bình Ngô, các yếu tố để tạo nên chủ quyền độc lập của một quốc gia là gì? Van 805 5/1/2008. Trang 3 / 4 A. Có nền văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, có l nh thổ, lịch sử, hào kiệt và truyền thống bảo vệ nền độc lập ã qua các triều đại B. Có nền văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, có l nh thổ, lịch sử, truyền thống bảo vệ nền độc lập và sự thất ã bại của các thế lực xâm lợc C. Có nền văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, có l nh thổ, lịch sử, hào kiệt, truyền thống bảo vệ nền độc lập vàã sự thất bại của các thế lực xâm lợc D. Có những triều đại hùng mạnh kế tiếp nhau, có l nh thổ và tập quán riêngã II. Phần 2: Tự luận (6,0 điểm): Câu 1 (1,0 điểm): Tại sao nói Nguyễn Tr i là nhà văn chính luận kiệt xuất?ã Câu 2 (5,0 điểm): Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du trong đoạn trích Trao duyên (trích Truyện Kiều)? Câu 1 (1,0 điểm): Đặc trng cơ bản của thể cáo? Câu 2 (5,0 điểm): T tởng nhân đạo của Nguyễn Du trong đoạn trích Nỗi thơng mình (trích Truyện Kiều)? Hết Van 805 5/1/2008. Trang 4 / 4 . Sở giáo dục - đào tạo thái bình Trờng THPT Nguyễn trãi đề Kiểm tra học kỳ ii năm học 2007 - 2008 MÔN : ngữ văn - khối 10 Thời gian lm bi: 60 phút Họ và tên Lớp SBD STT Mã đề thi : 805 Phần. B. Kiệt tác số một của văn học dân tộc C. Thi n cổ hùng văn D. Thi n cổ kì bút 34. Dòng nào không nêu đúng nghệ thuật đặc sắc làm nên thành công của Chuyện chức phán sự đền Tản Viên? A. Kể chuyện. cáo bình Ngô là áng thi n cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã đợc viết ra từ nghìn năm trớc không chuẩn xác ở điểm nào? A. Hiểu từ thi n cổ cha đúng B. Hiểu từ hùng văn cha đúng C. ửTích

Ngày đăng: 29/07/2015, 16:16

Xem thêm: Đề văn 10 - sưu tầm đề kiểm tra, thi học kỳ, học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w