1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 9 số 107

3 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 63 KB

Nội dung

UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS CẤP TỈNH Khóa ngày : 23/2/2010 Môn : HÓA HỌC Đáp án có 3 trang, gồm 4 câu. Câu 1 : (5điểm) 1.Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H 2 SO 4 có cùng nồng độ mol. Chỉ dùng thêm quì tím có thể nhận biết được ba dung dịch trên hay không? Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. ĐÁP ÁN.1,5 điểm mỗi chất 0,5 điểm có kèm 2 phản ứng Lấy cùng thể tích 3 mẫu thử,Cho quì tím vào 3 mẫu.Sau đó lấy 2 mẫu dd NaOH ( chuyển màu quì sang xanh) có cùng thể tích (như trên) cho vào 2 mẫu chuyển màu quì sang đỏ.Mẫu nào mất màu là dd HCl,mẫu nhạt màu là dd H 2 SO 4 2.Cho a mol NaOH phản ứng với b mol H 3 PO 4 (dung dịch) thấy tạo ra hai muối là Na 2 HPO 4 và Na 3 PO 4 .Cho biết tỉ lệ a:b nằm trong khoảng nào?Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. ĐÁP ÁN.1,5 điểm Đk: 2 < a : b < 3 0,5 điểm 2 phản ứng mỗi phản ứng 0,5 điểm 1 điểm 3. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây : a) M x O y + H 2 SO 4 loãng → b) FeS 2 + HCl → c) Fe x O y + CO 0 t → FeO + … d) Ba(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 → Với M là kim loại. ĐÁP ÁN. mỗi phản ứng 0,5 điểm 2 điểm Câu 2 : (5điểm) 1.Cho các chất sau:rượu etylic(ancol etylic),axit axetic lần lượt phản ứng với: Ca(HCO 3 ) 2 , FeS,Cu, C 2 H 5 OH, NaNO 3 và Al(OH) 3 . Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. ĐÁP ÁN. 2,5 điểm 5 phản ứng mỗi 0,5 điểm 2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng công chức cấu tạo. CaCO 3 → A → B → C → D → Buta-1,3-đien (CH 2 =CH-CH=CH 2 ) ĐÁP ÁN. 2,5 điểm 5 phản ứng mỗi 0,5 điểm A: CaO B:CaC 2 C:C 2 H 2 D:C 4 H 4 Câu 3 : (5điểm) X là dung dịch AlCl 3 , Y là dd NaOH . - 100 ml dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KHCO 3 1M. - Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8g kết tủa. 1 Đáp án chính thức - Thêm 250ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều tới kết thúc các phản ứng thấy trong cốc có 10,92g kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch X , Y ? ĐÁP ÁN. Gọi a,b lần lượt là nồng độ mol của dd X và dd Y nKHCO 3 = 0,2 mol TN1: 2NaOH + 2KHCO 3 Na 2 CO 3 + K 2 CO 3 + 2H 2 O nNaOH = 0,1b = 0,2 ⇒ b = 2 1 điểm TN2: nNaOH = 0,3 mol nAl(OH) 3 = 0,1 mol TN3: nNaOH = 0,5 mol nAl(OH) 3 = 0,14 mol - Số mol kết tủa trong thí nghiệm hai < Số mol kết tủa trong thí nghiệm ba nên thí nghiệm hai AlCl 3 dư 0,5 điểm - Giả sử trong thí nghiệm ba AlCl 3 dư ⇒ Số mol Al(OH) 3 thu được trong thí nghiệm ba là(0,5.0,1): 0,3 = 0,166 mol > 0,14 mol nên thí nghiệm ba NaOH dư hòa tan một phần kết tủa. 1 điểm AlCl 3 + 3 NaOH Al(OH) 3 + 3NaCl x 3x x Al(OH) 3 + NaOH NaAlO 2 + 2H 2 O 1 điểm y y nAl(OH) 3 = x – y = 0,14 (1) nNaOH = 3x + y = 0,5 (2) 1 điểm Giải (1) và (2) ta có : x = 0,16 Và y = 0,02 Vậy: 0,1 a = 0,16 ⇒ a = 1,6 M 0,5 điểm Câu 4 : (5điểm) X là hỗn hợp gồm một ankan, một anken và hidro. Đốt cháy 8,512 lít khí X (đktc) thu được 22g CO 2 và 14,04g nước. 1.Tìm tỷ khối của X so với không khí. 2. Dẫn 8,512 lít X (đktc) nói trên đi qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H 2 là 12,6. Dẫn Y qua bình nước brom dư thấy có 3,2g brom tham gia phản ứng. Hỗn hợp Z thoát ra khỏi bình có tỷ khối so với H 2 là 12. Tìm CTPT cuả các hidrocacbon đã cho và tính % thể tích các khí trong X. Giả thiết các phản ứng hoàn toàn . ĐÁP ÁN. 1. nX = 0,38 mol nCO 2 = 0,5 mol nH 2 O = 0,78 ml Gọi a,b,c lần luợt là số mol ankan(C n H 2n+2 ),anken (C m H 2m ) và hydro mC= 0,5.12 = 6 gam mH = 0,78.2 =1,56 gam ⇒ mX = 6 + 1,56 = 7,56 gam 0,5 điểm Khối lượng mol trung bình = 7,56: 0,38 = 19,9 2 d = 19,9: 29 = 0,686 0,5 điểm 2. C n H 2n+2 + (3n + 1)/2 O 2 nCO 2 + (n +1) H 2 O a na (n +1)a C m H 2m + 3m/2 O 2 mCO 2 + m H 2 O b mb mb H 2 + ½ O 2 H 2 O 0,5 điểm c c Ta có: a + b + c = 0,38 (1) na + mb = 0,5 (2) (n +1)a + mb + c = 0,78 (3) 0,5 điểm C m H 2m + H 2 C m H 2m +2 c c c Khối lượng mol trung bình của Y = 12,6.2 = 25,2 Y phản ứng với dd Brôm nên anken dư Hydro hết C m H 2m + Br 2 C m H 2m Br 2 b-c b-c nBr 2 = 3,2 : 160 = 0,02 mol b - c = 0,02 (4) 0,5 điểm ĐLBTKL: mY = mX =7,56 gam ⇒ nY = 7,56 : 25,2 = 0,3 mol a + b- c + c = 0,3 (5) 0,5 điểm (1),(4),(5) ⇒ a= 0,2 b= 0,1 c= 0,08 (2) ⇒ 2n + m = 5(6) 0,5 điểm Khối lượng mol trung bình của Z = 12.2 = 24 mZ = 24.0,28 = 6,72 gam (14n + 2).0,2 + (14m + 2).0,08 = 6,72 ⇒2,8n + 1,12m = 6,16 (7) Giải (6) và (7) ta có nghiệm m =3, n=1 Vậy CTPT của 2 hydrocacbon là:CH 4 và C 3 H 6 1 điểm %VCH 4 = 52,63 % VC 3 H 6 = 26,3 %VH 2 =11,07 0,5 điểm 3 . GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS CẤP TỈNH Khóa ngày : 23/2/2010 Môn : HÓA HỌC Đáp án có 3 trang, gồm 4 câu. Câu 1 : (5điểm) 1.Có 3 dung. =1,56 gam ⇒ mX = 6 + 1,56 = 7,56 gam 0,5 điểm Khối lượng mol trung bình = 7,56: 0,38 = 19, 9 2 d = 19, 9: 29 = 0,686 0,5 điểm 2. C n H 2n+2 + (3n + 1)/2 O 2 nCO 2 + (n +1) H 2 O a na (n +1)a C m H 2m. mol nAl(OH) 3 = 0,14 mol - Số mol kết tủa trong thí nghiệm hai < Số mol kết tủa trong thí nghiệm ba nên thí nghiệm hai AlCl 3 dư 0,5 điểm - Giả sử trong thí nghiệm ba AlCl 3 dư ⇒ Số mol Al(OH) 3

Ngày đăng: 29/07/2015, 09:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w