1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề văn lớp 11- sưu tầm tham khảo ôn thi kiểm tra, thi học sinh giỏi văn (4)

6 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 121 KB

Nội dung

Sở GD - ĐT Bình Định Đề thi học kì II Năm học 2010-2011 Trường THPT Trưng Vương Mơn: Văn – Lớp 11 (cơ bản) Thời gian: 90 phút Mã đề thi 132 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 3 điểm( 12 câu ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0.25 điểm Câu 1: Cùng chỉ sự đồng ý, sự chấp thuận lời người khác, nhưng từ nào chỉ sự chấp thuận lời người khác một cách miễn cưỡng? A. Nghe lời. B. Nhận lời. C. Vâng lời. D. Chòu lời. Câu 2: Trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”, dụng ý của nhà văn khi xây dựng nhân vật Gia-ve là gì ? A. Xây dựng nhân vật Gia-ve như một công cụ vô ý thức của nhà cầm quyền. B. Xây dựng nhân vật Gia-ve như một con thú dữ. C. Xây dựng nhân vật Gia-ve như một ông thanh tra mật thám mẫn cán, tận tụy với công việc. D. Xây dựng nhân vật Gia-ve như một con người có ý chí sắt đá. Câu 3: Từ nào có ý nghóa chỉ một tập hợp người được phân biệt và tách riêng ra khỏi những người khác xét theo thế hệ, tuổi tác? A. Lớp người. B. Tầng lớp người. C. Hạng người. D. Loại người. Câu 4: Dòng nào không phải là cặp từ trái nghóa? A. Anh em – láng giềng. B. Xa – gần. C. Bán – mua. D. Không có cặp nào. Câu 5: Dòng nào nói không đúng về đặc trưng phong cách ngôn ngữ chính luận ? A. Tính trừu tượng khoa học kết hợp với thực tế chính trò trước mắt. B. Tính khuôn mẫu, tuân theo những mẫu mực có sẵn. C. Tính phi cá thể của ngôn ngữ khoa học kết hợp với phong cách cá nhân. D. Tính lí trí khách quan kết hợp với nhiệt tình thuyết phục bằng thực tiễn và lập luận. Câu 6: Nhà thơ Tố Hữu trong bài Từ ấy không dùng hình ảnh nào để chỉ lí tưởng và niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng? A. Nắng hạ. B. Khu vườn thơm ngát hương hoa. C. Khu vườn rộn tiếng ve ngân. D. Mặt trời chân lí. Câu 7: Chọn từ thích hợp điền vào câu sau : Việt Nam muốn làm / … / với tất cả các nước trên thế giới. A. Bạn bè. B. Bạn hữu. C. Bạn. D. Bầu bạn. Câu 8: “Người trong bao” là tác phẩm của : A. Sê-khốp B. Ban-dắc C. Go-rơ-ki D. Vích-to Huy-gô Câu 9: Tác giả “Người trong bao” là nhà văn của nước nào ? A. Tây Ban Nha B. Anh C. Pháp D. Nga Câu 10: Dùng hình ảnh “nắng hạ” và “mặt trời chân lí” để diễn tả lí tưởng, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào? A. So sánh. B. Ẩn dụ. C. Hoán dụ. D. Nhân hóa. Câu 11: Từ “thăm” nào dưới đây gắn với nét nghóa chăm sóc? A. Thăm. B. Thăm viếng. C. Thăm nom. D. Thăm hỏi. Câu 12: Câu chuyện “Người trong bao” được kể lại bằng lời kể của ai ? A. Nhân vật I-van I-va-nứt B. Tác giả C. Nhân vật Bê-li-cốp D. Nhân vật Bu-rkin II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 Điểm) Đề : Có người cho Đây thơn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử là một bài thơ về tình q ; nhưng có người lại cho đây là một bài thơ tình. Ý kiến của anh/chị ? HẾT Trang 1/6 - Mã đề thi 132 Sở GD - ĐT Bình Định Đề thi học kì II Năm học2010-2011 Trường THPT Trưng Vương Mơn: Văn – Lớp 11 (cơ bản) Thời gian: 90 phút Mã đề thi 209 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 3 điểm( 12 câu ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0.25 điểm Câu 1: Trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”, dụng ý của nhà văn khi xây dựng nhân vật Gia-ve là gì ? A. Xây dựng nhân vật Gia-ve như một công cụ vô ý thức của nhà cầm quyền. B. Xây dựng nhân vật Gia-ve như một con thú dữ. C. Xây dựng nhân vật Gia-ve như một ông thanh tra mật thám mẫn cán, tận tụy với công việc. D. Xây dựng nhân vật Gia-ve như một con người có ý chí sắt đá. Câu 2: “Người trong bao” là tác phẩm của : A. Sê-khốp B. Ban-dắc C. Vích-to Huy-gô D. Go-rơ-ki Câu 3: Nhà thơ Tố Hữu trong bài Từ ấy không dùng hình ảnh nào để chỉ lí tưởng và niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng? A. Nắng hạ. B. Khu vườn thơm ngát hương hoa. C. Khu vườn rộn tiếng ve ngân. D. Mặt trời chân lí. Câu 4: Dòng nào nói không đúng về đặc trưng phong cách ngôn ngữ chính luận ? A. Tính trừu tượng khoa học kết hợp với thực tế chính trò trước mắt. B. Tính phi cá thể của ngôn ngữ khoa học kết hợp với phong cách cá nhân. C. Tính khuôn mẫu, tuân theo những mẫu mực có sẵn. D. Tính lí trí khách quan kết hợp với nhiệt tình thuyết phục bằng thực tiễn và lập luận. Câu 5: Từ “thăm” nào dưới đây gắn với nét nghóa chăm sóc? A. Thăm nom. B. Thăm hỏi. C. Thăm viếng. D. Thăm. Câu 6: Cùng chỉ sự đồng ý, sự chấp thuận lời người khác, nhưng từ nào chỉ sự chấp thuận lời người khác một cách miễn cưỡng? A. Nhận lời. B. Nghe lời. C. Chòu lời. D. Vâng lời. Câu 7: Dòng nào không phải là cặp từ trái nghóa? A. Không có cặp nào. B. Bán – mua. C. Xa – gần. D. Anh em – láng giềng. Câu 8: Tác giả “Người trong bao” là nhà văn của nước nào ? A. Tây Ban Nha B. Anh C. Pháp D. Nga Câu 9: Chọn từ thích hợp điền vào câu sau : Việt Nam muốn làm / … / với tất cả các nước trên thế giới. A. Bạn. B. Bạn hữu. C. Bạn bè. D. Bầu bạn. Câu 10: Từ nào có ý nghóa chỉ một tập hợp người được phân biệt và tách riêng ra khỏi những người khác xét theo thế hệ, tuổi tác? A. Tầng lớp người. B. Lớp người. C. Hạng người. D. Loại người. Câu 11: Câu chuyện “Người trong bao” được kể lại bằng lời kể của ai ? A. Nhân vật I-van I-va-nứt B. Tác giả C. Nhân vật Bê-li-cốp D. Nhân vật Bu-rkin Câu 12: Dùng hình ảnh “nắng hạ” và “mặt trời chân lí” để diễn tả lí tưởng, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào? A. So sánh. B. Ẩn dụ. C. Hoán dụ. D. Nhân hóa. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 Điểm) Đề : Có người cho Đây thơn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử là một bài thơ về tình q ; nhưng có người lại cho đây là một bài thơ tình. Ý kiến của anh/chị ? HẾT Trang 2/6 - Mã đề thi 132 Sở GD - ĐT Bình Định Đề thi học kì II Năm học2010-2011 Trường THPT Trưng Vương Mơn: Văn – Lớp 11 (cơ bản) Thời gian: 90 phút Mã đề thi 357 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 3 điểm( 12 câu ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0.25 điểm Câu 1: Dòng nào nói không đúng về đặc trưng phong cách ngôn ngữ chính luận ? A. Tính trừu tượng khoa học kết hợp với thực tế chính trò trước mắt. B. Tính khuôn mẫu, tuân theo những mẫu mực có sẵn. C. Tính lí trí khách quan kết hợp với nhiệt tình thuyết phục bằng thực tiễn và lập luận. D. Tính phi cá thể của ngôn ngữ khoa học kết hợp với phong cách cá nhân. Câu 2: Trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”, dụng ý của nhà văn khi xây dựng nhân vật Gia-ve là gì ? A. Xây dựng nhân vật Gia-ve như một con người có ý chí sắt đá. B. Xây dựng nhân vật Gia-ve như một ông thanh tra mật thám mẫn cán, tận tụy với công việc. C. Xây dựng nhân vật Gia-ve như một con thú dữ. D. Xây dựng nhân vật Gia-ve như một công cụ vô ý thức của nhà cầm quyền. Câu 3: Nhà thơ Tố Hữu trong bài Từ ấy không dùng hình ảnh nào để chỉ lí tưởng và niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng? A. Nắng hạ. B. Mặt trời chân lí. C. Khu vườn thơm ngát hương hoa. D. Khu vườn rộn tiếng ve ngân. Câu 4: Từ “thăm” nào dưới đây gắn với nét nghóa chăm sóc? A. Thăm nom. B. Thăm hỏi. C. Thăm viếng. D. Thăm. Câu 5: Tác giả “Người trong bao” là nhà văn của nước nào ? A. Nga B. Tây Ban Nha C. Pháp D. Anh Câu 6: Dòng nào không phải là cặp từ trái nghóa? A. Không có cặp nào. B. Anh em – láng giềng. C. Xa – gần. D. Bán – mua. Câu 7: Dùng hình ảnh “nắng hạ” và “mặt trời chân lí” để diễn tả lí tưởng, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Hoán dụ. B. Nhân hóa. C. So sánh. D. Ẩn dụ. Câu 8: Chọn từ thích hợp điền vào câu sau : Việt Nam muốn làm / … / với tất cả các nước trên thế giới. A. Bạn. B. Bạn hữu. C. Bạn bè. D. Bầu bạn. Câu 9: Từ nào có ý nghóa chỉ một tập hợp người được phân biệt và tách riêng ra khỏi những người khác xét theo thế hệ, tuổi tác? A. Tầng lớp người. B. Lớp người. C. Hạng người. D. Loại người. Câu 10: “Người trong bao” là tác phẩm của : A. Vích-to Huy-gô B. Ban-dắc C. Sê-khốp D. Go-rơ-ki Câu 11: Cùng chỉ sự đồng ý, sự chấp thuận lời người khác, nhưng từ nào chỉ sự chấp thuận lời người khác một cách miễn cưỡng? A. Vâng lời. B. Nghe lời. C. Chòu lời. D. Nhận lời. Câu 12: Câu chuyện “Người trong bao” được kể lại bằng lời kể của ai ? A. Tác giả B. Nhân vật I-van I-va-nứt C. Nhân vật Bê-li-cốp D. Nhân vật Bu-rkin II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 Điểm) Đề : Có người cho Đây thơn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử là một bài thơ về tình q ; nhưng có người lại cho đây là một bài thơ tình. Ý kiến của anh/chị ? HẾT Trang 3/6 - Mã đề thi 132 Sở GD - ĐT Bình Định Đề thi học kì II Năm học 2010-2011 Trường THPT Trưng Vương Mơn: Văn – Lớp 11 (cơ bản) Thời gian: 90 phút Mã đề thi 485 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 3 điểm( 12 câu ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng được 0.25 điểm Câu 1: Dòng nào không phải là cặp từ trái nghóa? A. Không có cặp nào. B. Xa – gần. C. Anh em – láng giềng. D. Bán – mua. Câu 2: Dùng hình ảnh “nắng hạ” và “mặt trời chân lí” để diễn tả lí tưởng, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Hoán dụ. B. So sánh. C. Nhân hóa. D. Ẩn dụ. Câu 3: Cùng chỉ sự đồng ý, sự chấp thuận lời người khác, nhưng từ nào chỉ sự chấp thuận lời người khác một cách miễn cưỡng? A. Vâng lời. B. Nghe lời. C. Chòu lời. D. Nhận lời. Câu 4: Từ “thăm” nào dưới đây gắn với nét nghóa chăm sóc? A. Thăm hỏi. B. Thăm nom. C. Thăm viếng. D. Thăm. Câu 5: Nhà thơ Tố Hữu trong bài Từ ấy không dùng hình ảnh nào để chỉ lí tưởng và niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng? A. Mặt trời chân lí. B. Khu vườn rộn tiếng ve ngân. C. Khu vườn thơm ngát hương hoa. D. Nắng hạ. Câu 6: Tác giả “Người trong bao” là nhà văn của nước nào ? A. Nga B. Tây Ban Nha C. Pháp D. Anh Câu 7: Chọn từ thích hợp điền vào câu sau : Việt Nam muốn làm / … / với tất cả các nước trên thế giới. A. Bạn. B. Bạn hữu. C. Bạn bè. D. Bầu bạn. Câu 8: Từ nào có ý nghóa chỉ một tập hợp người được phân biệt và tách riêng ra khỏi những người khác xét theo thế hệ, tuổi tác? A. Lớp người. B. Tầng lớp người. C. Hạng người. D. Loại người. Câu 9: “Người trong bao” là tác phẩm của : A. Vích-to Huy-gô B. Ban-dắc C. Sê-khốp D. Go-rơ-ki Câu 10: Dòng nào nói không đúng về đặc trưng phong cách ngôn ngữ chính luận ? A. Tính lí trí khách quan kết hợp với nhiệt tình thuyết phục bằng thực tiễn và lập luận. B. Tính phi cá thể của ngôn ngữ khoa học kết hợp với phong cách cá nhân. C. Tính trừu tượng khoa học kết hợp với thực tế chính trò trước mắt. D. Tính khuôn mẫu, tuân theo những mẫu mực có sẵn. Câu 11: Câu chuyện “Người trong bao” được kể lại bằng lời kể của ai ? A. Tác giả B. Nhân vật I-van I-va-nứt C. Nhân vật Bê-li-cốp D. Nhân vật Bu-rkin Câu 12: Trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”, dụng ý của nhà văn khi xây dựng nhân vật Gia-ve là gì ? A. Xây dựng nhân vật Gia-ve như một ông thanh tra mật thám mẫn cán, tận tụy với công việc. B. Xây dựng nhân vật Gia-ve như một con thú dữ. C. Xây dựng nhân vật Gia-ve như một công cụ vô ý thức của nhà cầm quyền. D. Xây dựng nhân vật Gia-ve như một con người có ý chí sắt đá. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 Điểm) Đề : Có người cho Đây thơn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử là một bài thơ về tình q ; nhưng có người lại cho đây là một bài thơ tình. Ý kiến của anh/chị ? HẾT I. PHIẾU ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM Trang 4/6 - Mã đề thi 132 MÔN VĂN Mã đề: 132 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A B C D Mã đề: 209 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A B C D Mã đề: 357 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A B C D Mã đề: 485 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A B C D II. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM TỰ LUẬN 1. Yêu cầu về kỹ năng: - Biết cách làm một bài văn nghị luận văn học. - Bố cục bài làm rõ ràng, kết cấu hợp lý. Hình thành và triển khai ý tốt. - Diễn đạt suôn sẻ. Không mắc lỗi dùng từ và ngữ pháp. 2. Yêu cầu về kiến thức: Trang 5/6 - Mã đề thi 132 Trang 6/6 - Mã đề thi 132 Ý Nội dung Điểm 1 - Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm. 1,0 điểm 2 - Học sinh hiểu được những tâm trạng của Hàn Mặc Tử trong bài thơ Đây thơn Vĩ Dạ 5,0 điểm + Bức tranh xinh đẹp của thơn Vĩ và tình u xứ Huế của nhà thơ. 1,25 điểm + Hình ảnh cơ gái thơn Vĩ và mối tình đơn phương, nỗi buồn xa xăm. 1,25 điểm +Tình yêu cuộc sống tha thiết và mặc cảm đau thương, chia lìa. 125 điểm + Tất cả những tâm trạng trên hòa trong một giọng thơ thiết tha mà khắc khắc khoải, đau đáu. 1,25 điểm 3 - Đánh giá vẻ đẹp độc đáo của bài thơ : hình ảnh thơ trong sáng, gợi cảm 1.,0 điểm Lưu ý - Thí sinh có thể làm bài theo những cách khác nhau, nhưng phải đảm bảo những u cầu về kỹ năng, kiến thức . Sở GD - ĐT Bình Định Đề thi học kì II Năm học 2010-2011 Trường THPT Trưng Vương Mơn: Văn – Lớp 11 (cơ bản) Thời gian: 90 phút Mã đề thi 132 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 3 điểm( 12 câu. 1/6 - Mã đề thi 132 Sở GD - ĐT Bình Định Đề thi học kì II Năm học2 010-2011 Trường THPT Trưng Vương Mơn: Văn – Lớp 11 (cơ bản) Thời gian: 90 phút Mã đề thi 209 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 3 điểm( 12 câu. 2/6 - Mã đề thi 132 Sở GD - ĐT Bình Định Đề thi học kì II Năm học2 010-2011 Trường THPT Trưng Vương Mơn: Văn – Lớp 11 (cơ bản) Thời gian: 90 phút Mã đề thi 357 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 3 điểm( 12 câu

Ngày đăng: 27/07/2015, 21:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w