Đề kiểm tra toán lớp 6 sưu tầm giới thiệu bồi dưỡng thi, kiểm tra (15)

11 457 1
Đề kiểm tra toán lớp 6 sưu tầm giới thiệu bồi dưỡng thi, kiểm tra (15)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN PHÒNG GD & ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút () I. Trắc nghiệm khách quan Hãy ghi vào phần bài làm của bài thi chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1.Trong 4 ví dụ sau, ví dụ nào không phải là phân số? 3 . 5  − 1,7 . 3  0 . 2  13 . 4  − − Câu 2.Trong các cặp phân số sau, cặp phân số bằng nhau là: 3 27 . à ; 4 36   − 4 8 . à ; 5 9   − − 10 15 . à ; 14 21   − − 6 8 . à ; 15 20   − Câu 3. Nếu góc A có số đo bằng 35 0 , góc B có số đo bằng 55 0 . Ta nói: A. Góc A và góc B là hai góc bù nhau. B. Góc A và góc B là hai góc kề bù. C. Góc A và góc B là hai góc phụ nhau. D. Góc A và góc B là hai góc kề nhau. Câu 4. Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định ot là tia phân giác của góc xOy? · · · ¶ · . .        > + = · ¶ · · · · · . ; à .           + = = = II. Tự luận Bài 1. Tính nhanh: 4 3 2 5 1 , ; 7 4 7 4 7   = + + + + 4 18 6 21 6 , ; 12 45 9 35 30   − − − = + + + + Bài 2. Tìm x, biết: 4 2 1 , . ; 7 3 5   − = 4 5 1 , : ; 5 7 6  + = Bài 3. 3 4 quả dưa nặng 1 3 2 kg. Hỏi quả dưa nặng bao nhiêu kilôgam? Bài 4. Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ hai tia Om, On sao cho · · 0 0 60 ; 150 . = = a, Tính: · ? b, Tia On là tia phân giác của ·  không? Vì sao? Bài 5. Rút gọn biểu thức sau: 3.5.7.11.13.37 10101 1212120 40404  − = + TRẢ BÀI KIỂM TRA HKII HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 6, HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 - 2013 I. TRẮC NGHIỆM. Mỗi câu đúng: 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án B C C C II. TỰ LUẬN Bài Nội dung Điểm 1 4 3 2 5 1 4 2 1 3 5 , 1 2 3 7 4 7 4 7 7 7 7 4 4       = + + + + = + + + + = + =  ÷  ÷     1 4 18 6 21 6 1 2 2 3 1 , 12 45 9 35 30 3 5 3 5 5 1 2 2 3 1 1 0 1 3 3 5 5 5   − − − − − − = + + + + = + + + + − − −     = + + + + = − + = −  ÷  ÷     0,5 0,5 2 4 2 1 4 1 2 4 13 , . . . 7 3 5 7 5 3 7 15 13 4 13 7 91 : . 15 7 15 4 60        − = ⇒ = + ⇒ = ⇒ = ⇒ = ⇒ = 0,5 0,5 4 5 1 5 1 4 5 19 , : : : 5 7 6 7 6 5 7 30 5 19 5 30 150 : . 7 30 7 19 133        − + = ⇒ = − ⇒ = − − − ⇒ = ⇒ = ⇒ = 0,5 0,5 3 Giọi quả dưa nặng x (kg) 3 1 3 7 7 3 7 4 2 . 3 . : . 4 ( ) 4 2 4 2 2 4 2 3 3      = ⇒ = ⇒ = ⇒ = ⇒ = 1 4 150° 30° 30° x y O m n a, Tia On nằm giữa hai tia Ox,Oy nên : · · · · 0 0 0 180 150 30   ⇒ + = ⇒ = − = Tia On nằm giữa hai tia Ox, Om nên : · · · · 0 0 0 60 30 30   ⇒ + = ⇒ = − = 0,5 0,5 b, Tia On nằm giữa hai tia Ox, Om và · · 0 30 = = Vậy tia On là phân giác góc xOm 0,5 0,5 5 3.5.7.11.13.37 10101 5.11.10101 10101 1212120 40404 120.10101 4.10101 10101.54 54 27 10101.124 124 62  − − = = + + = = = 0,5 0,5 Lưu ý: HS làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. KIỂM TRA HỌC KÌ II -TOÁN 6. (Thời gian làm bài: 90 phút) I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)  !"#$%&'()!*+, Câu 1: Nếu trên thực tế, hai điểm A và B cách nhau 1,5km và trên bản đồ khoảng cách giữa hai điểm đó là 1,5cm thì tỉ lệ xích của bản đồ là bao nhiêu? A. 10000000 1 B. 100000 1 C. 1000000 1 D. 10000 1 Câu 2: 45 phút chiếm bao nhiêu phần của 1 giờ : A. 3 1 B. 3 2 C. 4 1 D. 4 3 Câu 3: Trong các phân số : 7 3 ; 7 2 ; 7 2 ; 17 5 − − , phân số có giá trị nhỏ nhất là: A. 7 2 − B. 17 5− C. 7 3 D. 7 2 Câu 4: Số đối của số 5 3− là: A. 3 5 − B. 3 5 C. 5 3 D. 5 2 Câu 5: 3 2 của 8,7 bằng bao nhiêu: A. 8,5 B. 0,58 C. 5,8 D. 13,05 Câu 6: Cho đường tròn (O; 2cm) và điểm P mà khoảng cách từ P đến O bằng 2cm. Khi đó: A. P là điểm nằm trên đường tròn B. P là điểm nằm ngoài đường tròn C. P là điểm nằm trong đường tròn D. Tất cả các phương án A, B và C đều sai. Câu 7: 45% được viết dưới dạng số thập phân thì kết quả đúng là: A. 0,045 B. 0,45 C. 4,5 D. 45,00 Câu 8: Cho góc xOy có số đo bằng 60 0 . Hỏi số đo của góc xOy bằng mấy phần số đo của góc bẹt? A. 4 1 B. 3 2 C. 4 3 D. 3 1 II- TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 9: Tính (-.'/%0/1$ 22') giá trị của các biểu thức: A = 9 4 . 5 3 5 2 − − ; B = – 1,6 : (1 + 3 2 ) Câu 10: Tìm các số nguyên x sao cho biểu thức   3+ có giá trị nguyên. Câu 11: Về học lực: Ở học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6A bằng 9 2 số học sinh cả lớp; cuối năm học có thêm 5 học sinh của lớp đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng 3 1 số học sinh cả lớp. Tính số học sinh của lớp 6A, biết rằng số học sinh của lớp không thay đổi. Câu 12: Vẽ hai góc kề nhau xOy và yOz sao cho · · 0 0 xOy 60 ; yOz 90 = = . a Tính số đo của góc xOz. b Tìm số đo của góc bù với góc xOy. KIỂM TRA HỌC KÌ II -TOÁN 6. ((33,45$)) I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào Phiếu trả lời phần I. 1. 45 phút chiếm bao nhiêu phần của 1 giờ : a. 4 1 b. 3 1 c. 3 2 d. 4 3 2. Trong các phân số : 7 3 ; 7 2 ; 7 2 ; 17 5 − − , phân số có giá trị nhỏ nhất là: a. 17 5− b. 7 2 c. 7 2 − d. 7 3 3. Số đối của số 5 3− là: a. 5 3 b. 3 5− c. 3 5 d. 5 2 4. 45% được viết dưới dạng số thập phân thì kết quả đúng là: a. 4,5 b. 0,45 c. 0,045 d. 45,00 5. 3 2 của 8,7 bằng bao nhiêu: a. 8,5 b. 13,05 c. 5,8 d. 0,58 6. Nếu trên thực tế, hai điểm A và B cách nhau 1,5km còn trên bản đồ, khoảng cách giữa hai điểm đó là 1,5cm thì tỉ lệ xích của bản đồ là: a. 10000000 1 b. 100000 1 c. 100000 1 d. 10000 1 7. Cho góc xOy có số đo bằng 60 0 . Hỏi số đo của góc xOy bằng mấy phần số đo của góc bẹt? a. 4 1 b. 3 2 c. 4 3 d. 3 1 8. Cho đường tròn (O; 2cm) và điểm P mà khoảng cách từ P đến O bằng 2cm. Khi đó: a. P là điểm nằm trên đường tròn b. P là điểm nằm ngoài đường tròn c. P là điểm nằm trong đường tròn d. Tất cả các phương án a, b và c đều sai. II- TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1: Tìm các số nguyên a; b sao cho: 12 6 16 12 − = − = −   Bài 2: Tính (-.'/%0/1$ 22') giá trị của các biểu thức: A = 9 4 . 5 3 5 2 − − ; B = – 1,6 : (1 + 3 2 ) Bài 3: Tìm phân số   , biết rằng: a 2 (2,8. 32): 90 b 3 − = Bài 4: Về học lực: Ở học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6A bằng 9 2 số học sinh cả lớp; cuối năm học có thêm 5 học sinh của lớp đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng 3 1 số học sinh cả lớp. Tính số học sinh của lớp 6A, biết rằng số học sinh của lớp không thay đổi. Bài 5: Vẽ hai góc kề nhau xOy và yOz sao cho · · 0 0 xOy 60 ; yOz 90 = = . a Tính số đo của góc xOz. b Tìm số đo của góc bù với góc xOy. Bài 6: Tìm các số nguyên x sao cho biểu thức   3+ có giá trị nguyên. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II . MÔN: Toán 6. ĐỀ 3 o0o I- TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Mỗi phương án đúng, chấm 0,25 điểm * Đề số 2: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương án đúng C B D D A B C B * Đề số 3: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương án đúng C C D D D D A B * Đề số 4: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương án đúng B D B A C A D D II- TỰ LUẬN: (8 điểm. Đáp án và hướng dẫn chấm căn cứ thứ tự câu ở đề số 1) Câu 10: (2 điểm): Tính và ghi đúng giá trị của một biểu thức theo yêu cầu, chấm 1 điểm: A = 9 4 . 5 3 5 2 − − = 3 2− B = – 1,6 : (1 + 3 2 ) = 25 24− Câu 11: (1 điểm) Vì   3 1 3 += + nên biểu thức   3+ chỉ có giá trị nguyên khi x là ước nguyên của 3 vậy x nhận một trong các giá trị là – 3; – 1; 1; 3. Câu 12: (2,5 điểm): Lúc đầu, số học sinh giỏi bằng 9 2 số học sinh cả lớp. Nếu có thêm 5 học sinh đạt loại giỏi thì số học sinh giỏi bằng 3 1 số học sinh cả lớp nên 5 chính là 9 1 9 2 3 1 =− số học sinh cả lớp. Vậy số học sinh của lớp 6A là 5 : 9 1 = 45 em. Câu 13: (2,5 điểm): + Vẽ góc đúng số đo, hình rõ, sạch, đẹp: chấm 0,5 điểm. + a Tính đúng (có lập luận) số đo của góc xOz (= 150 0 ), chấm 1 điểm. + b Tìm đúng số đo của góc bù với góc xOy (= 120 0 ), chấm 1 điểm. * Chú ý: + Điểm tối đa ở mỗi phần chỉ chấm với những bài làm có chữ viết rõ ràng, trình bày sạch, đẹp. 6789:33%;(3<-= 2>$$?+@A!BC(3<3 A!D3(3<3A!CE ––––––––––––––––––– KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN – LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút ($E ĐỀ I- PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 5 điểm )  !"#$%&'()!*+, 1/ Cặp số nào là cặp số nghịch đảo trong các cặp số sau: A. 1,5 và 5,1 B. 2 7 và 7 2 − C. 0,2 và 5 D. 1 và –1 2/ Tỉ số phần trăm của 0,18 m 2 và 25 dm 2 là: A. 28% B. 45% C. 36% D. 72% 3/ Khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trên bản đồ là 2 cm. Khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm này là 2 km. Vậy tỉ lệ xích của bản đồ là: A. 2 1000 B. 1 10000 C. 1 1000000 D. 1 100000 4/ Số đo của góc phụ với góc 56 0 là : A. 65 0 B. 34 0 C. 124 0 D. Một kết quả khác. 5/ Điều kiện để tia Oc là tia phân giác của · aOb là: @F"#'()+E A. · · aOc bOc= và tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob. C. · · aOc bOc= = · 2 aOb . B. · · · · · cOb aOb v cObaOc à aOc+ = = . D. Cả A , B , C đều đúng. 6/ Kết quả của phép tính – 2 3 + 1,2 + 1 1 2 là : A. 1 1 30 B. 2 1 30 C. 3 1 30 D. 4 1 30 7/ Biết rằng x – 83%.x = – 1,7. Giá trị của x là: A. 83 B. 17 C. –10 D. 10. 8/ Biết rằng 2y – 1 1 0,5 3 5 2 = + . Giá trị của y là: A. 2,1 B. 1,2 C. –2,1 D. – 1,2. 9/ Một thùng chứa 120 kg gạo.Lấy ra 2 5 số gạo trong thùng thì trong thùng còn lại bao nhiêu kg gạo: A. 60 kg B. 72 kg C. 75 kg D. 80 kg. 10/ Một tấm vải nếu bớt đi 8 mét thì còn lại 2 3 chiều dài tấm vải. Vậy chiều dài cả tấm vải là bao nhiêu mét ? A. 24 mét B. 20 mét C. 18 mét D. 12 mét. 11/ Biết 7 12 thùng dầu chứa 14 lít dầu. Hỏi 3 8 thùng dầu chứa bao nhiêu lít dầu ? A. 6 lít B. 9 lít C. 10 lít D. 12 lít. 12/ Cho hai điểm A và B cách nhau 4 cm. Vẽ đường tròn (A; 2,5 cm) cắt đoạn thẳng AB tại C. Độ dài đoạn thẳng BC là: A. 2,5 cm B. 6,5 cm C. 1,5 cm D. 3 cm 13/ 79/*;$3G2HHHHHH 3-(133I3 (3, Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh , hai cạnh còn lại II- PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm ) Bài 1:(1,5đ) Một vòi nước chảy đầy một bể cạn trong ba giờ. Giờ thứ nhất, vòi chảy được 1 3 bể. Giờ thứ hai, vòi chảy được 5 6 bể còn lại. Giờ thứ ba, vòi chảy được 180 lít thì đầy bể . Tính xem bể chứa bao nhiêu lít nước ? Bài 2:(2,5đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB và OC sao cho · AOB =100 0 , · AOC = 50 0 . a) Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại, vì sao ? b) Tia OC có phải là tia phân giác của · AOB không, vì sao ? c) Vẽ tia OD là tia đối của tia OB.Tính số đo của · COD ? Bài 3:(1,0 điểm) Tìm n ∈ Z để tích hai phân số 19 n 1− (với n ≠ 1) và n 9 có giá trị là số nguyên ? HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN – LỚP 6 I- PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 5 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D D B D B C A B A B C Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 * Câu 13: ( 0,25 đ) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung , hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung đó. II- PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm ) CÂU 14: (1,5 điểm) + Phân số chỉ số nước của giờ thứ hai mà vòi nước chảy được là: 1 5 2 5 5 1 . . 3 6 3 6 9   − = =  ÷   (bể) . (0,5 đ) + Phân số chỉ số nước còn lại sau khi vòi chảy 2 giờ đầu là: 1 – 1 5 8 1 1 3 9 9 9   + = − =  ÷   (bể) ,đó chính là 180 lít . (0,5 đ) + Số lít nước trong bể đầy là: 180 : 1 9 = 180 . 9 = 1620 (lít) . (0,5 đ) CÂU 15: (2,5 điểm) . Vẽ hình đúng: ( 0,5 điểm ). a) · · AOC AOB< ( do 50 0 < 100 0 ) nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB. (0,5 đ) b) Vì tia OC nằm giữa hai tia OA và OB nên · · · AOC COB AOB+ = hay 50 0 + · COB = 100 0 ⇒ · COB = 100 0 – 50 0 = 50 0 . (0,5 đ) Vậy · · · 0 AOB AOC COB 50 2   = = =  ÷  ÷   nên tia OC là tia phân giác của · AOB . (0,5 đ) c) Vì OB và OD là hai tia đối nhau nên · · · BOC COD BOD+ = hay 50 0 + · COD = 180 0 Suy ra : · COD = 180 0 – 50 0 = 130 0 . (0,5 đ) CÂU 16: (1điểm) Ta có 19 n n 1 9− . = 19 n (n 1) 9− . . (với n ≠ 1). Vì ƯCLN (19; 9) = 1 ; (n ; n – 1) = 1 nên muốn cho tích 19 n (n 1) 9− . . có giá trị là số nguyên thì n phải là bội của 9; còn n–1 phải là ước của 19. Lập bảng số : n – 1 1 –1 19 –19 n 2 0 20 –18 A B D C O 0 50 0 100 (0,75d) Chỉ có n = 0 và n = –18 thỏa mãn là bội của 9 . Vậy n ∈ {0 ; –18} . (0,25 đ) J%K,6L#'-)MNOP12H 6733(3< 2-5!QHR*/S, 5,15 5,2 ; 5,2 5,2 ; 5,25 5,3. KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN – LỚP 6 Bài 1 (2đ): Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng : a) Kết quả rút gọn phân số 80 14− đến tối giản là : A : 20 6− ; B : 10 3 ; C : 10 3− b) Trong các phân số: 12 11− ; 15 14− ; 60 1 − − phân số nhỏ nhất là : A : 12 11− ; B : 15 14− ; C: 60 1 − − c) Nếu góc aOb + góc cOa = góc bOc thì tia nằm giữa hai tia còn lại là : A : Oa ; B : Ob ; C : Oc d)       +−+ 3 2 2 1 4 3 4 1 bằng : A : 6 1 ; B : 8 3 : C : 4 1 Bài 2 (2 đ):Các bài giải sau “Đúng hay sai “ ? Câu Đúng Sai a) Góc có số đo 60 0 là góc tù b) 3 2 của x là 30 thì x = 20 c) BCNN (12 ; 15) = 120 d) 3 2 − < 3 1 − Bài 3 (1đ) :Tính M = ( ) 2. 16 3 5: 5 8 7 6 −−+ 2 Bài 4 (1đ): Tìm x, biết : 3 1 5 3 2 2.2 2 1 3 =       +  . Bài 5 (2đ): Chu vi của một hình chữ nhật là 52,5 m. Biết chiều dài bằng 150 0 / 0 chiều rộng. Tính diện tích của sân Bài 6 (2đ): Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho · xOy = 100 0 , · xOz = 20 0 . a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm ? KIỂM TRA HỌC KÌ 2- TOÁN 6 Thời gian 90’(không kể thời gian phát đề ) I.Phần trắc nghiệm(5đ) Từ câu 1 đến câu 8 hãy chọn phương án trả lời đúng , chọn một chữ cái A , B , C hoặc D. 1. Cho 1 2 x = + - . 2 3    ÷   Hỏi x là giá trị nào trong các số sau: 1 A - 5 1 B. 5 1 C. - 6 1 D. 6 2. Giá trị của phép tính 1 1 5 2 3 3 − bằng: A. 1 3 3 B. - 1 3 3 C.3 D. -31 . 3. Phân số nghịch đảo của 2 5 − là : A . 2 5 B. 5 2 − C. 5 2 D.1 4. Biết 4 8 12x = . Số x bằng: A . 8 3 B. 12 C. 6 D. 2 3 5. Cho số x = 7 15 6 6 − + . Số x bằng: A . 4 3 − B. 4 3 C. 11 13 D. 11 13 − 6. Biết rằng 4 5 của một số là 40. Số đó là: A.32 B.50 C.160 D.200 7. Tia Ot là tia phân giác của · mOn khi và chỉ khi: · · · + = A. mOt tOn mOn · · =B.mOt tOn C. Ba tia Ot, On, Om có chung gốc. · · · = = mOn D.mOt tOn 2 8.Kết luận nào sau đây là đúng ? A Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 180 0 B . Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 180 0 C.Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 180 0 D .Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 90 0 9. Hãy ghép mỗi câu ở cột trái với mỗi câu ở cột phải sao cho được một khẳng định đúng: A. Đường kính của đường tròn là 1. Đường thẳng đi qua tâm đường tròn. B. Điểm trong của tam giác là điểm 2. Dây đi qua tâm đường tròn. 3. Nằm trên 3 cạnh của tam giác. 4. Nằm trong 3 góc của tam giác. 10. 7TUST*;$3G2 : a. Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm…………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… b. Tam giác ABC là hình gồm……………………………………………………………………… khi …………………………………không thẳng hàng. II .Phần tự luận (5điểm) Bài 1:(1điểm) Tính các giá trị biểu thức sau: a) 1 2 3 5 5 5 − + − b) 4 2 1 . 5 3 3 − + c. 6       +− 5 4 3 3 2 1 5 4 Bài 2:(1điểm) Tìm x biết : x – 5 4 4 3 = : 8 5 Bài 3:(1.5điểm) Lớp 6A có 48 học sinh gồm ba loại giỏi, khá, trung bình, trong đó số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh cả lớp, số học sinh khá chiếm 1 3 số học sinh còn lại .Tính số học sinh trung bình ? Bài 4:(1.5điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho · xOy = 60 0 , · xOz = 140 0 . Gọi Om là tia phân giác của · xOy và On là tia phân giác của · xOz . Tính: a) Số đo · yOz ? b) Số đo · mOn ? Ñaùp aùn – ĐỀ 1 z n m y x O I Phn trc nghim (5ủ) T cõu 1 n cõu 8 ỳng mi cõu ghi 0,5 Caõu 1 2 3 4 5 6 7 8 Traỷ lụứi C C B C B B D C Cõu 9 A + 2 B +4 (0,5) Cõu 10 in t hoc cm t thớch hp vo ch trng : (0,5) a. ng trũn tõm O, bỏn kớnh R l hỡnh gm cỏc im cỏch O mt khong bng R, kớ hiu (O;R) b. Tam giỏc ABC l hỡnh gm ba on thngAB, BC , CA khi ba im A,B,C khụng thng hng II . Phn t lun (5ủ) Bi 1 a) tớnh c = + 5 3 5 2 5 1 = 4 5 . b) 4 2 1 . 5 3 3 + = 8 1 3 1 15 3 15 5 + = = Bi 2: a) x 5 4 4 3 = : 8 5 x 3 1 4 2 = x = 1 3 2 4 + x = 5 4 . Bi 3 s hc sinh gii: 48 . 25% = 12 (HS) (0.5) S HS khỏ & TB l :48 12 = 36 (HS) (0.25) S HSkhỏ : 36 . 1 3 = 12 (HS) (0.25) S HS trung bỡnh : 36 12 = 24 (HS) (0.5) Bi 4 :Do gúc ã ã 0 0 (60 140 )xOy xOz< < Nờn tia Oy nm gia hai tia Ox &Oz ã ã ã ã + = => = = 0 0 0 Do đó xOy yOz xOz yOz 140 60 80 (0,75) b) Do Om l tia phõn giỏc ca gúc ã xOy Nờn ã ã ã = = = = 0 0 xOy 60 xOm mOy 30 2 2 Do On l tia phõn giỏc ca ã xOz Nờn ã ã ã = = = = 0 0 xOz 140 xOn nOz 70 2 2 (0.25) Ta li cú ã ã < < 0 0 xOm xOn (30 40 ) v theo cõu a thỡ tia Om s nm gia hai tia Om v On Suy ra ã ã ã ã ã ã + = = = = 0 0 0 xOm mOn xOn mOn xOn xOm 70 30 40 (0.25) (hỡnh v chớnh xỏc ghi 0,25) Chỳ ý,L#'-)V2 KIM TRA HC K II I.Phn trc nghim (5) Chn ch cỏi trc cõu tr li ỳng nht trong cỏc cõu sau: 1 . Phõn s nghch o ca 2 5 l : A . 2 5 B. 5 2 C. 5 2 D.1 2. Bit 4 8 12x = .S x bng: A . 8 3 B.12 C.6 D. 2 3 3. Tng 7 15 6 6 + bng: A . 4 3 B. 4 3 C. 11 13 D. 11 13 4. Biết rằng 4 5 của một số x là 40. Số x đó là: A.32 B.50 C.160 D.200 5 . 5% của 18 bằng : A. 5 18 B .900 C.9 D .0,9 6. Số 5 2 6 − được viết dưới dang phân số : A. 7 6 − B. 17 6 − C. 5 12 − D. 10 6 − 7. 2 3 của – 18 bằng : A 6 B 12 C 9 D 3 8.Có bao nhiêu tia phân giác của một góc bẹt: A. 1 tia B. 2 tia C. 4 tia D. vô số tia 9. Kết luận nào sau đây là đúng ? A Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 180 0 B . Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 180 0 C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 180 0 D . Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 90 0 10. Biết hai góc · xOy và · yOz là hai góc phụ nhau. Số đo góc · 0 xOy 34= . Số đo góc · yOz là: A. 56 0 B. 146 0 C. 124 0 D. 66 0 II Tự luận (5điểm) Bài 1: (1đ) Tính: a) 1 2 3 5 5 5 − + − b) 7       +− 9 5 3 4 3 2 9 5 c) 13 3 . 9 5 13 9 . 9 5 13 7 . 9 5 −+ Bài 2: (1đ) Tìm x biết : a) x - 5 4 4 3 = b) 2 2x 1 ( 4)− = − Bài 3: (1,5đ) a/ Lớp 6A có 48 học sinh gồm ba loại giỏi; khá và trung bình, trong đó số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng 1 3 số học sinh cả lớp, còn lại là học sinh trung bình .Tính số học sinh trung bình ? b/ Về học lực: Ở học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6A bằng 9 2 số học sinh cả lớp; cuối năm học có thêm 5 học sinh của lớp đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng 3 1 số học sinh cả lớp. Tính số học sinh của lớp 6A, biết rằng số học sinh của lớp không thay đổi. Bài 4: (1,5đ) Vẽ hai góc kề bù · xOy và · yOz biết góc · xOy = 130 0 . Gọi Om là tia phân giác của góc · xOy và On là phân giác của góc · yOz . Tính a) Số đo góc · yOz ? b)Số đo góc · mOn ? Đáp án I Trắc nghiệm (5đ) Điền đúng mỗi câu ghi 0,5đ câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời B C B B D B B B C A II.Tự luận (5đ) Câu 1: Tính được =− − + 5 3 5 2 5 1 … = 4 5 − Câu 2: x - 5 4 4 3 = ⇒ x = 4 3 5 4 + ⇒ x = 31 20 . Bài 3: a/ Cách 1: Số học sinh giỏi: 48 . 25% = 12 (Hs) [...]...1 = 16 (Hs) 3 Số học sinh trung bình: 48 – (12 + 16 ) = 20 (Hs) 1 5 Cách 2: Phân số chỉ số học sinh trung bình: 1 – (25% + ) = (số HS) 3 12 5 Số học sinh trung bình: 48 ( 20HS) 12 2 b/ Lúc đầu, số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp Nếu có thêm 5 học sinh đạt loại giỏi thì số học sinh 9 1 1 2 1 giỏi bằng số học sinh cả lớp nên 5 chính là − = số học sinh cả lớp Vậy số học sinh của lớp 6A là 3 3 . KỲ II . MÔN: Toán 6. ĐỀ 3 o0o I- TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Mỗi phương án đúng, chấm 0,25 điểm * Đề số 2: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương án đúng C B D D A B C B * Đề số 3: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương. sinh giỏi của lớp 6A bằng 9 2 số học sinh cả lớp; cuối năm học có thêm 5 học sinh của lớp đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng 3 1 số học sinh cả lớp. Tính số học sinh của lớp 6A, biết rằng. UBND HUYỆN PHÒNG GD & ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút () I. Trắc nghiệm

Ngày đăng: 26/07/2015, 17:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan