CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHĨA 3 (2009 - 2012) NGHỀ: LẮP ĐẶT ĐIỆN VÀ ĐIỀU KHIỂN TRONG CƠNG NGHIỆP MƠN THI: LÝ THUYẾT CHUN MƠN Mã đáp án: ĐA KTLĐ&ĐKTCN – LT 10 Hình thức thi: Viết Thời gian: 120 Phút (Khơng kể thời gian chép/giao đề thi) 1 Trình bày các phương pháp cấp cứu người bị điện giật. 2 Khi sơ cứu người bò nạn cần thực hiện hai bước cơ bản sau : - Tách ngay nạn nhân ra khỏi nguồn điện. - Làm hô hấp nhân tạo và xoa bóp tim ngoài lồng ngực. 1- Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. Nếu nạn nhân chạm vào điện hạ áp cần nhanh chóng cắt nguồn điện; nếu không thể cắt nhanh nguồn điện thì phải dùng các vật cách điện khô như sào, gậy tre, gỗ khô để gạt dây điện ra khỏi nạn nhân, nếu nạn nhân nắm chặt vào dây điện cần phải đứng trên các vật cách điện khô để kéo nạn nhân ra hoặc hoặc đi ung hay dùng găng tay cách điện để gở nạn nhân ra; hoặc dùng các dụng cụ cách điện để cắt đứt dây điện. Nếu nạn nhân bò chạm hoặc bò phóng điện từ thiết bò có điện áp cao thì không thể đến cứu ngay trực tiếp mà cần phải đi ủng, dùng gậy, sào cách điện để tách người bò nạn ra khỏi phạm vi có điện, đồng thời báo cho người quản lí đến cắt điện trên đường dây. Nếu người bò nạn đang làm việc ở đường dây trên cao, dùng dây dẫn nối đất, làm ngắn mạch đường dây. Khi làm ngắn mạch đường dây và nối đất can tiến hành nối đất trước, sau đó ném dây lên làm ngắn mạch đường dây. Dùng các biện pháp đỡ để chống rơi, ngã nếu người bò nạn trên cao. 2- Làm hô hấp nhân tạo. Thực hiện ngay sau khi tách người bò nạn ra khỏi bộ phận mang điện. 2.1 Hà hơi thổi ngạt Đặt nạn nhân ở chỗ thoáng khí, cởi các phần quần áo bó thân (cúc cổ, thắt lưng ),lau sạch máu, nước bọt và các chất bẩn, sau đó thực hiện theo trình tự: - Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê gáy bằng gạch mềm để đầu ngửa về phía sau. Kiểm tra khí quản có thông suốt không và lấy các dò vật ra. Nếu hàm bò co cứng phải mở miệng bằng cách để tay áp vào phía dưới của góc hàm dưới, tì ngón tay cái vào mép để đẩy hàm dưới ra. - Kéo ngửa mặt nạn nhân về phía sau sao cho cằm và cổ trên một đường thẳng đảm bảo cho không khí vào được dễ dàng. Đẩy hàm dưới về phía trước đề phòng lưỡi rơi xuống đóng thanh quản. - Mở miệng và bòt mũi nạn nhân. Người cấp cứu hít hơi và thổi mạnh vào miệng nạn nhân (đặt khẩu trang hoặc khăn sạch lên miệng nạn nhân). Nếu không thể thổi vào miệng được thì có thể bòt kín miệng nạn nhân và thổi vào mũi. - Lặp lại các thao tác như trên nhiều lần. Việc thổi khí cần làm nhòp nhàng và liên tục 10 412 lần trong một phút với người lớn, 20 lần trong một phút đối với trẻ em. 2.2 Xoa bóp tim ngoài lòng ngực. Nếu có hai người cấp cứu thì một người thổi ngạt còn một người xoa bóp tim. Người xoa bóp tim chồng hai tay lên nhau và đặt ở 1/3 phần dưới xương ức của nạn nhân, ấn khoảng 446 lần thì dừng lại hai giây để người thổi ngạt thổi không khí vào phổi nạn nhân. Khi ấn ép mạnh lồng ngực xuống khoảng 4÷6 cm, sau đó giữ tay lại 1/3 giây rồi mới rời tay khỏi lồng ngực cho trở về vò trí cũ. Nếu có một người cấp cứu thì cứ sau hai ba lần thổi ngạt, ấn vào lồng ngực nạn nhân như trên từ 4÷6 lần. Các thao tác phải được làm liên tục cho đến khi nạn nhân xuất hiện dấu hiệu sống trở lại, hệ hô hấp có thể tự hoạt động ổn đònh. Để kiểm tra nhòp tim nên ngừng xoa bóp khoảng 2÷3 giây . Sau khi thấy sắc mặt trở lại hồng hào, đồng tử co dãn, tim phổi bắt đầu hoạt động nhẹ, cần tiếp tục cấp cứu từ 5÷10 phút nữa để tiếp sức thêm cho nạn nhân. Sau đó cần kòp thời chuyển ngay nạn nhân tới bệnh viện. Trong quá trình vận chuyển vẫn phải tiếp tục công việc cấp cứu liên tục. 2 Một phân xưởng có cơng suất 120 kW, cosϕ = 0,6. Sử dụng lưới điện 0,4kV, tần số f = 50Hz. Xác định lượng cơng suất và điện dung của bộ tụ bù tại thanh cái trạm biến áp để nâng hệ số cơng suất cosϕ của phân xưởng lên cosϕ = 0,9 - Tính tgϕ 33,16,0cos 11 =⇒= ϕϕ tg 48,09,0cos 22 =⇒= ϕϕ tg - Tổng lượng cơng suất của bộ tụ bù: )( 21 ϕϕ tgtgPQ bù −= )(102)48,033,1.(120 kVArQ bù =−= - Điện dung bộ tụ bù: )( 2 2 F Uf Q C b b Π = FC b µ 2000 400.16,314 10.102 2 3 ≈= 3 Vẽ mạch điện động lực và mạch điện điều khiển hai động cơ truyền động cho hệ thống băng tải theo yêu cầu: - Khi mở máy (dùng nút nhấn M) động cơ Đ1 mở máy trực tiếp làm việc trước, sau thời gian 10s động cơ Đ2 tự động mở máy trực tiếp và làm việc. - Khi dừng máy (dùng nút nhấn D) động cơ Đ2 dừng trước, sau 10s động cơ Đ1 tự động dừng. Vẽ đúng mạch điện động lực: - Vẽ đúng mạch điện động cơ Đ1 - Vẽ đúng mạch điện động cơ Đ2 - Vẽ đúng mạch điện điều khiển: - Vẽ đúng quá trình mở máy có khống chế theo thời gian - Vẽ đúng quá trình dừng máy có khống chế theo thời gian - Vẽ đúng các thiết bị bảo vệ ngắn mạch - Vẽ đúng các thiết bị bảo vệ quá tải - Vẽ đúng các ký hiệu của thiết bị theo tiêu chuẩn - Trên sơ đồ nguyên lý có đánh số theo tiêu chuẩn 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 6 9 4. Câu tự chọn do các trường biên soạn (3 điểm) , ngày tháng năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ . phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHĨA 3 (2009 - 2012) NGHỀ: LẮP ĐẶT ĐIỆN VÀ ĐIỀU KHIỂN TRONG CƠNG NGHIỆP MƠN THI: LÝ THUYẾT CHUN MƠN Mã đáp án: ĐA KTLĐ&ĐKTCN – LT 10 Hình thức thi: . dàng. Đẩy hàm dưới về phía trước đề phòng lưỡi rơi xuống đóng thanh quản. - Mở miệng và bòt mũi nạn nhân. Người cấp cứu hít hơi và thổi mạnh vào miệng nạn nhân (đặt khẩu trang hoặc khăn sạch lên. Nếu không thể thổi vào miệng được thì có thể bòt kín miệng nạn nhân và thổi vào mũi. - Lặp lại các thao tác như trên nhiều lần. Việc thổi khí cần làm nhòp nhàng và liên tục 10 412 lần trong một phút