công nghệ Sohio, các quá trình sản xuất xúc tác tầng sôi là phương pháp sản xuất công nghiệp phổ biến rộng rãi nhất trên thế giới.. Tính chất hóa học Do có liên kết đôi giữa C=C và li
Trang 2Khái quát chung về acrylonitril
Hướng chính để sản xuất AN là amoxy hóa propylen
Bắt đầu vào những năm đầu 1960
công nghệ Sohio, các quá trình sản xuất
xúc tác tầng sôi là phương pháp sản xuất công nghiệp phổ biến rộng rãi nhất trên
thế giới
Với công nghệ xúc tác cố định của
Trang 3Biểu đồ sản xuất acrylonitril của các công ty trên thế giới:
Trang 4Tính chất vật lý
Điều kiện thường là chất lỏng: ts =77,30 C
Không màu hoặc vàng nhạt, vị ngọt hăng, mùi hạnh nhân
Cực kỳ độc hại
Tan trong dung môi hữu cơ Tan hạn chế trong nước: 7,3% ở 200 C
Tạo hỗn hợp đẳng phí với nước
Tạo với không khí hỗn hợp nổ nguy hiểm trong giới hạn 3 ÷ 17% V
Trang 5Bảng tóm tắt tính chất vật lý của acrylonitril
Trang 7Tính chất hóa học
Do có liên kết đôi giữa C=C và liên kết ba C≡N trong cùng phân tử acrylonitril (có sự liên hợp) nên dễ xảy ra phản ứng
nhóm olefin có phản ứng trùng hợp, hydro hóa, oxi hóa, phản ứng tạo vòng
Nhóm nitril có phản ứng hydro hóa, thủy phân, hydrat hóa, este hóa
Trang 8CH
CH2CN
CH nCH2
Trang 9Ứng dụng
Sản xuất nhựa styren-acrylonitrin (SAN)
Trang 10Ứng dụng
Sản xuất nhựa ABS
Trang 11Ứng dụng
Ngoài ra, có thể đồng trùng hợp acrylonitril
và metylacrylat
Trang 12Ứng dụng
có thể đồng trùng giữa acrylonitril và vinylclorua
Trang 13Quá trình Amoxy hóa
Quá trình amon oxi hóa là quá trình oxy hóa các hydrocacbon với sự có mặt của NH3
Trang 14Nguyên liệu sản xuất
Propylen được sản xuất từ phi nhiên liệutái sinh hóa thạch - dầu mỏ, khí đốt tự
nhiên Propylen là một sản phẩm phụ của lọc dầu và chế biến khí tự nhiên
Propylen thu được bằng chưng cất phân đoạn RCC từ hỗn hợp dầu khí và các quá trình tinh chỉnh khác
Trang 15Tính chất vật lí của nguyên liệu
Trang 16Tính chất hóa học của propylen
Vì propylen có liên kết đôi nên:
có phản ứng trùng hợp
Trang 17Tính chất hóa học của propylen
Trang 18Ứng dụng của propylen
Trang 19Hóa học và sơ đồ công nghệ sản
xuất AN bằng Amon Oxi hóa
Propylen
Trước đây, AN được sản xuất từ: OE hay axetylen.Nhưng đã dừng sản xuất
vì nguyên liệu OE đắt tiền
Tồn chứa Axetylen khó khăn chỉ dùng cho nhà máy công suất nhỏ.
Hiện nay, sản xuất AN theo:
Công nghệ Sohio xúc tác tầng sôi
Trang 21Cơ chế phản ứng
Oxi mạng lưới của xúc tác oxit tham gia vào quá trình phản ứng theo cơ chế Mars-Van Krevelen:
Kox + P= + NH3 → Kkhử + AN
Kkhử + O2 → Kox
Trong đó Kox và Kkhử là xúc tác ở trạng thái oxi hoá và trạng thái khử
Trang 22Xúc tác quá trình
Có vai trò quan trọng để đảm bảo độ chọn lọc, giúp tăng hiệu suất của quá trình, bù lại những mất mát do phản ứng phụ
Xúc tác thường sử dụng là các oxyt của
antimoan asen, bismut, Coban, thiếc,
molipden,… và các nguyên tố đất hiếm,
telu, Urani, Vanadi… được mang trên chất
Trang 23Xúc tác quá trình
Các thế hệ xúc tác của Sohio
1960: Bi-2O3 /MoO3 (1/2) có thêm P2O5.
1967- Catalyst 21: UO3+ Sb2O4.
1972- Catalyst 41: Oxit Fe-Bi-P-Mo tăng hiệu quả → quá trình sản xuất acrylonitril lên 10-35%.
1978 Catalyst 49: Molipdat Co, Ni, Fe, Bi trên chất
mang SiO2 và một lượng nhỏ Oxit K, P tuy hiệu suất → cải thiên không đáng kể nhưng đã giúp tạo ra sản
phẩm có các tính chất cơ học tốt hơn nhiều.
Trang 24Xúc tác quá trình
Hãng Distillers và PCKU, cả Border
Chemical, đã cho ra đời công nghệ amoxy hóa hai giai đoạn
Trong giai đoạn đầu, propylen được chuyển hóa thành acrolein với xúc tiến các oxyt selen
và đồng
Trong giai đoạn thứ hai, omoniac tham gia
phản ứng với sụ có mặt của hệ xúc tác MoO3
Trang 25Xúc tác quá trình
Hệ xúc tác tiến bộ nhất hiện nay là
hệ xúc tác tẩm antimon và sắt của công ty Nitto Chemical (Nhật)
Trang 26Điều kiện phản ứng
Điều kiện tối ưu: t = 420 ÷ 480 C thì tỉ lệ mol acrylonitril/axetonitril tăng nhanh chóng.
Áp suất p = 0,3 Mpa.
Thời gian tiếp xúc: t » 6s.
Sử dụng hơi nước giúp tăng độ chọn lọc.
Về nguyên tắc, amoxy hóa propylen xảy ra với lượng dư amoniac và oxy so với hệ số tỉ lượng
Trang 27 Thành phần mol dòng nguyên liệu cho quá trình amoxy hóa propylen sản xuất
acrylonitril
Điều kiện phản ứng
Trang 28Điều kiện phản ứng
Với các điều kiện trong công nghệ thì:
Độ chuyển hóa đạt được khoảng 80%
Độ chọn lọc của Acrylonitril : 80 ÷ 85%
Trang 29Thiết bị phản ứng
Yêu cầu
bề mặt trao đổi nhiệt tốt: kết cấu của thiết bị phải đảm bảo quá trình thoát nhiệt tốt, tránh tích nhiệt cục bộ.
bề mặt tiếp xúc giữa chất xúc tác và chất phản ứng phải lớn.
vật liệu chế tạo thiết bị phù hợp.
Trang 30Thiết bị phản ứng
Trang 31Thành phần sản phẩm
Trang 32Công nghệ Sohio xúc tác tầng sôi
Trang 33Công nghệ PCUK/Distillers
Trang 34Tìm hiểu về hướng nghiên cứu mới hiện nay
Hiện nay đã có nhiều phương án quan tâm đến việc sản xuất Acrylonitrin từ phản ứng của
amoniac và propane, vì với phương pháp này ta
Trang 35Tìm hiểu về hướng nghiên cứu mới hiện nay
Năm 2001, công nhân tại cty CNRS và Elf Atochem nghiên cứu được cấu trúc chất xúc
Trang 36O= nâu Mo6+= tím Mo5+= hồng Mo6+ /Mo5+= xanh lam Mo6+ /V5+= đỏ Mo5+ /V4+= xanh dương Te4+= vàng
Trang 37Tìm hiểu về hướng nghiên cứu mới hiện nay
Cơ chế của quá trình tổng hợp acrylonitril
từ phương pháp này theo các phản ứng sau:
Trang 38Tìm hiểu về hướng nghiên cứu mới hiện nay
Trang 39Tồn chứa và bảo quản
Do đặc trưng của acrylonitril:
Tự xảy ra quá trình polyme hóa
Tính cháy nổ cao
Để kiềm hãm phản ứng polymer hóa
trong quá trình tồn trữ biện pháp tốt nhất
là sản phẩm acrylonitril tổng hợp phải đạt
độ tinh khiết cao
Trang 40Tồn chứa và bảo quản
Trang 41Tồn chứa và bảo quản
Ngoài ra có thể kiềm hãm quá trình
polymer hóa của Acrylonitrin trong quá
Trang 42Tài liệu tham khảo
1 K Weissermel, H.-J Arpe Industrial Organic Chemistry Weinheim, 2003
2 "Acrylonitrile" Ullman's Encyclopedia of Industrial Chemistry, Fifth Edition: Vol A1.
3 A Chauvel, G Lefebvre Petrochemical processes/ 2, Major oxygenated, chlorinated and nitrated derivatives Paris, Editions Technip (January 1989)
4 M Aouine, J L Dubois, and J M M Millet, Chem Commun 13, 1180 (2001).
5 P DeSanto Jr, D J Buttrey, R K Grasselli, C G Lugmair, A F Volpe Jr., B H
Toby and T Vogt, Topics in Catalysis, 23 (1-4), 23-38 (2003).
6 Catalysis Today, Volume 42, Issue 3, 9 July 1998, Pages 283-295
S Albonetti, G Blanchard, P Burattin, F Cavani, S Masetti, F Trifirò
7 Catalysis Today, Volume 28, Issue 4, 2 September 1996, Pages 351-362
Gabriele Centi, Paolo Mazzoli.
8 Trần Công Khanh Công nghệ tổng hợp hóa dầu, Hà Nội, 2009.
9 Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Hồng Liên Công nghệ tổng hợp hữu cơ-hóa dầu NXB Khoa học kĩ thuật, 2006.
10 Nguyễn Thị Diệu Hằng Công nghệ hóa dầu NXB Đại học Đà Nẵng
11 www.nexant.com
12.www.che.lsu.edu/COURSES/4205/2000/Strikmiller/paper.htm