Lý do nghiên cứu:- Lý thuyết đại diện nói rằng khẩu vị rủi ro là khác nhau: bàng quan với rủi ro do đa dạng của các cổ đông, và sợ rủi ro của các nhà quản lý điều này đòi hỏi sự giám s
Trang 1BAN QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ BAN ĐÃI NGỘ
(Theo: Ngoc Bich Tao, Marion Hutchinson, 2013)
Trang 2GIỚI THIỆU
1
TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 3- Xem xét vai trò của tiểu ban quản trị rủi ro và tiểu ban đãi ngộ trong việc quản lý và giám sát hành vi rủi ro của các công ty tài chính ở Úc.
- Thời gian: 2006-2008 (711 quan sát): ban quản
trị rủi ro, ban đãi ngộ và cả 2 ban.
- Phương pháp: hồi quy theo phương pháp bình
phương bé nhất tổng quát (generalised least square (GLS) regression) và hồi quy 2 giai đoạn (two-stage least squares (2SLS) regression)
Trang 4- Nghiên cứu này thể hiện rằng thành phần của tiểu ban quản trị rủi ro và tiểu ban đãi ngộ quan hệ cùng chiều với rủi ro của doanh nghiệp.
- Đến lượt rủi ro có quan hệ với hiệu suất của doanh nghiệp
- Quan trọng hơn, thông tin bất cân xứng được giảm khi một giám đốc là thành viên của cả tieeru ban quản trị rủi ro và đãi ngộ.
4
Trang 5Lý do nghiên cứu:
- Những vụ bê bối gần đây của các định chế tài chính đã làm gia tăng đáng kể mối lo ngại của các nhà đầu tư đối với các nhà quản lý Nguyên nhân:
rủi ro quá mức (excessive risk-taking) (Kashyap
et al., 2008) hoặc sự gia tăng mức độ rủi ro mà
doanh nghiệp phải đối mặt (Raber, 2003)=> Đều xuất phát từ việc cổ phần được phát hành rộng rãi Làm nổi bật tầm quan trọng của một cơ cấu điều hành doanh nghiệp phù hợp để quản trị rủi ro.
Trang 6- Úc có quỹ hưu trí lớn thứ 4 trên thế giới, tạo ra
cơ hội lớn cho các ngân hàng, các công ty quản lý tài sản, lập kế hoạch tài chính và các công ty bảo
hiểm Do đó, các hoạt động điều hành của
ngành này rất quan trọng đối với lợi ích kinh tế của Úc.
- Sự thất bại của một công ty quan trọng trong hệ thống tài chính làm tăng khả năng thất bại của các
công ty tài chính khác do hiệu ứng cascading từ
sự thu hẹp trong lĩnh vực tài chính như những gì
đã xảy ra trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn
Trang 7Lý do nghiên cứu:
- Lý thuyết đại diện nói rằng khẩu vị rủi ro là khác nhau: bàng quan với rủi ro (do đa dạng) của các
cổ đông, và sợ rủi ro của các nhà quản lý điều
này đòi hỏi sự giám sát của hội đồng quản trị (Jensen and Meckling, 1976; Subramaniam et al., 2009) Bảo vệ lợi ích của cổ đông.
Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu mối quan hệ giữa ban quản trị rủi ro (RC) và ban đãi ngộ (CC) với mức độ rủi ro và hiệu suất của các công ty tài chính.
Trang 8Giai thiết nghiên cứu:
H 1a: Thành phần của ban đãi ngộ tương quan cùng chiều với mức độ rủi ro của các công ty tài chính
H 1b Thành phần của ban quản trị rủi ro tương quan ngược chiều với mức độ rủi ro của các công ty tài chính
H 2 Việc kiêm nhiệm của trưởng ban ở cả 2 ban có tương quan ngược chiều với rủi ro
H 3a Có mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro và hiệu suất phụ thuộc vào thành phần của các ủy ban quản trị rủi ro và đãi ngộ
H 3b Có mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro và hiệu suất khi
có thành viên kiêm nhiệm trong ban đãi ngộ và quản trị rủi ro
8
Trang 9- Nghiên cứu đầu tiên thực nghiệm kiểm tra liệu thành viên giám đốc của RC và CC có phối hợp giám sát mức độ rủi ro của công
ty với rủi ro từ các điều kiện đãi ngộ
- Tài liệu về thành viên kiêm nhiệm ở nhiều ban bị giới hạn lý thuyết và phân tích hạn chế (Chandar et al.,2012; Hoitash và Hoitash, 2009; Laux và Laux, 2009)
- Có rất ít nghiên cứu về các tiểu ban trong công ty của Úc, và đặc biệt là tác động của chúng đến rủi ro và hiệu suất công ty Việc thành lập các ban ở Úc là tự nguyện
- Các công ty ngành tài chính bị loại khỏi nghiên cứu trước đó do mức độ rủi ro cao hơn khi so sánh với các công ty khác
- Nghiên cứu này góp phần vào lý thuyết như một nghiên cứu nhỏ
về việc thực hiện đãi ngộ và quản lý rủi ro của ngành tài chính có
Trang 10Kết cấu bài nghiên cứu:
Phần 1: Giới thiệu
Phần 2: Xem xét các tài liệu có liên quan và trình bày một số giả thuyết
Phần 3: Mô tả các phương pháp nghiên cứu
Phần 4: Cung cấp các kết quả phân tích
Phần 5: Là tóm tắt và kết luận
10
Trang 11 Andres và Vallelado (2008) cho rằng sự
bất cân xứng thông tin trong lĩnh vực tài chính có thể mạnh hơn do sự phức tạp kinh doanh và đặc tính riêng của ngành
Trang 12 Lý thuyết đại diện (Agency theory)
Theo Jensen and Mec-kling(1976) Lý thuyết đại diện cho rằng xung đột sẽ phát sinh khi có thông tin không đầyđủ và bất cân xứng giữa chủ thể và đại diện trong công ty Cả hai bên có lợi ích khác nhau và vấn đề này được giảm thiểu bằng cách
sử dụng các cơ chế thích hợp để có thể hạn chế
sự phân hóa lợiích giữa cổ đông và người quản lý công ty, thông qua thiết lập những cơ chế đãi ngộ thích hợp cho các nhà quản trị, và thiết lập cơ chế giám sát hiệu quả để hạn chế những hành vi không bình thường, tư lợi của người quản lý công
Trang 13 (Levine, 2004) Sự bất cân xứng thông tin
trong ngành ngân hàng là do các giao dịch phức tạp bao gồm: những khó khăn trong
việc xác định chất lượng của các khoản
vay, kỹ thuật tài chính không rõ ràng, báo
cáo tài chính phức tạp, rủi ro đầu tư có thể
dễ dàng chỉnh sửa hoặc bổng lộc dễ dàng hơn cho các nhà quản lý để có được.
Trang 14 (Carter et al., 2010) Hội đồng quản trị được
xem là một yếu tố quan trọng của quản trị doanh nghiệp, có chức năng giám sát và kiểm soát các nhà quản lý, cung cấp thông tin và tư vấn cho các nhà quản lý, giám sát việc tuân thủ pháp luật và các quy định hiện hành, và liên kết các công ty ở môi trường bên ngoài Do đó phần lớn các tài liệu hiện có tập trung vào điều tra đặc điểm của hội đồng quản trị như thành phần và quy mô của nó.
14
Trang 15 John và Senbet (1998) lập luận rằng cấu
trúc quản trị nội bộ của hội đồng quản trị
có tầm quan trọng trong việc đo lường
hiệu quả Hội đồng quản trị ủy quyền một
số quyền lực của mình để một ủy ban cụ
thể chịu trách nhiệm một lĩnh vực cụ thể,
trong đó các thành viên ủy ban là những
người có chuyên môn cao
Trang 16 (Harrison, 1987) Các tiểu ban được thành
lập để hỗ trợ hội đồng quản trị thực hiện vai trò của mình, đặc biệt là với những trách nhiệm gia tăng và áp lực đặt lên hội đồng quản trị Ban đãi ngộ và quản trị rủi
ro là cơ chế quản trị doanh nghiệp quan trọng bảo vệ lợi ích của cổ đông bằng cách cung cấp sự giám sát độc lập của hoạt động hội đồng quản trị khác nhau
16
Trang 17 Harrison(1987) cho thấy một tiểu ban giúp giám
đốc giám sát các lĩnh vực cụ thể, mang tính hợp pháp và trách nhiệm giải trình cho các tập đoàn
và cũng cải thiện sự tham gia của nhà quản lý trong cuộc họp hội đồng và ủy ban
Nghiên cứu cũng cho thấy rằng các ban riêng biệt có ảnh hưởng nhiều hơn đối với hoạt động
doanh nghiệp (Klein, 1998), chiến lược công ty
(Vance, 1983) và làm giảm được vấn đề đại
diện (Davidson et al., 1998) hơn là toàn bộ hội
đồng quản trị
Trang 18 (Bradbury, 1990; Carson, 2002) Lý
thuyết đại diện cho thấy các đặc điểm như
sự độc lập của các ban và sự độc lập của trưởng ban là yếu tố tiềm năng ảnh hưởng đến hiệu quả ban.
18
Trang 19 (Walker, 2009)
* Ban quản trị rủi ro theo dõi mức độ rủi ro
của công ty với mong muốn tối đa hóa lợi nhuận Các RC cố vấn cho nhà điều hành quản lý công ty về những rủi ro hiện tại và chiến lược rủi ro trong tương lai
* Ban đãi ngộ giám sát tỷ lệ thù lao được thiết kế để thu hút và giữ chân người lao động
Trang 20 Theo lý thuyết tín hiệu (Certo, 2003)
Tổ chức tiết lộ những thông lệ quản trị công
ty tốt, chẳng hạn như hình thành ủy ban để tạo ra một hình ảnh thuận lợi trên thị trường Điều này, đến lượt mình, giảm thiểu bất kỳ
sự giảm giá trị tiềm năng công ty bởi các nhà đầu tư hoặc tối đa hóa tiềm năng nâng cao giá trị công ty
20
Trang 21 Menon và Williams (1994) lập luận rằng
trong nhiều trường hợp Ủy ban có thể được thành lập để quảng bá hình ảnh quản trị doanh nghiệp tốt mà không phục
vụ bất kỳ mục đích nào hữu ích cho các tổ chức.
trọng đến các thành công của công ty
(Akhigbe và Martin, 2006)
Trang 22 Hiệu quả quản trị của RC và CC dựa trên bốn
đặc điểm đã được xác định bởi Xie et al
(2003):
- Đầu tiên, để thực hiện vai trò giám sát, các
ủy ban cần phải độc lập với quản lý công ty
• ASX CGC khuyên rằng ủy ban đãi ngộ nên gồm phần
lớn giám đốc độc lập (ASX CGC, 2007, p 35).
• Phản ánh quan điểm lý thuyết đại diện rằng giám đốc
độc lập đại diện nhiều hơn các cổ đông và do đó sẽ góp phần tốt hơn vào giám sát quản lý độc lập (Fama và Jensen, 1983; Jensen và Meckling, 1976; Pincus et al., 1989)
22
Trang 23- Thứ hai, RC và CC cần phải bao gồm các thành viên có chuyên môn trong kinh doanh.
viên ủy ban cần phải có chuyên môn, phán đoán và hoài nghi nghề nghiệp đến quá trình giám sát
ban thù lao phải xem xét xem chính sách của họ có phù hợp với khẩu vị rủi ro của công ty Giám sát thành công đòi hỏi phải có thông tin liên lạc với các thành viên trong nội bộ và giữa các ủy ban.
Trang 24- Thứ ba, RC và CC nên thường xuyên trao đổi với nhau để đảm bảo rằng các vấn đề liên quan được xem xét một cách kịp thời và hiệu quả
* (Lipton và Lorsch, 1992) Ban là phần mở rộng
của Hội đồng quản trị; do đó, các giám đốc thường xuyên thiếu thời gian thực hiện nhiệm vụ của mình Hơn nữa các cuộc họp thường xuyên cho phép các vấn đề tiềm năng được xác định, thảo luận và phòng tránh Do đó, các cuộc họp thường xuyên có khả năng dẫn đến giám sát tốt hơn các
Trang 25- Cuối cùng, quy mô của các ban đãi ngộ và rủi ro cho là có thể có một tác động đến chức năng giám sát của họ.
Trang 26 *Pathan 2009: Strong Boards, CEO Power
and Bank Risk-Taking
* Nghiên cứu này xem xét sự phù hợp của cơ cấu hội đồng quản trị ngân hàng về ngân hàng chấp nhận rủi ro Ban giám đốc là một tổ chức đứng đầu trong công ty về quản trị nội bộ và được đánh giá tiên phong trong công tác phòng vệ Sức mạnh ban giám đốc dùng để giải thích hiệu quả trong việc giám sát quản lý ngân hàng cho các cổ đông Tương tự như vậy, thuật ngữ "quyền lực của CEO 'đề cập đến khả năng CEO ảnh hưởng đến quyết định của hội đồng quản trị.
26
Trang 27 Đo lường rủi ro ngân hàng
Ba thước đo chính của rủi ro ngân hàng bao gồm tổng
số rủi ro (TR), rủi ro mang phong cách riêng (IDIOR), và rủi ro hệ thống (SYSR)
TR được tính là độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi chứng khoán hàng ngày chứng khoán (Rit) cho từng năm tài chính
Với Rit = ln (Pit / Pit-1)
TR đo lường biến đổi tổng thể của tỷ suất sinh lợi và phản ánh nhận thức của thị trường về những rủi ro vốn
có trong các tài sản, nợ và các tài khoản ngoài bảng Cả nhà điều hành và các nhà quản lý ngân hàng thường xuyên theo dõi tổng số rủi ro này
Trang 28 SYSR và IDIOR được tính toán bằng cách sử dụng mô hình thị trường hai chỉ số tiếp theo
Trong đó i và t biểu thị ngân hàng i và thời gian t tương ứng; R là tỷ suất sinh lợi cổ phần của ngân hàng; Rm là tỷ suất sinh lợi của chỉ số thị trường S
& P 500; INTEREST là lãi suất trái phiếu 3 tháng;
α là hệ số chặn; ε là các số dư β1i là SYSR của ngân hàng i trong khi IDIOR là độ lệch chuẩn của phần dư của phương trình mỗi năm.
28
Trang 29 Thước đo biến giải thích
Ba biến đại diện của sức mạnh hội đồng quản trị ngân hàng là “Board Size - BS” quy mô hội đồng quản trị, các
“Independent Directors - INDIR” giám đốc độc lập và chỉ
số cổ đông ít bị hạn chế BS là số lượng các giám đốc trong hội đồng quản trị INDIR được đo theo tỷ lệ phần trăm của tổng giám đốc là người độc lập Một giám đốc độc lập chỉ có mối quan hệ kinh doanh với các ngân hàng hay nhiệm kỳ giám đốc, tức là một giám đốc độc lập không phải là một nhân viên hiện tại hay trước đây của các ngân hàng hoặc các thành viên trong gia đình của mình và không có bất kỳ mối quan hệ kinh doanh quan trọng với các ngân hàng
Trang 30Chỉ số ít bị hạn chế quyền của cổ đông (GINDEX) được tính bằng tổng của hai biến giả: STAGG) và POISON Biến giả STAGG bằng 1 nếu hội đồng quản trị sắp xếp xen kẽ, ngược lại bằng 0 POISON bằng 1 nếu hội đồng quản trị ngân hàng có cung cấp cho viên thuốc độc, ngược lại bằng 0 Với kỳ vọng rằng sức mạnh hội đồng quản trị ngân hàng mạnh ảnh hưởng cùng chiều với rủi ro dovấn đề rủi ro đạo đức ngân hàng, chúng ta có thể kỳ vọng dấu: Âm với BS, dương với INDIR và Âm với GINDEX Biến giả CEOPOWER được sử dụng cho thấy ảnh hưởng của CEO đến các quyết định ban giám đốc điều hành ngân hàng CEOPOWER = 1 nếu CEO là chủ tịch hội đồng quản trị và được thuê ở bên trong tức là người sáng lập) ngược lại bằng 0.
30
Trang 31 Năm biến khác được dùng để kiểm soát quy mô ngân hàng (TA), giá trị đặc quyền (CV) 5, đòn bẩy tài chính (CAPITAL), tần số giao dịch (FREQ), và bất kỳ hoạt động M & A trước (MERGER).
Bằng việc thu thập dữ liệu của 212 công ty ở Mỹ đang nắm giữ các ngân hàng lớn (BHCs) giai đoạn 1997 – 2004 và sử dụng phướng pháp GLS, Random Effect.
Trang 32 Mô hình nghiên cứu:
32
Trang 33Pathan (2009) cho thấy rằng sự giám sát
mạnh mẽ hội động quản trị có quan hệ cùng chiều với rủi ro ngân hàng dựa trên quan điểm rằng các cổ đông ngân hàng có động
cơ cho các rủi ro hơn và thấy rằng các hội đồng quản trị ngân hàng nhỏ cùng chiều với nhiều rủi ro.
Trang 34Jensen và Meckling, 1976; Pathan, 2009:
Có một tương quan cùng chiều giữa các đặc điểm CC và rủi ro công ty bởi vì nghiên cứu cho thấy rằng các cổ đông thích rủi ro hơn
34
Trang 35 Các thảo luận trước dẫn đến các giả thuyết sau đây:
* H1A Thành phần của Uỷ ban thù lao tương quan cùng chiều với mức độ rủi
ro của các công ty tài chính.
* H1B Thành phần của Ủy ban quản trị rủi
ro tương quan ngược chiều với mức độ rủi ro của các công ty tài chính.
Trang 36 Bradbury (1990: 22) cho rằng ủy ban
kiểm toán làm giảm sự bất cân xứng thông tin giữa người bên trong và bên ngoài của công ty
Reeb và Upadhyay (2010) cho thấy rằng
tách các giám đốc thành các ban chuyên trách có thể tạo bất cân xứng thông tin giữa các giám đốc
36
Trang 37 (Laux và Laux, 2009) Các Ủy ban thường
làm việc độc lập để đạt được mục tiêu của mình Tuy nhiên, có những trường hợp ủy ban khác nhau được điều hành bởi một
nhóm chung của các thành viên.
Laux và Laux (2009) cho thấy một mối
liên hệ giữa các thành viên làm việc trên
cả hai ủy ban bồi thường, kiểm toán và điều hành cấu trúc
Trang 38 Hoitash và Hoitash (2009): kiểm định
thực nghiệm giả thuyết này và tìm thấy một mức độ cao hơn của các thành viên
Ủy ban kép được liên kết với một tỷ lệ của thù lao CEO.
Miller et al., 2002: chính sách thù lao có
thể động viên quản lý rủi ro quá mức hơn
là đầu tư nguồn công ty vào rủi ro trung tính.
38
Trang 39 Lý thuyết định giá tài sản cho thấy rằng không
có mức độ rủi ro quá nhiều cho các cổ đông đa dạng trong các công ty phi tài chính do sự thất bại của một công ty không ảnh hưởng xấu đến danh mục đầu tư đa dạng của họ.
Tuy nhiên, Gordon (2011, p 5) cho rằng các
cổ đông trong lĩnh vực tài chính thích ít rủi ro khi
sự thất bại của một công ty tài chính quan trọng
hệ thống sẽ làm giảm giá trị của danh mục đầu
tư là cổ đông đa dạng từ sự gia tăng phần bù rủi
ro mang tính hệ thống
Trang 40 Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy rằng thay
vì nhìn vào quản lý rủi ro từ góc độ ngầm định, các doanh nghiệp mà có một cái nhìn toàn diện quản lý rủi ro sẽ cải thiện
hiệu quả công ty (Gordon et al., 2009).
H2 Thành viên giám đốc kép trong các ban thù lao quản trị rủi ro liên quan ngược chiều với rủi ro.
40