1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Hình học 11. Hình học không gian

2 404 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 71,5 KB

Nội dung

Định nghĩa : Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai đường thẳng đó.. Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng : Góc giữa hai mặt phẳng P và Q là góc gi

Trang 1

LE NAM 1

HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC

I Góc giữa hai mặt phẳng :

1 Định nghĩa :

Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai đường thẳng đó

2 Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng :

Góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) là góc giữa hai đường thẳng a , b lần lượt nằm trên từng mặt phẳng và cùng vuông góc với giao tuyến của hai mặt phẳng tại 1 điểm (·(P),(Q)) =(a,b)· = ϕ với 00 ≤ ϕ ≤900

3 Diện tích hình chiếu :

Gọi S là diện tích đa giác H trong mp(P) , S’ là diện tích hình chiếu H’ của H lên mp(P’) Góc giữa (P) và (P’) là ϕ thì :

S' S.cos= ϕ

III Hai mặt phẳng vuông góc :

1 Định nghĩa :

Hai mặt phẳng vuông góc nếu góc giữa chúng là 900

2 Định lí 1 : ( Để chứng minh hai mặt phẳng vuông góc )

Hai mặt phẳng vuông góc khi mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia

3 Định lí 2 :

Hai mặt phẳng (P) , (Q) vuông góc nhau thì bất kì đường thẳng a nằm trong mặt phẳng (P) và vuông góc với giao tuyến của hai mặt phẳng thì a vuông góc (Q)

4 Định lí 3 :

Hai mặt phẳng cắt nhau cùng vuông góc với mặt phẳng thứ 3 thì giao tuyến của hai mặt phẳng ấy vuông góc với mặt phẳng thứ 3

BÀI TẬP

Trang 2

LE NAM 2

Bài 1 : Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật , AB = a , AD = a 3 SA = a

và SA vuông góc (ABCD)

1) Chứng minh (SBC) vuông góc (SAB) và (SCD) vuông góc (SAD)

2) Tính góc giữa (SCD) và (ABCD)

Bài 2 : Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C , mặt bên SAC là tam giác

đều và vuông góc (ABC)

1) Xác định chân đường cao H kẻ từ S của hình chóp

2) Chứng minh (SBC) vuông góc (SAC)

3) Gọi I là trung điểm SC , chứng minh (ABI) vuông góc (SBC)

Bài 3 : Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy là a Gọi I là trung điểm BC

1) Chứng minh (SBC) vuông góc (SAI)

2) Biết góc giữa (SBC) và (ABC)là 60 Tính chiều cao SH cua hình chóp 0

Bài 4 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên và cạnh đáy cùng bằng a

1) Tính độ dài đường cao hình chóp

2) M là trung điểm SC Chứng minh (MBD) vuông góc (SAC)

3) Tính góc giữa mặt bên và mặt đáy của hình chóp

Bài 5 : Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , ·ABC 60= 0, SA = SB = SC

= a

1) Chứng minh (SBD) vuông góc (ABCD)

2) Chứng minh tam giác SBD vuông

Bài 6 : Cho tam giác đều ABC cạnh a , I là trung điểm BC và D là điểm đối xứng với A

qua I Dựng SD a 6

2

= và SD vuông góc (ABC) Chứng minh : 1) (SAB) vuông góc (SAC)

2) (SBC) vuông góc (SAD)

Bài 7 : Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và µA 60= 0 Có SA = SB =

SD = a 3

2 1) Chứng minh (SAC) vuông góc (ABCD) và SB vuông góc BC

2) Tính tang của góc giữa (SBD) và (ABCD)

Bài 8 : Cho hình vuông ABCD và tam giác đều SAB cạnh a nằm trong hai mặt phẳng

vuông góc nhau Gọi I là trung điểm AB

1) Chứng minh (SAD) vuông góc (SAB)

2) Tính góc ϕ giữa SD và (ABCD)

3) Gọi F là trung điểm AD Chứng minh (SCF) vuông góc (SID)

Bài 9 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA = a 6

2 và SA vuông góc (ABCD) Tính góc giữa (SBD) và (ABCD)

Bài 10 : Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , AB = 2a ,

AD = CD =a , cạnh SA vuông góc với đáy và SA = a

1) Chứng minh (SAD) vuông góc (SCD) và (SAC) vuông góc (SBC)

2) Gọi ϕ là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) Tính tanϕ.

Bài 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a SA = a và SA vuông

góc (ABCD) Tính góc giữa (SBC) và (SCD)

Ngày đăng: 05/07/2015, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w