1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KIỂM TRA VĂN-TUẦN 15

4 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI KIỂM TRA VĂN Thời gian: 45 phút ► Ghi chú:Học sinh chọn và bơi đen ý trả lời đúng. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Ý CHỌN A A A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D D D Đề: I.Phần trắc nghiệm:(3điểm) Mỗi câu chọn đúng 0.25 điểm. Câu 1: Tác giả Phạm Tiến Duật đã từng tốt nghiệp trường: A. Đại học kinh tế B. Đại học nhạc C. Đại học sư phạm D. Đại học mỹ thuật Câu 2: Các tác giả sau: Bằng Việt,Nguyễn Duy, Phạm Tiến Duật,Nguyễn Khoa Điềmthuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành từ: A. Trong kháng chiến chống Pháp. B. Trong kháng chiến chống Mỹ. C. Từ phong trào thơ mới. D. Từ sau năm 1975. Câu 3: Bài thơ “ Bếp lửa” ( Nguyễn Khoa Điềm) được sáng tác trong hồn cảnh nào? A. Lúc bố đi kháng chiến chống Pháp. B. Lúc còn nhỏ ở với bà. C. Lúc đi du học ở nước ngồi. D. Lúc tham gia bộ đội. Câu 4: Chủ đề bài thơ “Đồng chí” là gì? A.Ca ngợi tình đồng chí gắn bó, u thương của những người lính cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp. B. Tình đồn kết gắn bó giữa hai người chiến sĩ. C. Sự nghèo túng vất vả của những người lính. D. Vẻ đẹp của hình ảnh” đầu súng trăng treo”. Câu 5: Hình ảnh lãng mạng đẹp nhất trong bài thơ “ Đồng chí ”? A. Đất cày lên sỏi đá. B. Rừng hoang sương muối. C. Giếng nước gốc đa. D. Đầu súng trăng treo. Câu 6: Biện pháp nghệ thuật chính đã được sử dụng trong hai câu thơ? Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. (Trích “Đồn tuyền đánh cá” - Huy Cận) A. Hốn dụ. B . Ẩn dụ. C. So sánh. D. Điệp ngữ. Câu 7: Tình u thương của người mẹ Tà-ơi trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. A.u con tha thiết. B.u lao động sản xuất. C.u q hương – tình u nước. D.Tình u thương con gắn với lòng u nước, với tinh thần chiến đấu. Câu 8: Dòng nào nói đúng tâm trạng của ơng Hai khi nghe tin làng chợ Dầu của ơng theo giặc? Họ và tên……………………. Lớp: 9 Mã Phách…………………… A. Bị ám ảnh trước bọn giặc Tây và bọn Việt gian bán nước. B. Luôn sợ hãi, đau xót, tủi hổ, mỗi khi nghe ai đó tụ tập và nói về việc làng của ông theo giặc. C.Thản nhiên như không có gì xảy ra. D. Suy nghĩ sẽ trở về làng trị tội những kẻ trong làng theo giặc. Câu 9: Truyện “ Lặng lẽ Sa pa” được thực hiện theo ngôi kể nào? A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ hai . C. Ngôi thứ ba. D. Tác giả. Câu 10: Truyện “ Chiếc lược ngà ” được kể theo lời kể của nhân vật nào? A. Ông Sáu. B .Bé Thu. C. Người bạn cùng chiến đấu với ông Sáu. D.Tác giả trực tiếp kể. Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng với giá trị nghệ thuật của truyện “ Chiếc lược ngà ”? A. Xây dựng được cốt truyện chặt chẽ có nhiều yếu tố bất ngờ nhưng hợp lí. B. Đặt nhân vật vào tình huống đặt biệt để bộc lộ tính cách và tâm lí. C. Tập trung xây dựng nhân vật người kể chuyện thích hợp. D. Miêu tả cảnh và độc thoại nội tâm đặc sắc. II .Tự Luận: (7 điểm) Đọc đoạn tóm tắt văn bản sau trong phần cuối truyện ngắn mảnh trăng cuối rừng :"Bác Ba – Nhân vật kể chuyện ,trong một chuyến đi công tác đã tình cờ gặp Thu tại một trạm giao liên ở Đồng Tháp Mười.Thu đã thành một cô giao liên dũng cảm dẫn đoàn cán bộ vượt qua đoạn đường nguy hiểm.bác Ba đã thực hiện được nguyện vọng cuối cùng của người đồng đội cũ (ông Sáu),trao tận tay cho Thu chiếc lược ngà.Một tình cảm giống như tình cha con đã nảy nở giữa bác ba với Thu. Bằng thể loại văn tự sự,hãy đóng vai bác Ba kể lại lại cuộc gặp gỡ trên. Hết Bài làm MA TRẬN TIẾT 76 ( Kiểm tra Truyện - thơ hiện đại) Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN Thấp TN cao Tác giả - tác phẩm C1- C2 2 Hoàn cảnh sáng tác C3 1 Nội dung tác phẩm C4- C7- C8 3 Biện pháp nghệ thuật C6 C11 2 Nghệ thuật kể chuyện C9-C10 2 Hình ảnh thơ hay C5 1 Phân tích hình ảnh thơ Câu1 1 Viết đoạn văn tự sự Câu2 1 Tổng số câu 4 8 1 1 13 Tổng số điểm 1 2 3đ 4đ 10 Giáo viên ra đề: Võ Văn Chọn *&* ĐÁP ÁN I / TRẮC NGHIỆM :Thầy cô coi và sửa lai đáp án nếu sai Câu Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10 Câu11 Đáp án C B C A D C D B C C C II / TỰ LUẬN : Làm theo đúng yêu cầu của đề bài . Câu 1: Yêu cầu phân tích hình ảnh thơ “đầu súng trăng treo” trong bài thơ Đồng chí Cần lầm rõ các nội dung sau: -Hình ảnh thực: không có trong thực tế, chỉ có trong cảm giác của tác giả, trong những đêm phục kích chờ giặc trong đêm trăng ở núi rừng. - Hình ảnh mang tính lãng mạn, bất ngờ nhưng hợp lí. Súng thấp trăng cao nhưng lại gàn lại xa, thực tại và mơ mộng. chất chiến đấu và chất trữ tình, chiến sjx và thi sĩ làm nên vẻ đẹp tình đồng chí.( 1đ) - Ý nghĩa: là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng cho lí tưởng cao đẹp chiến đấu vì hòa bình. Tâm hồn lãng mạn người lính trong thơ ca. Hình ảnh thơ hiện thực và lãng mạn rất đẹp. (1đ) Câu 2: Xây dựng một đoạn văn tự sự về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng - Ông Hai có tình yêu và sự gắn bó sâu nặng với làng chợ dâu của mình. Ông tự hào khi kể về làng cho mọi người nghe – thành thói quen khoe làng mình. - Vì hoàn cảnh gia đình ông phải đi tản cư, ông buồn khi không được ở lại làng cùng đội du kích chiến đấu bảo vệ làng. - Khi nghe tin làng mình theo giặc, ông sợ hãi , đau xót, tủi hổ… - Ông có tấm lòng chung thủy với kháng chiến, với cách mạng và cụ Hồ. - Khi biét tin làng theo giặc là thất thiệt , ông vui sướng vô cùng. * yêu cầu: - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, nội dung hay….(3đ) - Biết vận dụng tốt yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận hợp lí khi xây dựng nội dung đoạn văn. ( 1đ) . BÀI KIỂM TRA VĂN Thời gian: 45 phút ► Ghi chú:Học sinh chọn và bơi đen ý trả lời đúng. CÂU 1 2 3. văn tự sự,hãy đóng vai bác Ba kể lại lại cuộc gặp gỡ trên. Hết Bài làm MA TRẬN TIẾT 76 ( Kiểm tra Truyện - thơ hiện đại) Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL. Pháp. B. Lúc còn nhỏ ở với bà. C. Lúc đi du học ở nước ngồi. D. Lúc tham gia bộ đội. Câu 4: Chủ đề bài thơ “Đồng chí” là gì? A.Ca ngợi tình đồng chí gắn bó, u thương của những người lính cụ Hồ

Ngày đăng: 03/07/2015, 14:00

Xem thêm: ĐỀ KIỂM TRA VĂN-TUẦN 15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w