Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
106 KB
Nội dung
Trờng THCS Quảng Minh Phần I: Các kiến thức cơ bản về máy tính Bài 1: Các kiến thức cơ bản về máy tính (Tiết 1 , 2,3,4) I.Mục đích yêu cầu: - Giúp HS hiểu rõ về tin học, cấu trúc cơ bản của máy tính (khối xử lý trung tâm CPU, thiết bị vào, thiết bị ra, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài), các thiết bị ngoại vi (đĩa mềm, đĩa cứng máy in, máy quét , biết phân biệt các loại đĩa. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị của thầy: đồ dùng giảng dạy. - Chuẩn bị của trò: Sách, vở, bút. III.Nội dung bài giảng. Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 1. Khái niệm tin học: Tin học là một ngành khoa học về tiếp nhận và xử lý thông tin bằng các phơng tiện kỹ thuật mà ngày nay gọi là máy tính điện tử. Do nó đ- ợc cấu tạo trên các linh kiện vi mạch nên gọi tắt là máy vi tính. 2. Các đơn vị đo thông tin: - Bit: Là trạng thái lu trữ chỉ số 0 và 1 trong dòng thông tin của hệ đếm nhị phân. - Byte (B) : Là tổ hợp của 8 Bit. Trong mã ASCII một Byte biểu diễn bằng 1 ký tự. - KyloByte(KB): 1KB = 1024 B. - MegaByte(MB): 1MB = 1024 KB = 1024 x 1024 B. - GigaByte(GB): 1GB = 1024 MB = 1024 x 1024 KB = 1024 3 B. 3. Cấu trúc bên trong của máy tính: a. Khối xử lý trung tâm CPU ( Central Proccessing Unit ) Là phần hồn của máy vi tính. Nó thực hiện xử lý toàn bộ các thông tin nhập vào từ bàn phím, đồng thời điều khiển toàn bộ quá trình hoạt động của máy tính. Giáo án tin học trong trờng THCS Trờng THCS Quảng Minh b. Bộ nhớ trong RAM ( Ramdom Access Memory): Là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên. Tức là mọi thông tin trong Ram có thể thay đổi thêm bớt hoặc xoá. Vì vậy khi mất điện tất cả các thông tin trong RAM đều mất. * Phân loại RAM: - SIMM RAM: 1MB ; 4MB; 8MB; 16MB. - DIMM RAM: 16MB; 32MB; 64MB; 128MB và lớn hơn nữa. Bộ nhớ RAM càng lớn thì tốc độ xử lý của máy tính càng nhanh. c. Bộ nhớ ROM (Read Only Memory): Là bộ nhớ chỉ đọc mà không có thể thêm bớt hay xoá. ROM do các nhà sản xuất viết nên mọi thông tin trong ROM luôn luôn tồn tại kể cả khi mất điện. 4. Bộ nhớ ngoài: a. Đĩa cứng ( Harddisk) C-Z : Là loại đĩa đợc làm bằng nhôm cứng trên mặt đĩa có phủ lớp từ tính, có dung lợng lớn, trao đồi thông tin nhanh và đợc gắn chặt trong máy. b. Đĩa mềm ( Floppy Disk) A,B: Là loại đĩa đợc làm bằng nhựa tổng hợp có dung lợng ít trao đổi thông tin chậm nhng thuận tiện cho việc di chuyển và trao đổi thông tin. * Phân loại đĩa mềm: có 2 loại. - Loại 3 1/2 inch dung lợng 1,44MB. Loại này thông dụng. - Loại 5 1/4 inch dung lợng 1,2 MB ít sử dụng. 5. Các thiết bị ngoại vi khác: a. Màn hình ( Display Monitor): Là nơi hiện ra các thông tin báo cho ngời sử Giáo án tin học trong trờng THCS Trờng THCS Quảng Minh dụng biết quá trình thực hiện lệnh hay quá trình hoạt động của máy tính. - Màn hình thông thờng là 14 inch: 1 inch 2,54 cm. -Màn hình đợc chia thành 25 dòng ( 0 - 24 ) và 80 cột ( 0 - 79) b. Bàn phím (Keyboard): * Thông thờng là 101 phím đợc chia thành các vùng. - Vùng phím chức năng: Bao gồm các phím từ F1 - F12 và một số phím nằm ở 2 biên vùng phím đánh máy. - Vùng phím đánh máy: Bao gồm các phím số từ 0 - 9 các chữ cái từ A - Z và một số phím chức năng. - Vùng khung phím số: Nằm ở bên phải của bàn phím gồm các phím số từ 0 - 9 và các phép toán. c. Chuột ( Mouse) d. Máy in ( Printer) e. Máy quét (Scanner) IV.Luyện tập: 1. Tin học là gì? 2. Nêu cấu trúc cơ bản của máy tính? 3. Nêu các đơn vị đo thông tin? 4. Phân biệt bộ nhớ ROM, RAM? 5. Dữ liệu trong ROM sẽ bị mất khi mất điện? (Đúng /Sai) 6. RAM là bộ nhớ có thể ghi vào và đọc ra một cách dễ dáng? (Đúng/Sai) 7. ROM thờng đợc dùng để chứa dữ liệu và chơng trình cố định ? (Đúng / Sai) Bài 2: Hệ điều hành DOS Giáo án tin học trong trờng THCS Trờng THCS Quảng Minh I.Mục đích yêu cầu: - Giúp HS nắm đợc +Khái niệm về hệ điều hành. + Khái niệm về File, Directory, Path (tệp, th mục, đờng dẫn) +Cách bật, tắt máy tính. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - Chuẩn bị của thầy: Đồ dùng giảng dạy. - Chuẩn bị của trò: Sách, vở bút III.Nội dung bài giảng Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 1. Khái niệm hệ điều hành: Hệ điều hành là môi trờng trung gian dùng để liên kết giữa ngời và máy tính. Nó trợ giúp cho ngời sử dụng chạy đợc các chơng trình ứng dụng trên hệ điều hành. * Hệ điều hành MS-DOS là một hệ điều hành cơ sở nó phù hợp với tất cả các loại máy tính PC. 2. Khởi động hệ điều hành: Để khởi động đợc hệ điều hành cần phải có ít nhất 3 tệp cơ bản sau: - Cammand.com : Dùng để diễn dịch lệnh. - Io.sys : Dùng để điều khiển các thiết bị vào ra (Input/Output) - Msdos.sys : Điều khiển các thiết bị phối hợp các hoạt động của máy tính. Thao tác khởi động: Bật công tắc hệ thống, sau đó bật công tắc màn hình. Nếu hiện dấu nhắc A:\> Là khởi động bằng đĩa mềm. C:\> Khởi động bằng đĩa cứng ( A:\>; C:\> gọi là dấu nhắc của DOS) * Khởi động chơng trình DOS trên Windows 95,98 - Bấm chọn Start / Programs / MS-DOS Giáo án tin học trong trờng THCS Trờng THCS Quảng Minh prompt. 3. Tắt máy : Khi không muốn làm việc với máy tính ta thực hiện tắt máy theo các nguyên tắc sau: - Đóng tất cả các chơng trình ứng dụng đang chạy trên hệ điều hành. * Đối với hệ điều hành Windows 95,98 Tại dấu nhắc của DOS gõ Exit sẽ trở về màn hình của Windows - Bấm chọn Start / Shut down / Shut down. 4. Khởi động lại máy tính: - Khi đang làm việc trên máy tính. Không hiểu vì một lý do nào đó mà máy ngừng hoạt động ( hay gọi là máy bị treo) Khi đó ta cần thực hiện khởi động lại máy tính bằng các cách sau: + Khởi động nóng: Nhấn tổ hợp phím Ctrl +Alt + Delete (Del) hoặc bấm vào nút Reset trên mặt của khối xử lý trung tâm. + Bật tắt công tắc nguồn. 5. Quản lý thông tin trong MD-DOS. Trong DOS thông tin đợc quản lý dới dạng th mục và tệp tin. a. Tệp tin (Files): Là trập hợp tất cả các thông tin có liên quan đến nhau đợc lu trữ trên các thiết bị nhớ nh điã cứng, đĩa mềm, đĩa CD Nội dung của một tệp tin có thể là một tài liệu, một tranh ảnh, hay một tệp chơng trình nào đó. Mỗi tệp tin đợc lu trữ dới một tên. Đế dể quán lý ngời ta ta tạo ra tệp tệp. Tên tệp có dạng Giáo án tin học trong trờng THCS Trờng THCS Quảng Minh tổng quát: Filename.Ext Phần têp (filename) và phần mở rộng (extension) * Quy cách đặt tên tệp tin: Tên tệp tin không dài quá 8 ký tự, không chứa dấu cách, ký tự đầu phải là chữ, phần mở rộng của tên tệp không quá 3 ký tự không chứa dấu cách và đợc phân biệt với phần tên bằng dấu chấm (.). Vídụ: Baihat.txt. b.Th mục (Directory): Ta có thể hiểu một cách trừ tợng th mục là mơi lu trữ các th mục hay các tệp tin. * Quy cách đặt tên th mục: Tên th mục không quá 8 ký tự ký tự đầu phải là chữ và không nên đặt tên th mục có phần mở rộng. c. Đờng dẫn (Path): Đờng dẫn là nơi chỉ ra vị trí của một th mục hay một tệp tin nào đó trên đĩa. Khi viết ngời ta dùng dấu đờng dẫn \ để nối giữa th mục mẹ và th mục con hay giữa th mục và tệp tin. IV.Luyện tập: 1. Khái niệm về hệ điều hành? 2. Khái niệm về tệp? Cho một số ví dụ về tên tệp? 3. Khái niệm về th mục? Cho một số ví dụ về th mục? 4. Khái niệm về đờng dẫn? 5. Nêu cách bật máy, tắt máy, khởi động lại máy? Giáo án tin học trong trờng THCS Trờng THCS Quảng Minh Bài 3: Các lệnh của hệ điều hành I.Mục đích yêu cầu: - Giúp HS hiểu rõ về khái niệm lệnh nội trú, lệnh ngoại trú, chức năng, cú pháp của từng lệnh. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - Chuẩn bị của thầy: Đồ dùng giảng dạy - Chuẩn bị của trò: Sách, vở, bút. III.Tiến trình dạy học: Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò Các lệnh của hệ điều hành đợc chia làm 2 loại: - Các lệnh nội trú: Là các lệnh đơn giản đợc sử dụng thờng xuyên. Các lệnh này nằm trong tệp Command.com. khi khởi động máy tính sẽ đợc nạp sẳn vào trong bộ nhớ của máy tính. Lệnh nội trúc có thể dùng nagy khi cần thiết. - Lệnh ngoại trú: Là các lệnh chỉ thi hành một chức năng nào đó nhng ít đợc sử dụng. Để đỡ tốn bộ nhớ chúng đợc lu trữ thành các tệp tin trên đĩa. I. Các lệnh nội trú: 1. Lệnh chuyển đổi ổ đĩa Chức năng: Khi ta muốn làm việc với các thông tin trên một ổ đĩa khác. Cú pháp: < Tên ổ đĩa cần chuyển sang> Vídụ: Muốn chuyển làm việc sang ổ đĩa A:\> ta thực hiện Tại dấu nhắc của HĐH: C:\>A: 2. Lệnh xem nội dung của th mục hay đĩa ( DIR ) Chức năng: Cho biết các thông tin về các tệp tin hay các th mục có trên đĩa nh tên tệp, kích thớc tệp tin, ngày giờ tạo lập tệp tin Cú pháp: DIR [ổ đĩa]<đờng dẫn>tên TM cần xem [/p] [/w] Khi danh sách các thông tin quá dài ta có thể thêm vào các tham số /p;/w Giáo án tin học trong trờng THCS Trờng THCS Quảng Minh /p(page) Cho phép xem danh sách từng trang màn hình. /w(wide) Cho phép xem danh sách theo hàng ngang. [ổ đĩa] chỉ cần khi xem các thông tin trên một ổ đĩa khác Vídụ: - Xem nội dung của th mục gốc: C:\> DIR /p - Xem nội dung th mục gốc của một ổ đĩa khác C:\> DIR A: - Xem nội dung của th mục Windows trên ổ C:\> C:\>DIR Windows /p - Xem nội duung của the mục Bked trên ổ A:\> C:\>DIR A:\BKED 3. Lệnh tạo lập th mục: (MD) Chức năng: Tạo một th mục trong một th mục bất kỳ. Cú pháp: MD [ổ đĩa]<đờng dẫn> Tên th mục cần tạo Chú ý: Tạo cậy th mục theo nguyên tắc từ gốc đến ngọn( th mục mẹ tạo trớc. Mỗi lần chỉ tạo đợc một th mục. Sau khi tạo ta có thể dùng lệnh DIR để kiểm tra lại th mục vừa tạo. Vídụ:Tạo th mục HANOI chứa 2 th mục con là : HOANKIEM và BADINH C:\>MD HANOI C:\>MD HANOI\HOANKIEM C:\>MD HANOI\BADINH 4. Lệnh chuyển đổi th mục làm việc (CD) Chức năng: Khi ta muốn làm việc với một thông tin nào đó mà không phải chỉ ra đờng dẫn của nó. Khi vào th mục nào đó thì th mục đó gọi là th mục hiện thời. Cú pháp: CD <đờng dẫn> Tên th mục cần vào Giáo án tin học trong trờng THCS Trờng THCS Quảng Minh - Muốn trở về th mục mẹ của th mục hiện thời ta gõ CD - Đang ở bất kỳ một th mục nào đó làm th mục hiện thời. Muốn chuyển làm việc về th mục gốc ( Th mục ổ đĩa) ta gõ lệnh CD\ . Vídụ: Vào th mục BKED trong th mục DATA. C:\>CD DATA\BKED khi đó sẽ trở thành C:\DATA\BKED>_ 5. Lệnh tạo nội dung tệp tin (COPY CON) Chức năng: Dùng để lu trữ các thông tin từ bàn phím vào một tệp trên đĩa. Cú pháp: Copy con <đờng dẫn>têp tệp tin cần tạo Khi đó sẽ vào màn hình soạn thảo. Nếu con trỏ đã xuống thì không thể lên đợc nữa. Sau khi soạn xong nội dung tệp tin ta nhấn F6 hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z để ghi lại gõ để kết thúc. Vídụ: Tạo tệp tin Baitho.txt trong th mục BKED. C:\>Copy con BKED\Baitho.txt Ta trao cho em mot doa quynh Quynh thom hay moi em thom Em trao cho ta mot chut tinh Mieng cuoi khuc khich tren lung Nhấn F6 gõ 6. Lệnh xem nội dung tệp tin(TYPE). Chức năng: Xem nội dung của một tệp tin đã có trên đĩa. Cú pháp: TYPE <Đờng dẫn> tên tệp tin cần xem Vídụ: Xem nội dung của tệp tin Baitho.txt trong th mục BKED. C:\>TYPE BKED\Baitho.txt . 7. Lệnh đổi tên tệp tin (REN) Chức năng: Dùng để thay đổi tên của một tệp tin có trên đĩa, nhng nội dung của tệp tin đó không thay đổi. Cú pháp: REN <Đờng dẫn>Tên tệp cũ Tên tệp mới Giáo án tin học trong trờng THCS Trờng THCS Quảng Minh Vídụ: Đổi tên tệp tin Baitho.txt trong th mục BKED thành Baihat.txt C:\>REN BKED\Baitho.txt Baihat.txt . 8. Lệnh sao chép tệp tin (COPY) Chức năng: Dùng để sao chép tệp hay một nhóm tệp tin từ th mục (hoặc ổ đĩa này) đến th mục (hay ổ đĩa ) khác. Cú pháp: COPY [ổ đĩa]<đờng dẫn>tên tệp gốc [ổ đĩa]<đờng dẫn>tên bản sao Ngời ta có thể dùng dấu * để đại diện cho phần tên hay phần mở rộng của một nhóm tệp tin. Nếu không có tên bản sao thì câu lệnh sẽ sao chép và giữ nguyên bản gốc. Nếu có <tên bản sao> thì câu lện chỉ sao chép mình nội dung của tệp tin đó. Vídụ: - Sao chép tệp Baihat.txt trong th mục BKED sang th mục VANBAN C:\>Copy BKED\Baihat.txt VANBAN - Sao chép tệp Baihat.txt trong th mục BKED vào đĩa A: và đổi tên thành Thoca.txt C:\>Copy BKED\Baihat.txt A:\ Thoca.txt 9. Lệnh xoá tệp tin (Del) Chức năng: Dùng để xoá tệp tin hay một nhóm tệp tin trên đĩa. Cú pháp: DEL <Đờng dẫn>tên tệp tin cần xoá Vídụ: - Xoá tệp tin Baihat.txt trong th mục BKED C:\>DEL BKED\Baihat.txt - Xoá tất cả các tệp tin có phần mở rộng là .TMP trong th mục TEMP C:\DEL TEMP\ *.tmp 10. Lệnh xoá th mục rỗng (RD): Khái niệm th mục rỗng: Là th mục mà trong nó không chứa bất kể một th mục hay một tệp tin nào. Chức năng: Dùng để xoá các th mục rỗng trên đĩa. Giáo án tin học trong trờng THCS [...]... - Continue Editting: Tiếp tục so n thảo 3 Xem nội dung tệp tin: (F3) -Di chuyển vệt sáng đến tệp cần xem nội dung -Bấm F3, xem xong ấn ESC để thoát 4 Xem và sữa nội dung tệp tin: (F4) -Di chuyển vệt sáng đến tên tệp tin cần xem hay sửa đổi nội dung -Bấm F4, xem sữa xong bấm F2 để ghi lại các thay đổi (Nếu muốn), ESC để thoát Giáo án tin học trong trờng THCS Trờng THCS Quảng Minh 5 Đổi tên thông tin: ... tin cần đổi tên -Bấm F6, gõ tên mới vào Lu ý: Đổi tên các thông tin do bạn vừa tạo ra, không đổi tên các thông tin đã sẵn có trên máy đề phòng hỏng mất các chơng trình 6 Sao chép thông tin: F5 - Lựa chọn các thông tin cần sao chép - Nhấn F5 (Nếu thông tin đợc lựa chọn là th mục ta dùng dấu cách đánh dấu ở mục Include SubDirectories ) - Chọn Copy 7 Di chuyển thông tin : (F6) - Lựa chọn các thông tin. .. tệp tin - Ctrl + F4 : Sắp xếp theo phần mở rộng của các tệp tin - Ctrl + F5 : Sắp xếp theo thời gian - Ctrl + F6 : Sắp xếp theo kích thớc của các tệp tin 13 Nén dữ liệu : - Lựa chọn các thông tin cần nén - Nhấn Alt + F5 : Sau khi nén thì tệp có đuôi *.Zip - Chọn Compress 14 Cỡi nén dữ liệu : - Di chuyển vệt sáng đến tệp tin cần cỡi nén (Các tệp tin có phần mở rộng là zip) - Nhấn Alt + F6 - Chọn DeCompress... mở rộng là : Giáo án tin học trong trờng THCS Trờng THCS Quảng Minh exe và com 10 Tìm kiếm tệp tin trên NC: - Nhấn Alt + F7, xuất hiện hộp thoại - Gõ tên tệp cần tìm vào hộp Find Files, 11 Các thao tác hiển thị dữ liệu trên của sổ của NC a Hiện thị ngắn gọn tên của các th mục và tệp tin: - Nhấn F9 chọn Left hoặc Right , chọn Brief b Hiển thị đầy đủ các thông tin về th mục và tệp tin - Nhấn F9 chọn Left... tệp : - Di chuyển vệt sáng đến tệp tin cần chẻ - Nhấn Ctrl + F10 Hộp thoại xuất hiện Giáo án tin học trong trờng THCS Trờng THCS Quảng Minh - Nhập dung lợng tệp tin chẻ - Chọn Split 16 Gộp tệp : - Đánh dấu các tệp tin cần gộp - Nhấn Ctrl + F10 - Nhập tệp tệp cần trộn - Chọn Merge IV Luyện tập: Giáo án tin học trong trờng THCS Trờng THCS Quảng Minh Bài 6: Bảo vệ thông tin và dữ liệu I Mục đích yêu cầu:... ) - Chọn Copy 7 Di chuyển thông tin : (F6) - Lựa chọn các thông tin cần di chuyển - Nhấn F6 - Chọn Move, ( ) (Thao tác giống sao chép thông tin nhng sử dụng F6.) 8 Xoá cá tệp tin hoặc th mục : - Lựa chọn các tệp tin hoặc th mục cần xoá - Nhấn F8 ( Nếu thông tin đợc lựa chọn là th mục ta dùng dấu cách đánh dấu ở mục Include SubDirectories ) - Chọn Delete - Chon All để xoá tất cả 9 Cách chạy các... chọn nữa thì lại bấm phím Insert b Lựa chọn một nhóm thông tin giống nhau: Nhấn phím + ở vùng khung phím số sau đó gõ nội dung cần lựa chọn Ngời ta có thể dùng dấu * hay dấu ? để thay thể cho phần tên hay ký tự trong phần tên của một nhóm tệp tin Vídụ: Lựa chọn tất cả các tệp tin có phần mở rộng là txt ta gõ *.txt Để bỏ lựa chọn một nhóm thông tin đã bấm phím dấu "-" bên phải bàn phím 4 Thoát khỏi NC... đích trêu đùa hay phá hoại thông tin 2 Một vài triệu chứng : a Kích thớc của các tệp tin ngày một lớn dần cho đến khi đầy đĩa b Không thể ghi vào ổ đĩa mềm c Máy bị treo cứng d Không thể truy cập đợc ổ đĩa 3 Tính chất của VIRUS: - Kích thớc nhỏ: Đó là các chơng trình nhỏ, rất nhỏ nên mắt thờng không thể phát hiện ra - Tính lây lan: Có thể lây lan từ tệp tin này sang tệp tin khác, từ ổ đĩa này sang ổ đĩa... không rỗng Cú pháp: Deltree tên TM cần xoá Chọn Y Giáo án tin học trong trờng THCS Trờng THCS Quảng Minh phần ii: chơng trình nc (Norton Commander) Bài 4: Giới thiệu về chơng trình NC I.Mục đích yêu cầu: - Giúp HS hiểu về chơng trình NC và cấu tạo của màn hình NC - Một số cách di chuyển trong màn hình NC, cách lựa chọn thông tin trong NC - Cách khởi động và thoát khỏi màn hình NC II.Chuẩn bị... khởi động C:\)NC (nếu máy báo Bad command or file name ) tức là đờng dẫn cha đợc khai báo khi đó ta thực hiện nh sau: C:\>NC\NC Hoặc C:\>CD NC C:\ NC> nc II Màn hình NC và các thao tác cơ bản trong màn hình 1 Màn hình làm việc đầy đủ của NC gồm : Dòng thực đơn (MENU ) chứa các Giáo án tin học trong trờng THCS Trờng THCS Quảng Minh chức năng của NC Left files Disk Commands Options Right Để hiện lên . tệp tin (COPY CON) Chức năng: Dùng để lu trữ các thông tin từ bàn phím vào một tệp trên đĩa. Cú pháp: Copy con <đờng dẫn>têp tệp tin cần tạo Khi đó sẽ vào màn hình so n thảo. Nếu con trỏ. và thoát - Continue Editting: Tiếp tục so n thảo 3. Xem nội dung tệp tin: (F3) -Di chuyển vệt sáng đến tệp cần xem nội dung -Bấm F3, xem xong ấn ESC để thoát. 4. Xem và sữa nội dung tệp tin: (F4) -Di. công tắc nguồn. 5. Quản lý thông tin trong MD-DOS. Trong DOS thông tin đợc quản lý dới dạng th mục và tệp tin. a. Tệp tin (Files): Là trập hợp tất cả các thông tin có liên quan đến nhau đợc lu