ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN : NGỮ VĂN 6 – THỜI GIAN : 90” I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA : - Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kó năng phần văn, thơ hiện đại, các biện pháp tu từ, câu, thành phần câu, văn miêu tả trong chương trình học kỳ II môn Ngữ Văn 6 - Đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : - Hình thức : Trắc nghiệm và tự luận - Cách tổ chức kiểm tra : Cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm và tự luận trong vòng 90” III. THIẾT LẬP MA TRẬN : - Liệt kê các chuẩn kiến thức, kỹ năng, phần văn tiếng việt, tập làm văn trong chương trình ngữ văn 6 học kỳ II - Chọn nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận, đề kiểm tra. - Xác đònh khung ma trận. Tên Chủ Đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Cấp Độ Cao Cấp Độ Thấp CĐ1: Văn thơ hiện đại Số câu: 4 (1,2,4,9) Số điểm: 1,75 Tỉ lệ: 17,5% Số câu: 1 (3) Số điểm: 0.25 Tỉ lệ: 2,5% Số câu: 1 (1) Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 6 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% CĐ2: Tiếng việt: Biện pháp tu từ, câu, thành phần câu Số câu: 3 (6,7,8) Số điểm: 0,75 Tỉ lệ: 7,5% Số câu: 3 Số điểm: 0,75 Tỉ lệ: 7,5% CĐ3: Tập làm văn: văn miêu tả, phương thức biểu đạt Số câu: 1 (5) Số điểm: 0,25 Tỉ lệ: 2,5% Số câu: 1 (2) Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50% Số câu: 2 Số điểm: 5,25 Tỉ lệ: 52,5% TỔNG CỘNG Số câu: 5 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 1 Số điểm:5 Tỉ lệ: 50% Điểm: 10 Tỉ lệ: 100% IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2010-2011. MÔN: NGỮ VĂN 6 – THỜI GIAN: 90 PHÚT A/ TRẮC NGHIỆM (3Đ). (Điền và chọn đáp án đúng nhất). Câu1: Trước cái chết của dế Choắt, thái độ của dế Mèn như thế nào? A. Buồn rầu, sợ hãi. C. Thương xót, hối hận. B. Nghó ngợi, xúc động. D. Than thở, buồn phiền. Câu 2: Nhận xét nào không thể hiện đúng bài học của truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi”? A. Xấu hổ khi mình thua kém người khác. B. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác. C. Nhân hậu, độ lượng sẽ giúp con người vượt qua tính ích kỉ. D. Trân trọng, vui mừng trước thành công của người khác. Câu 3 : Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn văn sau? “ Măng trồi lên nhọn hoắt như mũi gai khổng lồ trỗi dậy. Bẹ măng bọc kó thân cây non, ủ kó như áo mẹ trùm lần áo ngoài cho đứa con non nớt”. B. n dụ. C. Nhân hoá. C. So sánh. D. So sánh và nhân hoá. Câu 4. Chủ đề bài “ Cây tre Việt Nam” được thể hiện tập trung và nổi bật ở câu nào? A. Tre anh hùng lao động! Tre anh hùng chiến đấu! B. Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, của nhân dân Việt Nam. C. Cây tre mang những đức tính của người hiền, là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam. D. Trong mỗi gia đình nông dân Việt Nam, tre là người nhà,tre khăng khít với đời sống. Câu 5. Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Vượt thác”? A. Tự sự. C. Biểu cảm. B. Miêu tả. D. Nghò luận. Câu 6. Câu thơ sau sử dụng kiểu hoán dụ nào? “ o chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”. A. Lấy vật chứa đựng để chỉ vật bò chứa đựng. B. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. C. Lấy cái cụ thể để chỉ cái trìu tượng. D. Lấy bộ phận chỉ cái toàn thể. Câu 7. Xác đònh thành phần chủ ngữ trong câu văn sau? “ Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính”. A. Dưới bóng tre của ngàn xưa. B. Thấp thoáng. C. Mái đình, mái chùa cổ kính. D. Mái đình, mái chùa. Câu 8. Cho biết câu sau thiếu thành phần nào? “Qua bài thơ Lượm, cho ta thấy chú bé Lượm rất đáng yêu. ” A. Chủ ngữ. B. Vò ngữ. C. Trạng ngữ. D. Bổ ngữ. Câu 9. Điền vào chỗ trống ở các cột cho phù hợp? Cột A (Văn bản) Cột B (Tác phẩm) Cột C (Tác giả) 1. Tuổi thơ im lặng 2. Vượt thác Võ Quảng 3. Báo Thử Lửa I-li-aÊ-ren-bua B/ TỰ LUẬN. ( 7đ ) Câu1. Xác đònh phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau? Phân tích tác dụng của phép tu từ đó? “ Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng m hơn ngọn lửa hồng”. Câu2. Viết bài văn miêu tả người mà em thương yêu nhất. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN 6 A/ TRẮC NGHIỆM: 3đ. Từ câu1 đến câu 8, mỗi câu đúng được 0,25, câu 9 được 1đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A D C B B C A Câu9: Cột A (Văn bản) Cột B (Tác phẩm) Cột C (Tác giả) 1. Lao Xao Tuổi thơ im lặng Duy Khán 2. Vượt thác Quê nội Võ Quảng 3. Lòng yêu nước Báo Thử lửa I-li-aÊ-ren-bua B/ Tự luận: (7đ) Câu Nội dung Điểm 1 Phép tu từ: So sánh. - Như nằm trong giấc mộng - m hơn ngọn lửa hồng Tác dụng: Gợi tả được hình ảnh vừa vó đại, vừa gần gũi. Thể hiện được tình cảm thân thiết, cảm phục, ngưỡng mộ của anh đội viên đối với Bác. 1điểm 1điểm 2 Mở bài . Giới thiệu người đònh tả Thân bài . Tả cụ thể - Chân dung: + Độ cao, vóc dáng + Gương mặt (Mắt, mũi, miệng…) + Đầu tóc… - Tính cách: + Hay cười, nói, cởi mở, dễ gần… + n mặc giản dò nhưng rất đẹp. + Tính tình hay làm, chăm chỉ Tả dáng điệu khi làm việc… Kết bài: Cảm nghó về người mình tả. 1điểm 3điểm 1điểm Lưu ý Tuỳ theo cách viết của hs, GV linh động cho điểm phù hợp . 90” III. THI T LẬP MA TRẬN : - Liệt kê các chuẩn kiến thức, kỹ năng, phần văn tiếng việt, tập làm văn trong chương trình ngữ văn 6 học kỳ II - Chọn nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thi t. câu, văn miêu tả trong chương trình học kỳ II môn Ngữ Văn 6 - Đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. II. HÌNH THỨC ĐỀ. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN : NGỮ VĂN 6 – THỜI GIAN : 90” I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA : - Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kó năng phần văn, thơ hiện đại,