Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi

6 440 0
Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Người soạn : Giàng A Tạng Ngày soạn: / / / Ngày dạy: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN BÀI 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI I: MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC Sau bài học, học sinh cần: 1. Về kiến thức: - Nắm được đặc điểm nổi bật của địa hình Việt Nam: đồi núi chiếm phần lơn diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. - Hiểu được sự phân hoá của địa hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm của mỗi khu vực địa hình và sự khác nhau giữa các khu vực đồi núi. - Phân tích được ảnh hưởng của đăc điểm địa hình đến cảnh quan tự nhiên và sự phát triển kinh tế - xã hội. 2. Kỹ năng: - Đọc và khai thác được kiến thức trong bản đồ. 3. Thái độ: - Hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường - Atlat Địa lí tự nhiên. - Tranh, ảnh về cảnh quan các vùng địa hình đồi núi của đất nước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Câu 1: Nêu đặc điểm của giai đoạn Cổ kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta? Câu 2: Tim các dẫn chứng để khẳng định giai đoạn Tân kiến tạo vẫn còn đang tiếp diễn ở nước ta cho đến tận ngày nay? 3. Nội dung bài mới: Mở bài: Ở những bài học trước, chúng ta đã tìm hiểu xong về đặc điểm vị trí địa lí và lịch sử phát triển của lãnh thổ nước ta. Phần tiếp theo, thầy trò chúng ta sẽ đi tìm hiểu về các đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam, đó là: đất nước nhiều đồi núi, thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và thiên nhiên có sự phân hoá đa dạng. Trong bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu đặc điểm đầu tiên của tự nhiên Việt Nam, đó là: đất nước nhiều đồi núi. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học CH HS CH HS GV CH HS CH Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp Dựa vào kiến thức đã học và hình 6(SGK-trang 31), hãy nhận xét về đặc điểm địa hình Việt Nam? Có 4 đặc điểm chính: - địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. - Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng. - Địa hình của nhiệt đới ẩm gió mùa. - Địa chiu nhiều tác động của con người. Dựa vào nội dung trong SGK kết hợp với hình 6, em hãy chứng minh: địa hình đồi núi chiếm phần lớn lãnh thổ nước ta nhưng chủ yếu là đòi núi thấp? Trả lời: => Nguyên nhân làm cho phần lớn diện tích nước ta chủ yếu là đồi núi là do địa hình nước ta chiu tác động mạnh mẽ bởi hai giai đoạn tạo núi là: Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo. Hãy cho biết ảnh hưởng của địa hình nhiều đồi núi mang đến cho nước ta? +; Phong phú nguồn tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, phát trển chăn nuôi gia súc, thuỷ điện, du lịch…. +; Thường xuyên xảy ra sạt lở, hiện tượng xói mòn đất … gây trở ngại cho giao thông và phát truển kinh tế. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy phân tích tác động của Tân kiến tạo đối với địa hình 1.Đặc điểm chung của địa hình a) Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. - Đồi núi chiếm 3/4 diện tích, dồng bằng chỉ 1/4. - Đồng bằng và đồi núi thấp < 1000m chiếm 85%, núi cao > 2000m chỉ chiếm 1%. b) Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng. HS CH HS CH HS CH HS CH HS CH HS Việt Nam? Trả lời: Quan sát hình 6 SGK, em hãy phân tích sự phân hoá của địa hình nước ta theo chiều tây bắc – đông nam? +; Phía tây bắc là các núi cao đồ sộ. +; Phần trung tâm là vùng trung du và đồi núi thấp. +; Phía đông là các dải đồng bằng ven biển. Căn cứ vào hình 6 SGK, em hãy nhận xét hướng nghiêng của địa hình nước ta? Trả lời: (Yêu cầu HS lên bảng) Em hãy chỉ trên bản đồ một số dãy núi chạy theo hướng tây bắc – đông nam và hướng vòng cung? - Theo hướng tây bắc – đông nam có các dãy: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam … - Theo hướng vòng cung có các dãy: song Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. Hãy nêu những biển hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa? - Ở vùng đồi núi: +; Quá trình phong hoá diễn ra mạnh. +;Hiện tượng nước mưa hoà tan đá vôi tạo nên các dạng địa hình cacxtơ. - Ở đồng bằng quá trình bồi lắng phù sa diễn ra mạnh. Em hãy lấy ví dụ chứng minh tác động của con người tới địa hình nước ta? - Con người qua quá trình hoạt đông kinh tế như: làm đường giao thông, khai thác - Địa hình nước ta được vận động Tân kiến tạo làm trẻ hoá lại và có tính chất phân bậc rõ rệt. - Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam. - Cấu trúc địa hình nước ta gồm 2 hướng chính: +; Hướng tây băc – đông nam. +; Hướng vòng cung. c) Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. d) Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. CH HS GV đá … đã góp phần phá huỷ địa hình. - Con người tạo ra nhiều dạng địa hình nhân tạo như: đê, đập, hồ chứa nước, hầm mỏ, các công trình kiến trúc… Hoạt động 2: Nhóm/cả lớp. Dựa vào nội dung trong SGK, em hãy cho biết: địa hình đồi núi nước ta chia thành những vùng nào? - 4 vùng: +; Đông Bắc. +; Tây Bắc. +; Trường Sơn Bắc. +; Trường Sơn Nam. Bước 1: Chia lớp thành 5 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, các nhóm làm việc trong vòng 5 phút: Nhóm 1: Tìm hiểu vùng Đông Bắc (theo phiếu học tập số 1). Nhóm 2: Tìm hiểu vùng Tây Bắc (theo phiếu học tập số 2). Nhóm 3: Tìm hiểu vùng Bắc Trường Sơn (theo phiếu học tập số 3). Nhóm 4: Tìm hiểu vùng Nam Trường Sơn (theo phiếu học tập số 4). Bướn 2: Sau thời gian làm việc, mời đại diện các nhóm lên trình bày. 2. Các khu vực địa hình. a) Khu vực đồi núi 4. Củng cố và dặn dò: - Củng cố: Câu1: Đặc điểm chung của địa hình nước ta là: a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng. c. Địa hình của vùng nhiệt đơi ẩm gió mua và chịu tác động manh. mẽ của con người. d. Tất các đáp án trên. Câu 2: Khu vực địa hình đồi núi nước ta chia thành mấy vùng? a. 2 vùng b. 3 vùng c. 4 vùng d. 5 vùng Câu 3: Khu vực có địa hình cao nhất nước ta là: a. Tây Bắc b. Đông Bắc c. Bắc Trường Sơn d. Tây Nguyên. Câu 4:Hãy ghép đôi các vùng địa hình ở cột bên trái phù hợp với đặc điểm ở cột bên phải: A. Địa hình cao nhất nước ta, các dãy núi chạy theo hướng tây bắc – đông nam. B. Gồm các khối núi và cao nguyên xếp tầng. C. Gồm các cánh cung mở về phía bắc và phía đông. D. Gồm các dãy núi chạy song song và sole theo hướng tây bắc – đông nam. - Dặn dò: +; Về nhà học bài cũ. +; Trả lời câu hỏi cuối bài. +; nghiên cứu trước bài 7: Đất nước nhiều đòi núi (tiếp theo). VI. PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP: +; Nhóm 1: Đặc điểm Giới hạn Hướng núi Cấu trúc Ảnh hưởng Đông Bắc +; Nhóm 2: 1.Vùng núi Đông Bắc 2.Vùng núi Tây Bắc 3. Vùng núi Trường Sơn Bắc 4. Vùng núi Trường Sơn Nam Đặc điểm Giới hạn Hướng núi Cấu trúc Ảnh hưởng Tây Bắc +; Nhóm 3: Đặc điểm Giới hạn Hướng núi Cấu trúc Ảnh hưởng Trường Sơn Bắc +; Nhóm 4: Đặc điểm Giới hạn Hướng núi Cấu trúc Ảnh hưởng Trường Sơn Nam . CHUNG CỦA TỰ NHIÊN BÀI 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI I: MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC Sau bài học, học sinh cần: 1. Về kiến thức: - Nắm được đặc điểm nổi bật của địa hình Việt Nam: đồi núi chiếm phần lơn. minh: địa hình đồi núi chiếm phần lớn lãnh thổ nước ta nhưng chủ yếu là đòi núi thấp? Trả lời: => Nguyên nhân làm cho phần lớn diện tích nước ta chủ yếu là đồi núi là do địa hình nước ta chiu. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. - Đồi núi chiếm 3/4 diện tích, dồng bằng chỉ 1/4. - Đồng bằng và đồi núi thấp < 1000m chiếm 85%, núi cao >

Ngày đăng: 27/06/2015, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan