1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra Tiếng Việt 9

4 342 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 67,5 KB

Nội dung

Họ và tên: Lớp 9 ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Trắc nghiệm (2,5đ): Trả lời theo yêu cầu của câu hỏi, mỗi câu đúng 0,25 đ Câu 1. Câu văn chứa thành phần khởi ngữ là câu: A. Còn về mèo nhà tôi có hai con. B. Nhà tôi có hai con mèo. C. Tôi đã đọc quyển sách này rồi. D. Anh ấy hiền nhất trong lớp tôi. Câu 2. Chỉ ra phép liên kết trong đoạn văn sau: “ Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực được sống . Lời gửi của văn nghệ là sự sống. Sự sống ấy tỏa đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn. Văn nghệ nói chuyện với tất cả tâm hồn chúng ta, không riêng gì trí tuệ, nhất là tri thức. ( Nguyễn Đình Thi- Tiếng nói của văn nghệ) A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối D. Phép đồng nghĩa Câu 3. Câu văn có chứa hàm ý là câu : A. Anh cứ yên tâm, còn nước còn tát. B. Anh thanh niên vừa vào vừa kêu lên. C. Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này. D. Anh thanh niên giật mình nói to. Câu 4. Câu văn sau có mấy từ địa phương: “Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng ”? A. Một từ B. Hai từ C. Ba từ D. Bốn từ Câu 5. Từ in đậm trong câu văn sau thuộc từ loại: “Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ.” ( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa) A. Tính từ B. Danh từ C. Động từ D. Thán từ Câu 6. Em hiểu, cụm từ “thưa ông” trong câu sau được dùng để làm gì: “ Thưa ông, bà nhà cho mời ông về ạ”. A. Lời gọi B. Lời đáp C. Lời hàm ý D. Lời tự thuật Câu 7. Câu tục ngữ không có hàm ý tương tự như câu “Tôn sư trọng đạo”: A. Học thầy không tày học bạn. B. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư C. Không thầy đố mày làm nên. D. Muốn sang thì bắc cầu Kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. Câu 8. Câu nghi vấn “…Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên: - Sao mày cứng đầu quá vậy, hả? “( Nguyễn Quang Sáng- Chiếc lược ngà), dùng để: A. Bộc lộ cảm xúc B. Hỏi C. Yêu cầu, đề nghị D. Thông báo C âu 9. Câu M ột dấu hệu chẳng lành trong đoạn “Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành.”, vốn là một bộ phận của câu đứng trước được tách ra.Theo em tác giả tách như vậy là để: A. Nhấn mạnh nội dung của bộ phận được tách ra. B. Nhấn mạnh đề tài của câu. C. Nhấn mạnh chủ thể được nói đến trong câu. D. Làm cho câu văn hay hơn. Câu 10. Viết lại câu sau bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ: Tôi hiểu được rồi nhưng tôi chưa giải đ ược. II.Tự luận (7đ) Câu 1. (2đ) Chỉ ra các thành phần khởi ngữ trong các câu sau a. Với người nghệ sĩ, họ phải là người cảm thông sâu sắc với những vui buồn của nhân dân. b. Tất tưởi, chị ấy chạy ra cửa. c. Về trí thông minh thì không ai bằng nó. d. Còn về diện mạo tôi, nó không đễn nỗi đen cháy như các bạn có thể nghĩ về một kẻ chẳng quan tâm tí gì đến da dẻ của mình lạo sống ở vào khoảng chín hoặc mười độ vĩ tuyến miền xích đạo. (Đ. Đi-phô, Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang) Câu 2. (3đ) Hãy viết một đoạn văn ngắn (5 - 7 câu) giới thiệu truyện ngắn mà em thích, trong đó có ít nhất một câu chứa thành phần phụ chú và một câu chứa thành phần tình thái (hoặc cảm thán) Có gạch dưới và chỉ ra các thành phần khởi ngữ và tình thái (hoặc cảm thán) Câu 3: Chỉ ra và phân tích giá tri biểu đạt của các biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi (Sang thu - Hữu Thỉnh H v tờn: Lp 9 KIM TRA TING VIT I. Phần Trắc nghiệm Câu 1: Câu Trời ơi, chỉ còn có năm phút ( trích Lặng lẽ Sa Pa) bộc lộ tâm trạng gì của ngời nói? A. Ngạc nhiên; B. Buồn chán; C. Thất vọng; D. Giận dữ. Câu 2. Dòng nào sau đây không phải là thành ngữ? A. Tự cổ chí kim; B. Nớc đến chân mới nhảy; C. Liệu cơm gắp mắm; D. Trâu buộc ghét trâu ăn. Câu 3: Trong câu Nh ng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều , từ có lẽ thuộc thành phần nào? A. Thành phần cảm thán; B. Thành phần tình thái; C. Thành phần phụ chú; D. Thành phần gọi đáp. Câu 4. Những câu văn sau đợc trích trong văn bản Những ngôi sao xa xôi của tác giả Lê Minh Khuê ( Ngữ văn 9; tập II): Tôi, một quả bom trên đồi (1). Vắng lặng đến phát sợ (2). Cây còn lại xác xơ (3). Đất nóng (4). Theo em, trong các câu trên, câu nào là câu đặc biệt? A. Câu (1); B. Câu (2); C. Câu (3) D. Câu (4). Câu5: Từ "Phiền anh" trong câu "Phiền anh gúp tôi một tay" thuộc thành phần nào A. Thành phần Khởi ngữ B. Thành phần Trạng ngữ C. Thành phần Cảm thán D. Thành phần Tình thái II. Phần tự luận: Câu 1: Cho biết mối quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép sau. Các câu ghép Quan hệ ý giã các vế a. Tôi thích bóng đá mà An lại thích bóng chuyền b. Tôi thích bóng đá nhng An lại thích bóng chuyền c. Nhờ thời tiết tốt mà mùa màng bội thu d. Tuy tôi đã nói nhiều lần nhng nó vẫn không nghe lời Câu2: Tìm khởi ngữ trong câu sau và viết lại thành câu không có khởi ngữ. a. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!. b. Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ ngời khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm lắm. Câu3: Kể ra các kiểu câu ứng với mục đích giao tếp khác nhau. Mỗi kiểu câu cho một ví dụ minh hoạ. Các kiểu câu theo mục đích nói Ví dụ minh hoạ Câu 4: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật Phơng Định trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê, trong đoạn văn có sử dụng các phép liên kết lặp, nối, thế. Chỉ ra các phép liên kết đã sử dụng. . Họ và tên: Lớp 9 ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Trắc nghiệm (2,5đ): Trả lời theo yêu cầu của câu hỏi, mỗi câu đúng 0,25 đ Câu. cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi (Sang thu - Hữu Thỉnh H v tờn: Lp 9 KIM TRA TING VIT I. Phần Trắc nghiệm Câu 1: Câu Trời ơi, chỉ còn có năm phút ( trích Lặng lẽ Sa. Sáng- Chiếc lược ngà), dùng để: A. Bộc lộ cảm xúc B. Hỏi C. Yêu cầu, đề nghị D. Thông báo C âu 9. Câu M ột dấu hệu chẳng lành trong đoạn “Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành.”, vốn là một

Ngày đăng: 27/06/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w