ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2008 -2009) MÔN TOÁN 7: Thời gian 90’ A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Nếu tam giác ABC cân tại A thì: a. AB = BC b. AC = BC c. AB = AC d. AB > AC Câu 2. Trọng tâm của tam giác ABC là giao điểm của: a. Ba đường phân giác c. Ba đường trung trực b. Ba đường trung tuyến d. Ba đường cao Câu 3. Tam giác ABC có AB = 4cm; AC = 5cm; BC = 6cm thì: a. µ µ µ A B C> > b. µ µ µ A C B> > c. µ µ µ B A C> > d. µ µ µ B C A> > Câu 4. Các bộ ba đoạn thẳng sau bộ ba nào là độ dài ba cạnh của tam giác: a. 3cm; 4cm; 8cm; b. 2cm; 7cm; 9cm; c. 5cm; 6cm; 7cm; d. 13cm; 4cm; 6cm Câu 5: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức yx 2 2 1− a. 2x 2 y b. xy c. 2 2 1 xy d. -x 2 y 2 Câu 6. Tích của hai đơn thức - 3x 2 y và 3 2 1 xy là đơn thức: a. 43 2 5 yx − b. 32 2 3 yx − c. 33 2 3 yx − d. Kết quả khác Câu 7. Đa thức M = x 6 + x 2 y 3 – xy 2 + xy – xy 4 có bậc là: a. 6 b. 5 c. 2 d. Kết quả khác Câu 8. Giá trò của biểu thức 3x – 5y + 1 tại x = -1 và y = 3 là: a. 17 b. -19 c. -17 d. Kết quả khác B. TỰ LUẬN: (8đ) Bài 1. (2đ) Điểm thi trên trung bình môn toán học kì I của 20 học sinh lớp 7 được ghi ở bảng sau: a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Lập bảng tần số. b) Tính số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu. Bài 2. (3đ) Cho hai đa thức: A(x) 3 2 2 3 2x x x= + − − và 4 2 4 ( ) 6 6 5 4B x x x x x= + − + + a. Hãy xác đònh bậc của mỗi đa thức trên. b. Tính tổng của đa thức A(x) và đa thức G(x) = 2x 2 + 5x + 3 c. Hãy chứng tỏ rằng hai đa thức A(x) và G(x) có một nghiệm chung x = - 1 Bài 3. (3đ) Cho tam giác MNI vuông tại M. Biết MI= 8cm, MN = 6cm. a. Tính độ dài của cạnh NI. b. Vẽ tia phân giác của góc MIN cắt MN tại D. Kẻ DE vuông góc với NI (E∈NI) Chứng minh: DM = DE c. Hai đường thẳng DE và MI cắt nhau tại A. Chứng minh AN song song với EM. 5 5 7 8 9 10 6 7 6 6 5 6 6 5 7 8 8 10 6 9 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM TOÁN 7 HỌC KÌ II A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (Mỗi câu đúng 0.25 đ) 1c 2b 3a 4c 5a 6d 7a 8c. B. TỰ LUẬN: Bài 1. (2 đ) a) Điểm thi trên trung bình môn toán học kì I của mỗi học sinh lớp 7. (0.5đ) b) M 0 = 6 (0.5đ) (Lập bảng tần số và tính số TBC1đ) Bài 2. (3 đ) a) Thu gọn B(x) = x 2 + 5x + 4 ( 0,25đ), A(x) có bậc là 3 (0.5đ), B(x) có bậc là 2 (0.25đ) b) A(x) + G(x) = 2x 3 + 5x 2 + 4x + 1 ( Sai 1 hệ số trừ 0,25 điểm) 1đ) c) Thay x = -1 vào đa thức A(x) tính được A(-1) = 0 ( 0,5 đ) Thay x = -1 vào đa thức G(x) tính được G(-1) = 0 ( 0,5đ) Bài 3. (3đ) a) Tam giác MNI vuông tại M, ta có: (0.25đ) NI 2 = MI 2 + MN 2 ( đònh lí Py–ta-go) (0.25đ) Hay NI 2 = 8 2 + 6 2 = 100 (0.25đ) ⇒ NI = 10 (cm) (0.25đ) b) Xét hai tam giác vuông MID và EID có: ID cạnh chung (0.25đ) · · MID EID= ( vì ID là tai phân giác) (0.25đ) Suy ra MID EID∆ = ∆ ( cạnh huyền – góc nhọn) (0.25đ) Suy ra DM = DE ( hai cạnh tương ứng). (0.25đ) c) Vì DM = DE và IM = IE nên ID là đường trung trực của ME. ID ME ⇒ ⊥ (1) ∆ IAN có AE và NM là 2 đường cao cắt nhau tại D nên ID là đường cao thứ ba của tam giác IAN ID AN ⇒ ⊥ (2) Từ (1) và (2) suy ra AN // EM (0.5đ) (Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận đúng 0.5đ) GV: Lưu Thò việt Hương Giá trò (x) Tần số (n) x.n 5 4 20 139 20 X = = 6,95 6 6 36 7 3 21 8 3 24 9 2 18 10 2 20 N= 20 Tổng 139 A E D M N I A . DE vuông góc với NI (E∈NI) Chứng minh: DM = DE c. Hai đường thẳng DE và MI cắt nhau tại A. Chứng minh AN song song với EM. 5 5 7 8 9 10 6 7 6 6 5 6 6 5 7 8 8 10 6 9 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM TOÁN 7. khác Câu 7. Đa thức M = x 6 + x 2 y 3 – xy 2 + xy – xy 4 có bậc là: a. 6 b. 5 c. 2 d. Kết quả khác Câu 8. Giá trò của biểu thức 3x – 5y + 1 tại x = -1 và y = 3 là: a. 17 b. -19 c. - 17 d. Kết. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2008 -2009) MÔN TOÁN 7: Thời gian 90’ A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước